Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Bài giảng LICH SU KY 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.61 KB, 26 trang )

* Bài soạn môn Lịch sử *
Lịch sử
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Sơ lợc diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Nêu đợc ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
II đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ hành chính VN, lợc đồ phóng to.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
- Địch xây dựng tập đoàn cứ
điểm với hàng nghìn tấn dây
thép gai, máy bay, pháo,
súng phun lửa pháo đài
không thể công phá.
? Đại hội Đại biểu toàn quốc đã
đề ra nhiệm vụ gì cho CM Việt
Nam?
! Kể tên thành tích của 1 trong 7
vị anh hùng.
- Nhận xét, cho điểm.
- Sau thất bại ở chiến dịch Biên
giới 1950 đến 1953, địch rơi vào
thế bị động, trong khi đó ta chủ
động mở nhiều chiến dịch lớn
trên toàn quốc càng làm cho địch


bị động, lúng túng P đã xây
dựng ĐBP thành một tập đoàn cứ
điểm kiên cố nhằm thu hút, tiêu
diệt lực lợng chủ lực của ta, giành
lại thế chủ động trên chiến trờng.
! Đọc sgk. TLN:
! Chỉ ra những chứng cứ để
khẳng định rằng tập đoàn cứ
điểm ĐBP là pháo đài kiên cố
nhất của P tại chiến trờng ĐD.
- 2 hs trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- Cả lớp nghe
- N1 thảo luận dới sự
điều khiển của nhóm
trởng.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Lịch sử *
Nội dung Hoạt động giáo viên
Hoạt động học
sinh
- Đợt 1: Bắt đầu từ 13/3.
- Đợt 2: Bắt đầu từ 30/3.
- Đợt 3: 1/5 7/5.
- Phan Đình Giót lấy thân mình lấp
lỗ châu mai.
- Có hậu phơng vững chắc,có lối

đánh táo bạo, mu trí, dũng cảm ...
- Bắt đầu từ 13/3/54, quân ta mở màn
chiến dịch, trong suốt 5 ngày ta tiêu
diệt các vị trí phòng ngự của địch:
Him Lam ...
-Ngày 30/3 ta mở chiến dịch thứ 2.
Ngày 1/5 ta mở chiến dịch thứ 3,
chiều 6/5 1 trái bộc phá ... Đến 17
giờ 30 phút ngày 7/5, tớng Đờ ca-
xtơ-ri và bộ chỉ huy địch bị bắt sống.
- Chiến thắng ĐBP là mốc son chói
lọi, góp phần kết thúc 9 năm kháng
chiến chống thực dân P xâm lợc.
III Củng cố:
! Tóm tắt những mốc thời
gian quan trọng trong
chiến dịch ĐBP.
! Nêu những sự kiện, nhân
vật tiêu biểu trong chiến
dịch ĐBP.
! Nêu nguyên nhân thắng
lợi của chiến dịch ĐBP.
- GV quan sát giúp đỡ.
! Báo cáo.
! TLN:
! Nêu diễn biến sơ lựơc của
chiến dịch ĐBP.
! Nêu ý nghĩa lịch sử của
chiến thắng lịch sử ĐBP.
! Báo cáo.

- GV tổng kết.
! Nội dung giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- N2 thảo luận
- N3 thảo luận.
- N4 thảo luận
-Vài học sinh báo
cáo, lớp quan sát
theo dõi.
- N1,2 thảo luận.
- N3,4 thảo luận.
- Vài học sinh trả
lời
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Lịch sử *
Lịch sử
Ôn tập: Chín năm kháng chiến
bảo vệ Độc lập dân tộc (1945-1954)
I Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến 1954; lập đợc một bảng thống
kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học).
- Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
II đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II Bài mới:
- Nghìn cân treo sợi

