Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.85 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 31 Thứ. Tiết 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4. Hai 14/4. Ba 15/4. Tư 16/4. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. Năm 17/4. Sáu 18/4. Môn Tập đọc. Môn học SHĐT Lịch sử Toán Đạo đức Thể dục Tập đọc Chính tả Toán Khoa học Kĩ thuật LTVC Kể chuyện Toán Mĩ thuật Thể dục Tập đọc TLV Toán Địa lí Âm nhạc LTVC TLV Toán Khoa học GDNGLL SHTT. Tiết. Bài. 61. Ăng- co Vát.. Chính 31 tả.. Nghe lời chim nói.. Bài dạy Sinh hoạt đầu tuần Nhà Nguyễn thành lập Thực hành Bảo vệ môi trường Môn thể thao tự chọn - Nhảy dây tập thể Ăng-co Vát. Nghe lời chim nói (Nghe - viết) Ôn tập về số tự nhiên Trao đổi chất ở thực vật Lắp ô tô tải Thêm trạng ngữ cho câu Ôn tập Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo) Vẽ theo mẫu. Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Con sâu đo” Con chuồn chuồn nước. Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật. Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo). Biển, đảo và quần đảo Ôn tập Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. Động vật cần gì để sống Tìm hiểu về các lễ hội có ở quê hương, đất nước Sinh hoạt tập thể Nội dung tích hợp GDBVMT Nội dung tích hợp GDBVMT. Mức độ tích hợp - HS nhận biết bài văn ca ngợi công trình Khai thác kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Cam- trực tiếp nội pu-chia xây dựng từ đầu thế kỉ XII: Ăng- dung bài. co Vát; thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. Khai thác - Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ môi trực tiếp nội trường thiên nhiên và cuộc sống con dung bài. người. NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS. Môn. Tên bài học. Các KNS cơ bản được giáo dục. Các PP/kĩ thuật dạy học 1. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tích cực có thể sử dụng -Làm việc nhóm -Làm việc nhóm -Quan sát, so sánh và phán -Làm thí nghiệm Khoa Động vật cần gì đoán các khả năng xảy ra với -Quan sát, nhận xét học để sống động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC Môn Tên bài dạy Điều chỉnh Kể Kể chuyện ®ưîc chøng kiÕn hoÆc tham Không dạy chuyện gia (trang 127, tập II) Đạo Bảo vệ môi trường Không yêu cầu HS lựa chọn đức phöông aùn phaân vaân trong caùc tỡnh huoỏng bày tỏ thái độ của m×nh vÒ c¸c ý kiÕn taùn thaønh, phaân vaân hay khoâng taùn thaønh maø chæ coù hai phöông aùn taùn thaønh hay khoâng taùn thaønh. Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2014 Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết 2: Lịch sử BUỔI ĐẦU THỜI NGUYỄN (từ năm 1802 đến năm 1858) NHAØ NGUYEÃN THAØNH LAÄP. Baøi 27: I/ MUÏC TIEÂU: - Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở PHú Xuân (Huế). - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc, ...). + Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. (Không yêu cầu nắm nội dung, chỉ cần biết Bộ luật Gia Long do Nhà Nguyễn ban hành_Tr 65) II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -GV: Hình minh họa trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA – GIỚI THIỆU BAØI MỚI: - Gv gọi 2 hs lên bảng, yêu cầu Hs trả - 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu. lời 2 câu hỏi cuối bài 27. - Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs. - Gv giới thiệu bài: sau bài 26, chúng - HS nhắc và ghi tựa bài. ta đã biết năm 1792, vua Quang Trung, vị vua anh minh của triều Tây Sơn đã ra đi khi công cuộc cải cách, xây dựng đất nước đang thuận lợi, để lại cho nhaân daân nieàm thöông tieác voâ haïn. Sau khi vua Quang Trung maát, taøn dö cuûa họ Nguyễn đã lật đổ nhà Tây Sơn, lập ra trieàu Nguyeãn. Baøi hoïc hoâm nay seõ giúp các em hiểu rõ về vấn đề này. Hoạt động 1: HOAØN CẢNH RA ĐỜI CỦA NHAØ NGUYỄN. - Gv yêu cầu Hs trao đổi với nhau và - Hs trao đổi và trả lời câu hỏi: sau khi vua trả lời câu hỏi: nhà Nguyễn ra đời Quang Trung mất, triều Tây Sơn suy yếu. trong hoàn cảnh nào? Lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và laäp ra nhaø Nguyeãn. - Gv giới thiệu thêm: Nguyễn Ánh là người thuộc dòng họ chúa Nguyễn. Sau khi bị nghĩa quân Tây Sơn đánh bại, Nguyễn Ánh cùng tàn dư họ Nguyễn dạt về miền cực nam của đất nước ta và luôn nuôi lòng trả thù nhà