tóc.
- Giặc đói; giặc dốt; giặc
ngoại xâm.
- Bắt đầu từ năm 1945
1954.
- Quyết tâm chiến đấu
giành độc lập, tự do cho
dân tộc.
- Nớc Nam vua .... tơi bời.
? Chiến dịch ĐBP đợc chia thành
mấy đợt? Hãy thuật lại đợt tấn
công cuối cùng!
! Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến
thắng ĐBP.
- Nhận xét, cho điểm
! TLN:
? Tình thế hiểm nghèo của nớc ta
sau CMT8 đợc diễn tả bằng cụm
từ nào? Hãy kể tên 3 loại giặc mà
Cm nớc ta phải đơng đầu từ cuối
năm 1945.
- Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!
! Em hãy cho biết 9 năm đó đựơc
bắt đầu và kết thúc vào thời gian
nào?
? Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng định điều gì? Lời khẳng
định ấy giúp em liên tởng tới bài

thơ nào ra đời trong cuộc
- 2 hs trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- N1 thảo luận dới sự
điều khiển của nhóm
trởng.
- N2 thảo luận dới sự
điều khiển của nhóm
trởng.
- N3 thảo luận dới sự
điều khiển của nhóm
trởng.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Lịch sử *
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- 20/12/1946, toàn quốc
kháng chiến.
- Thu đông 1947, Việt
Bắc mồ chôn giặc Pháp.
- Thu đông 1950, chuyển
tình thế chiến tranh từ thế
bị động sang thế chủ
động
- Tháng 2/1951, Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ
2 họp.
- 13/3/1954, ta mở màn

chiến dịch ĐBP.
- 7/5/1954, kết thúc chiến
dịch ĐBP.
III Củng cố:
kháng chiến chống quân Tống l-
ợc lần thứ 2 đã học ở lớp 4.
! Hãy thống kê một số sự kiện
mà em cho là tiêu biểu nhất trong
chín năm kháng chiến chống thực
dân P xâm lợc.
- GV quan sát học sinh thảo luận
! Báo cáo.
- Gv tổng hợp lập bảng thống kê.
! Chơi trò chơi: Tìm địa chỉ đỏ:
! Em hãy kể lại các sự kiện lịch
sử tiêu biểu ứng với các địa danh
sau: Him Lam; đèo Bông Lau;
sông Đoan Hùng ...
- GV nhận xét, tuyên dơng.
- Nhận xét giờ học.
- N4 thảo luận dới sự
điều khiển của nhóm
trởng.
-Vài học sinh báo
cáo, lớp quan sát theo
dõi.
- Vài học sinh trả lời
- Học sinh tham gia
trò chơi.
- Lớp theo dõi, nhận

xét.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Lịch sử *
Lịch sử
Nớc nhà bị chia cắt
I Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mu chia cắt lâu dài đất nớc ta.
- Vì sao nhân dân ta phải đứng lên cầm súng chống Mĩ Diệm.
II đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a) Một số nội dung hiệp
định Giơ-ne-vơ.
- Chấm dứt chiến tranh,
lập lại hoà bình ở VN.
- Sông Bến Hải là giới
tuyến quân sự tạm thời.
- Tháng 7/1956, nhân dân
2 miền tiến hành tổng
tuyển cử, thống nhất đất n-
ớc.
- Nguyện vọng chính đáng
của nhân dân khôngđợc
thực hiện vì:chúng quyết
! Nêu ý nghĩa của chiến thắng

ĐBP.
- Chấm VBT.
- Nhận xét, cho điểm.
- Sau khi thất bại nặng nề ở ĐBP,
ngày 21/7/1954, P phải kí hiệp
định Giơ-ne-vơ, chấm dứt chiến
tranh, lập lại hoà bình ở VN, thế
nhng khi P rút quân thì đế quốc
Mĩ đã dần thay chân xâm lợc nớc
ta. Không còn con đờng nào khác
nhân dân chúng ta lại cầm súng
đứng lên.
! Đọc sgk.
? Hãy nêu các điều khoản của
hiệp định Giơ-ne-vơ.
- GV nhận xét ghi bảng.
! TLN:
? Nguyện vọng của nhân dân ta
là sau 2 năm, đất nớc sẽ thống
nhất, gia đình sẽ sum họp, nhng
- 2 hs trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- Trả lời
- N1 thảo luận dới sự
điều khiển của nhóm
trởng.
- N2 thảo luận dới sự

Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Lịch sử *
tâm cớp nớc ta một lần
nữa.
- Khủng bố dã man những
ngời đòi hiệp thơng, tỏng
tuyển cử, thực hiện chính
sách tố cộng, diệt cộng với
khẩu hiệu: giết nhầm hơn
bỏ sót ...
- Chính quyền NĐD gây ra
hàng loạt vụ thảm sát ...
- Kẻ thù ngày càng bộc lộ
nguyện vọng đó có đợc thực hiện
không? Tại sao?
? Âm mu phá hoại hiệp định Giơ-
ne-vơ của Mĩ Diệm đợc thể
hiện qua những hành động nào?
? Vì sao nhân dân ta chỉ còn con
điều khiển của nhóm
trởng.
- N3 thảo luận dới sự
điều khiển của nhóm
trởng.
- N4 thảo luận dới
bản chất, tội ác của chúng đờng là đứng lên cầm súng sự điều khiển của
ngày càng chồng chất
không còn con đờng nào
khác là phải cầm súng
đứng lên đấu tranh.

III Củng cố:
đánh giặc?
- GV quan sát, giúp đỡ hs.
! Báo cáo.
- Gv tổng hợp ghi bảng.
! Nêu nội dung bài học.
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
nhóm trởng.
- Vài học sinh đại
diện trả lời, nhận xét,
bổ sung.
- Vài học sinh trả lời.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Lịch sử *
Lịch sử
Bến Tre đồng khởi
I Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên Đồng khởi
- Đi đầu trong phong trào Đồng khởi ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
II đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a) Nguyên nhân:
! Nêu tình hình nớc ta sau Hiệp

định Giơ-ne-vơ.
? Vì sao đất nớc ta, nhân dân ta
phải đau nỗi đau chia cắt?
- Nhận xét, cho điểm.
- Trớc sự tàn bạo của Mĩ
Diệm, nhân dân miền Nam
không thể chịu đựng mãi, không
còn con đờng nào khác, buộc
phải đứng lên phá tan ách kìm
kẹp. Cuối năm 1959 đầu năm
1960, khắp miền Nam bùng lên
đấu tranh.
? Nguyên nhân nào dẫn tới
- 2 hs trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- N1 thảo luận dới
- Do sự đàn áp tàn bạo của
chính quyền MD.
nhân dân mN buộc phải
đứng lên phá tan thế kìm
kẹp.
b) Diễn biến:
- 17/1/1960, nhân dân Mỏ
Cày đứng lên kn. Với vũ
phong trào Đồng khởi khắp
miền Nam?
! Tóm tắt diễn biến cuộc đồng

khởi ở Bến Tre.
sự điều khiển của
nhóm trởng.
- N2 thảo luận dới sự
điều khiển của nhóm
trởng.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Lịch sử *
khí thô sơ nhân dân nhất
loạt đứng lên làm cho
quân địch khiếp đảm.
Từ Mỏ Cày lan nhanh
sang huyện khác.
- Trong 1 tuần, Bến Tre có
22 xã giải phóng hoàn
toàn, 29 xã khác tiêu diệt
ác ôn, nhiều nơi chính
quyền tê liệt.
c) ý nghĩa:
- Mở ra thời kì mới: nhân
dân miền Nam cầm vũ khí
chiến đấu chống quân thù.
- Đẩy quân Mĩ và quân đội
Sài Gòn vào thế lúng túng,
bị động.
III Củng cố:
! Nêu ý nghĩa của phong trào
đồng khởi.
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm
thảo luận.