Tây Sơn vì thế Nguyễn Ánh đã cầu cứu quân Xiêm, sau đó lại cầu cứu Pháp để trả thù nhà Tây Sơn. - GV hỏi: sau khi lên ngôi Hoàng đế, - Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua Nguyễn Ánh lấy hiệu là gì? Đặt kinh chọn Phú Xuân (Huế) làm nơi đóng đô và đô ở đâu? Từ năm 1802 đến năm 1858, đặt niên hiệu là Gia Long. Từ năm 1802 triều Nguyễn đã trải qua các đời vua đến năm 1858, nhà Nguyễn đã trải qua các naøo? đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Hoạt động 2: SỰ THỐNG TRỊ CỦA NHAØ NGUYỄN - Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm - Hs chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm với định hướng hãy thảo luận và hoàn có từ 4 đến 6 Hs và yêu cầu Hs làm việc thaønh phieáu thaûo luaän trong SGK. theo nhoùm. - Gv yêu cầu đại diện các nhóm phát - 3 nhóm Hs lần lượt trình bày về 3 vấn đề bieåu yù kieán. trong phieáu, sau moãi laàn coù nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung yù kieán cho nhoùm baïn. - Gv toång keát yù kieán cuûa Hs vaø keát 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> luaän. Hoạt động 3: ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN DƯỚI THỜI NGUYỄN - Gv nêu vấn đề: Theo em, với cách - Cuộc sống của nhân dân ta vô cùng cực thống trị hà khắc của các vua thời khổ. Nguyeãn, cuoäc soáng cuûa nhaân daân ta seõ theá naøo? - Gv giới thiệu: dưới thời Nguyễn, vua - Hs nghe giảng và phát biểu suy nghĩ của quan bóc lột dân thậm tệ, người giàu mình về câu ca dao. có công khai sát hại người nghèo. Pháp luật dung túng cho người giàu. Chính vì theá maø nhaân daân ta coù caâu: Con ơi nhớ lấy câu này Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Gv: em có nhận xét gì về triều - Một số Hs bày tỏ ý kiến trước lớp. Nguyeãn vaø Boä luaät Gia Long? - Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quaû hoïc taäp (neáu coù) vaø tìm hieåu veà kinh thaønh Hueá. Tiết 3: Toán TiÕt 151- THỰC HÀNH (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Giúp HS biết biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình - HS làm được các bài tập: Bài 1. - Rèn kĩ năng vận dụng làm bài tốt. - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị -GV: Thước đo có vạch cm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu - Ghi bài : b. Các hoạt động học tập: * Hoạt động 1: Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ (ví dụ SGK). - GV nêu bài toán: SGK. - HS cả lớp nghe. - GV gợi ý cách thực hiện: + Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn * Đổi 20 m = 2.000 cm. AB (theo cm ). * Độ dài thu nhỏ 2.000 : 400 = 5 cm. - GV yêu cầu HS vẽ vào giấy hoặc vở - HS vẽ vào giấy hoặc vở 1 đoạn thẳng AB một đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm . đúng bằng 5 cm. 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B A - Tỉ lệ 1 : 400 5 cm * Hoạt động : Thực hành: + Bài 1(159): - HS đọc yêu cầu, rồi tự làm bài . - GV giới thiệu (chỉ lên bảng lớp) chiều - HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ. dài của bảng lớp học là 3 m. - GV kiểm tra và hướng dẫn cho từng VD : * Đổi 3 m = 300 cm * Tính độ dài thu nhỏ: học sinh. - Mời HSTB chữa bài 300 : 50 = 6 (cm) * Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm. - Gv nhận xét - HS vẽ đoạn thẳng AB: A. B 6 cm. + Bài 2 (159): Hướng dẫn tương tự bài 1. - Mời HSK,G chữa bài. - HS tự làm bài vào vở - Đổi: 8 m = 800 cm ; 6 m = 600 cm - Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ: 800 : 200 = 4 (cm) - Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ: 600 : 200 = 3 (cm) - Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, - 1HS lên bảng vẽ. chiều rộng 3 cm. - Tỉ lệ 1 : 200 - GV nhận xét chốt đúng. 3 cm. 4 cm. 3. Củng cố - dặn dò - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học. - Về nhà vận dụng kiến thức vào thực tế . Tiết 4: Đạo đức Bảo vệ môi trường ( Tiết 2). I. Môc tiªu: Cñng cè, luyÖn tËp cho hs: - Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch. - Biết bảo vệ môi trường trong sạch. - Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. * Giảm tải : Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến taựn thaứnh, phaõn vaõn hay khoõng taựn thaứnh maứ chổ coù hai phöông aùn taùn thaønh hay khoâng taùn thaønh. 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. C¸c KNS c¬ b¶n - Kĩ năng trình bày các ý tưởng về bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường. - Kĩ năng bình luận xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học - §ãng vai. - Th¶o luËn. - Dù ¸n. - Tr×nh bµy 1 phót. IV.Đồ dùng dạy học: + Nội dung mét số thông tin về môi trường Việt Nam, thế giới. V. Hoạt động dạy học: Hoạt đông dạy Hoạt đông học A. KiÓm tra bµi cò: - 1,2 HS nªu, líp nx, bæ sung. ? Nêu ghi nhớ bài: Bảo vệ môi trường? - GV nx, đánh giá chung. B. Bµi míi. 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Hoạt động 1: Trao đổi nhóm bài tập 2 / 44. - Tổ chức hs hoạt động theo N3: - Tr×nh bµy:. - Mỗi nhóm 1 tình huống trao đổi và đưa ra dù ®o¸n vµ gi¶i thÝch dù ®o¸n. - Tõng nhãm tr×nh bµy, líp nx bæ sung.. - Gv nx chung, chốt ý đúng: * KÕt luËn: a.Các loại cá tôm, bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập con người sau nµy. b. Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước. c. Gây ra hạn hán,lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ... d. Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết. ®. Lµm « nhiÔm kh«ng khÝ (bôi, tiÐng ån) e. Làm ô nhiễmnguồn nước, không khí. 3. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em ( Bài tập 3) - Tổ chức hs trao đổi theo N2: N2 trao đổi và đưa ra ý kiến của mình: - Tr×nh bµy: - C¶ líp bµy tá ý kiÕn b»ng c¸ch gi¬ b×a : - Gv cùng hs nx, trao đổi và chốt ý đúng: * KÕt luËn: a,b kh«ng t¸n thµnh - Mỗi nhóm 1 tình huống để đưa ra cách xử lÝ. c, d, g t¸n thµnh. 4. Hoạt động 3: Xử lí tình huống(Bài tập 4) - Tổ chức hs trao đổi theo N4: - Tr×nh bµy:. - Lần lượt từng nhóm nêu, lớp nx, bổ sung. 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gv nx chung, chốt ý đúng.. a. ThuyÕt phôc hµng xãm chuyÓn bÕp than sang chç kh¸c. b. §Ò nghÞ gi¶m ©m thanh. c. Tham gia thu nhÆt phÕ liÖu vµ dän s¹ch ®­êng lµng.. * Kết luận chung: Hs đọc ghi nhớ bài. 5. Hoạt động tiếp nối: -Tiếp tục tham gia các hoạt động môi trường tại nơi ở. Tiết 5: Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN NHAÛY DAÂY TAÄP THEÅ I. Muïc tieâu -Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiên cơ bản đúng động tác và naâng cao thaønh tích. -Ôn nhảy dây tập thể. Yêu cầu thực hiên cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. II . Ñòa ñieåm– phöông tieän Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Dụng cụ để tập môn tự chọn, mỗi tổ 2-3 dây nhảy dài. III. Nội dung và phương pháp lên lớp NOÄI DUNG ÑÒNH PHÖÔNG PHAÙP TOÅ LƯỢNG CHỨC 6 -10 phuùt 1 . Phần mở đầu  1 phuùt - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh  - GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - 1- 2 phuùt  yêu cầu giờ học   +Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, 2-3 phút  đầu gối, hông, vai, cổ tay.  +Tập theo đội hình hàng ngang hoặc Gv voøng troøn. +Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 1 phút theo một hàng dọc do cán sự dẫn đầu 200250m. +Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 2-3 phút. +Ôn một số động tác của bài thể dục phaùt trieån chung. 22- 24 phuùt 2 . Phaàn cô baûn 12-14 phuùt a.Môn tự chọn 6-7 phuùt -Đá cầu: +Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> +Thi tâng cầu bằng đùi. Cách tổ chức thi như bài 60. 6-7 phuùt -Neùm boùng +Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị – ngắm ñích-neùm boùng vaøo ñích. -Đội hình và cách dạy như bài 60. Động tác : Động tác dạy như bài 60. 8-10 phuùt b. Nhaûy daây -GV cuøng HS nhaéc laïi caùch nhaûy daây: +Cho moät nhoùm HS laøm maãu. +Chia tổ để HS tự điều khiển luyện tập. -GV giúp đỡ và nhắc HS tuân thủ kỉ luật để đảm bảo an toàn. 4- 6 phuùt 3 .Phaàn keát thuùc 1 phuùt  - GV cuøng HS heä thoáng baøi hoïc. 1- 2 phuùt  - Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát . 1 phuùt   - Troø chôi : “Laøm theo hieäu leänh”. 