! Báo cáo
- GV tổng hợp.
? Thắng lợi của phong trào đồng
khởi có tác động nh thế nào đối
với phong trào đồng khởi?
! Nêu nội dung bài học.
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- N3 thảo luận dới sự
điều khiển của nhóm
trởng.
- Vài học sinh đại
diện trả lời, nhận xét,
bổ sung.
- Vài học sinh trả lời.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Lịch sử *
Lịch sử
Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nớc ta
I Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ
đất nớc.
II đồ dùng dạy - học:
- Tranh trong sgk
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II Bài mới:
1. Giới thiệu bài:

2. Bài mới:
a) Nguyên nhân:
- MB là hậu phơng lớn cho
Cm miền Nam thay thế
nông cụ thô sơ, lạc hậu
trong sản xuất tiến
hành xây dựng Nhà máy
Cơ khí Hà Nội làm nòng
cốt cho ngành công nghiệp
nớc ta.
b) Quá trình xây dựng:
- Tháng 12/1955 với sự
giúp đỡ của LX, nhà máy
? Phong trào Đồng khởi ở Bến
Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào?
? Thắng lợi của phong trào
Đồng khởi ở Bến Tre có tác
động nh thế nào đối với cách
mạng miền Nam?
- Nhận xét, cho điểm.
- Để cải tiến, nâng cao năng suất
lao động phục vụ cho tiền tuyến
thì cần phải dần thay thế sức lao
động của con ngời bằng máy
móc. Từ yêu cầu bức thiết đó Nhà
máy Cơ khí Hà Nội đợc ra đời.
! Đọc sgk và trả lời câu hỏi:
? Tại sao Đảng và Chính phủ ta
quyết định xây dựng Nhà máy Cơ
khí Hà Nội.

! TLN:
? Lễ khởi công xây dựng nhà
máy vào thời điểm nào?
- 2 hs trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- Vài hs trả lời, lớp
theo dõi, nhận xét, bổ
sung.
- N1 thảo luận dới sự
điều khiển của nhóm
trởng.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Lịch sử *
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
đợc khởi công xây dựng
trên diện tích hơn 1 vạn
mét vuông ở phía Tây
Nam Thủ đô Hà Nội.
- Tháng 4/1958 nhà máy
khánh thành trong niềm
hân hoan, vui sớng...
- Những sản phẩm chính:
máy phay; máy tiện; máy
khoan ...
- Làm tăng năng suất lao
động, khả năng chiến đấu.
III Củng cố:

? Lễ khánh thành nhà máy cơ khí
Hà Hội diễn ra vào thời gian nào?
! Kể tên những sản phẩm chính
của nhà máy. Những sản phẩm
do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản
xuất có tác dụng nh thế nào đối
với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
- Gv quan sát giúp đỡ hs.
! Báo cáo.
- Gv tổng hợp
? Đặt trong bối cảnh nớc ta vào
những năm sau hiệp định Giơ-ne-
vơ, em có suy nghĩ gì về sự kiện
cho ra đời nhà máy Cơ khí Hà
Nội?
? Đảng, Nhà nớc và Bác Hồ đã
dành cho Nhà máy Cơ khí Hà
Nội những phần thởng cao quý
nào?
? Em có biết hiện nay Nhà máy
Cơ khí Hà Nội mang tên là gì?
- Giao nhiệm vụ về nhà.
- Nhận xét giời học.
- N2 thảo luận dới sự
điều khiển của nhóm
trởng.
- N3 thảo luận dới sự
điều khiển của nhóm
trởng.

- Vài học sinh đại
diện trả lời, nhận xét,
bổ sung.
- Vài học sinh trả lời.
- Tặng hai Huân ch-
ơng chiến công hạng
3.
- Năm 1967, Nhà nớc
tặng danh hiệu Anh
hùng lao động cho đ/c
Nguyễn Hoàng
Thoan.
-Công ty Cơ khí Hà
Nội.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×