1 – 2 phuùt GV - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học vaø giao baøi taäp veà nhaø - HS hoâ” khoeû” - GV hoâ giaûi taùn Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2014 Tiết 1: Tập đọc TIẾT 61: ĂNG - CO - VÁT I. Mục tiêu bài học : - Đọc rành mạch, trôi chảy, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng đọc chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng - co - vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm - pu- chia . - Giáo dục HS biết ngưỡng mộ những cảnh đẹp trên thế giới . *GDBVMT: HS nhận biết: Bài văn ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Cam-pu-chia xây dựng từ đầu thế kỷ XII: Ăng-co Vát; thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiênlúc hoàng hôn. II. Đồ dùng: -GV: Ảnh khu đền Ăng - co - vát trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - 2 , 3 em đọc thuộc lòng bài thơ: “Dòng sông mặc áo” và trả lời câu hỏi. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bài: -Các bài đọc thuộc chủ điểm Khám phá thế giới đã đưa các em đi du lịch nhiều cảnh đẹp của đất nước như: vịnh Hạ Long, sông La, Sa Pa … Bài đọc hôm nay sẽ đưa các em đến 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> với đất nước Cam-pu-chia, thăm một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu – Ăngco Vát. b.Các hoạt động học tập: *. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *. Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài. - GV nghe, sửa lỗi phát âm, hướng dẫn - Luyện đọc theo cặp. cách ngắt nghỉ và giải nghĩa từ. - 1, 2 em đọc cả bài. *. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Ăng - co - vát được xây dựng ở đâu và - xây dựng ở Cam - pu - chia từ đầu thế kỷ từ bao giờ? XII. + Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? - Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần 1500m, có 398 gian phòng. + Khu đền chính được xây dựng kỳ công - Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong như thế nào ? gạch vữa. + Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn - Ăng - co - vát thật huy hoàng: ánh sáng có gì đẹp ? chiếu soi vào bóng tối cửa đền từ các ngách. - HSG nêu ND chính của bài - Qua bài đọc em hiểu ND bài ca ngợi gì? *. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - 3 HS nối nhau đọc 3 đoạn của bài - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS luyện - HS luyện đọc theo cặp . đọc đoạn : “ Lúc hoàng hôn ... từ các - HS thi đọc diễn cảm trước lớp . ngách ”. - Lớp nhận xét , bình chọn ... 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học. - Về nhà luyện đọc lại bài , xem trước bài sau. Tieát 2: Chính taû BÀI 31 Nghe - viết: NGHE LỜI CHIM NÓI I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. Bài viết không mắc quá 5 chữ. - Làm đúng bài tập chính tả 2b. - Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Kiểm tra bài cũ -Giáo viên kiểm tra bài cũ của học sinh. - HS viết vào vở nháp. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS nghe viết. - GV gọi 2 HS đọc bài thơ Nghe lời chim - 2 em đọc 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nói. * Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên. - GV tìm các từ khó và hướng dẫn HS viết các từ khó ra bảng con. - GV nhận xét và cho HS nêu cách trình bày khổ thơ . - GV đọc cho HS viết bài - GV thu bài chấm và nhận xét c. Luyện tập Bài 2b. - GV chia nhóm và cho HS làm bài theo nhóm.. - HS viết bảng con: nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết… - HS nêu cách trình bày khổ thơ. - HS viết bài - HS soát lỗi - HS đọc yêu cầu của đề bài, làm bài VD: bả lả, bải hoải, bảng lảng, ỡm ờ, bão bùng, bẽ bàng, bõ bẽn…. - GV cùng HS nhận xét 3. Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài. - Về viết lại các từ viết sai. - GV dặn dò, nhận xét Tiết 3: Toán TiÕt 152- ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN. I. Mục tiêu: - Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó. - HS làm được các bài tập: Bài 1, bài 3a, bài 4. - Rèn kĩ năng vận dụng làm bài tốt. - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn học. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra - Gọi HS lên chữa bài tập giờ trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bảng: b. Các hoạt động học tập: *. Hướng dẫn HS ôn tập: + Bài 1( 160): Viết theo mẫu - HS nêu yêu cầu bài, tự làm bài vào SGK - Củng cố về cách đọc, viết số vào cấu tạo thập phân của 1 số. - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 câu trên lớp. - HS: Tự làm tiếp các phần còn lại rồi chữa bài. - GV nhận xét chốt kq: 160 274 gồm 1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 2 trăm, 7 chục, 4 đơn vị. 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 8 004 090 gồm 8 triêu, 4 nghìn, 9 chục + Bài 2 (160): Viết mỗi số sau thành tổng - HS nêu yêu cầu bài, tự làm bài vào vở. - GV hướng dẫn HS quan sát kỹ phần - HS: Tiếp tục làm các phần còn lại và chữa mẫu trong SGK. bài. - 3 em KG lên bảng chữa bài VD: 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 - GV nhận xét chốt đúng. 20292= 20000 + 200 + 90 + 2 ... + Bài 3: Đọc số sau và nêu rõ chữ số 5 - HS: Tự làm rồi chữa bài. a) Củng cố việc nhận biết vị trí của từng trong mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào ? chữ số theo hàng và lớp. - Gọi HSKG làm câu b. b) Củng cố việc nhận biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể. - GV nhận xét chốt đúng. - HS trả lời miệng - lớp nghe nhận xét + Bài 4 (160): - HS nêu yêu cầu bài tự làm bài nháp - Củng cố về dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó. - GV nhận xét chốt kết quả đúng. - HS: Nêu lại dãy số tự nhiên lần lượt trả lời các câu hỏi a, b, c. + Bài 5 (161): Viết số thích hợp vào chỗ - HS: Nêu yêu cầu của bài và tự làm vào vở - 3 HSKG lên bảng chữa bài. chấm để có: - GV có thể hỏi HS: - HS:1 đơn vị. - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? - Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn kém nhau - HS: 2 đơn vị. a) 67, 68, 69. mấy đơn vị ? 798, 799, 800. 999, 1000, 1001 b) 8, 10, 12 98, 100, 102 998, 1000, 1002 c) 51, 53, 55 199, 201, 203 997, 999, 1001 - GV nhận xét, cho điểm những HS làm đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Tieát 4: Khoa hoïc Bài 61: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I. MUÏC TIEÂU - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các - bô - níc, khí ô - xi và thải ra hơi nước, khí ô xi, chất khoáng khác, ... 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ GD: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra -Vài HS đọc phần bài học. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật  Muïc tieâu : HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình soáng.  Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yeâu caàu HS quan saùt hình 1 trang - Laøm vieäc theo caëp. 122 SGK và trả lời câu hỏi : + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình? + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh (ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất) coù trong hình. + Phát hiện những yếu tố còn thiếu để boå sung (khí caùc-boâ-níc, khí oâ-xi). Bước 2 : - GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi : - Một số HS trả lời + Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. + Qúa trình trên được gọi là gì?  Kết luận : Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc, chất khoáng khác…Qúa trình đó được gọi là trao đổi chất giữa thực vật và môi trường Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật  Muïc tieâu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> đổi thức ăn ở thực vật.  Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV chia nhóm, phát giấy vẽ cho các - Nhận đồ dùng học tập. nhoùm. Bước 2: - Laøm vieäc theo nhoùm, caùc em cuøng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. Bước 3: - Goïi caùc nhoùm trình baøy. - Đại diện các nhóm treo sản phẩm và trình baøy keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm mình. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn caàn bieát.. - 1 HS đọc. Cả lớp viết vào vở.. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, xem bài mới. Tieát 5: Kó thuaät. Bài : LẮP Ô TÔ TẢI (tiết 1) A .MỤC TIÊU : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết đế lắp ô tô tải - Lắp được ô ô tải theo mẫu. ô tô chuyển động được Với HS khéo tay: Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được. B .CHUẨN BỊ : - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Mẫu ô tô tải đã lắp sẳn C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - Hát - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II / Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp xe - 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ. nôi - GV nhận xét. 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III / Bài mới: a. Giới thiệu bài Ghi bảng b .Hướng dẫn Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét . - Cho Hs quan sát mẫu ôtô tải đã lắp . - Giá đỡ bánh xe và sàn ca bin, thành sau + Để lắp được ôtô tải cẩn phải có bao của thành xe và trục bánh xe. - Xe để chở hàng hóa nhiêu bộ phận ? + Nêu tác dụng của ôtô tải ? Hoạt động 2 : - GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - HS sắp xếp các chi tiết đã chọn vào nắp a ) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết hộp như SGK . - GV cùng HS gọi tên và số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK cho đúng đủ . b ) Lắp từng bộ phận - Lắp giá đỡ vào trục bánh xe và sàn ca bin ( H2- SGK ) + Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp - Giá đỡ, trục bánh xe sàn ca bin. mấy phần ? - GV tiến hành lắp từng phần giá đỡ, trục - Một HS lên lắp, HS khác nhận xét bở bánh xe, sàn xe nối 2 phần với nhau. sung cho hoàn chỉnh . * Lắp ca bin ( H3 - SGK ) - Hs quan sát hình 3 SGK, em hãy nêu các - Có 4 bước như SGK bước lắp cabin? * Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe ( H 4 , H5 SGK ) c ) Lắp ráp xe ô tô tải - GV lắp ráp xe theo các bước trong SGK - (HS khéo tay lắp được ô tô chắc chắn, d ) GV hướng dẫn Hs thực hiện tháo rời chuyển động được) các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp. IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét về thái độ học tập, mức độ hiểu bài của HS . - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2014 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 61: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ.(ND Ghi nhớ) - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước dầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT 2). - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn học. 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - Gọi HS nói lại ghi nhớ và đặt 2 câu cảm. 2. Bài mới a. Giới thiệu - ghi bài: b. Các hoạt động học tập: *. Phần nhận xét: Hoạt động của GV. - GV hỏi: - Hai câu có gì khác nhau ? - Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng ? - Tác dụng của phần in nghiêng ?. Hoạt động của HS - HS: 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu 1, 2, 3. - Cả lớp suy nghĩ lần lượt thực hiện từng yêu cầu, phát biểu ý kiến. - Câu (b) có thêm hai bộ phận in nghiêng. - HS: Vì sao I - ren trở thành 1 nhà khoa học nổi tiếng? - Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc nói ở CN và VN.. *. Phần ghi nhớ: - HS: 2 - 3 em đọc nội dung ghi nhớ. Cả lớp viết vào vở. *. Phần luyện tập: * Bài 1:. - HS: Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài vào vở bài tập. - 1 HS lên bảng làm.. - GV nhận xét, chữa bài. + Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng. + Trong vườn, muôn loài hoa đua nở. + Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mĩ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt. * Bài 2: - HS: Thực hành viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng câu có trạng ngữ. - Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. - GV cùng cả lớp nhận xét. VD: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai cả nhà mình về quê thăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy ... 3. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Nhận xét giờ học, về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau KỂ CHUYỆN TIẾT 31: Ôn tập Kể chuyện đã nghe đã, đã đọc 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> A.MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý trong SGK kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). *GDBVMT: Mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước trên thế giới. -HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK. B.CHUẨN BỊ -GV: Một số sách, báo viết về các phát minh hoặc các nhà phát minh. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/Kiểm tra II/Bài mới : 1/Giới thiệu bài : - Tiết học hôm nay giúp các em được kể những truyện đã nghe, đã đọc về du lịch, thám hiểm. Để kể được, các em phải tìm đọc truyện ở nhà hoặc nhớ lại truyện mình đã nghe. 2/HD HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV viết đề bài lên bảng - 1 HS đọc đề bài – lớp đọc thầm. - Gạch chân những chữ quan trọng trong - HS gạch. đề bài? GV nhận xét, chốt. + Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (Nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại) được đọc về du lịch hay thám hiểm - GV treo gợi ý, có 3 truyện vốn đã có - HS đọc nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2 trong SGK TV. Các em có thể kể những - Lớp đọc thầm theo dõi trong SGK chuyện này. Bạn nào kể truyện ngoài SGK sẽ được cộng điểm. - GV dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý của bài kể chuyện . - GV nhắc nhở HS: Cần kể tự nhiên, với - (HS khá, giỏi) kể truyện ngoài SGK - HS tiếp nối nhau nêu tên truyện mình đã giọng kể nhín vào các bạn đang nghe. chọn để kể. 3/HS thực hành kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện . - GV dán tiêu chuẩn đánh giá nhắc nhở HS - Một HS đọc – lớp đọc thầm. chú ý nghe . - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện và có -Từng HS kể cho nhau câu chuyện của câu chuyện hay nhất. mình, kể xong các em trao đổi về ý nghĩa của chuyện. -HS thi kể chuyện trước lớp D.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại truyện cho người thân nghe. - Xem trước nội dung tiết KC tuần sau.. HOAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. TOÁN TiÕt 153- ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp). I. Mục tiêu: - So sánh được các số có đến sáu chữ số. - Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - HS làm được các bài tập: Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2, bài 3 - Rèn kĩ năng vận dụng làm bài tốt. - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn học. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng chữa bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bảng: b. Các hoạt động học tập: *. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1(161): - HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ tự làm rồi chữa bài. - GVgọi HS nêu cách so sánh hai số có - HS TB chữa bài. - Lớp nhận xét các chữ số khác nhau và bằng nhau. - GV nhận xét chốt đúng. + Bài 2 (161): Viết các số theo thứ tự từ - HS: Đọc yêu cầu và tự làm. bé đến lớn - 1 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. + Bài 3: Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé - HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - 1 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. a. 10261 ; 7642 ; 7426 ; 999 b. 4270 ; 2518 ; 2490 ; 2476. + Bài 4: GV gọi HSKG làm bài. - GV có thể hỏi HS: - Số bé nhất có 1 chữ số là số nào ? - Số 0 ; 10 ; 100 - Số bé nhất là số lẻ có 1 chữ số là số - Số 1; 11; 101 nào? - Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào ? - Số 9 ; 99 ; 999 - Số chẵn lớn nhất có 1 chữ số là số nào ? - Số 8 ; 98 ; 998 - GV nhận xét tuyên dương HS trả lời đúng nhất nhanh nhất. + Bài 5 (161): Tìm x, biết 57 < x < 62 - HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở. - 3 HSKG lên bảng làm. - GV nhận xét, chữa bài. 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> a) Các số chẵn lớn hơn 57 và bé hơn 62 là 58; 60. Vậy x là 58; 60. b) Các số lẻ lớn hơn 57 và bé hơn 62 là 59; 61. Vậy x là 59; 61. c) Số tròn trục lớn hơn 57 và bé hơn 62 là 60. Vậy x là 60. - Thu một sô bài chấm chữa, nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài sau Tieát 4: Mó thuaät Baøi 31: Veõ Theo Maãu MAÃU COÙ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I. MUÏC TIEÂU - Hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - Biết cách vẽ hình trụ và hình cầu - Vẽ được hình gần với mẫu. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: - SGV, SGK. - Chuẩn bị hai mẫu vẽ khác nhau (hình dáng, màu sắc) - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của học sinh lớp trước Hoïc sinh - SGK - Bút chì, gôm, màu vẽ, vở tập vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định lớp. - Cho hoïc sinh haùt. - Kieåm tra sæ soá. 2. Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh. 3. Giới thiệu bài mới. Nội dungHoạt động của GV MT từng HÑ - Gv giới thiệu mẫu vẽ có hai vật HÑ1:. Hoạt động của HS. 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hướng dẫn HS quan saùt, nhaän xeùt. mẫu (cái ca, quả ổi) đã chuẩn bị và yêu cầu hs lên sắp xếp chọn ra cách bày mẫu hợp lí nhất. + Khung hình chung của hai vật mẫu? + Khung hình riêng của hai vật mẫu? + Hai vật mẫu có dạng hình gì? + Cái ca gồm có những bộ phận nào? + Chiều cao của quả so với ca?. - Hs sắp xếp mẫu và quan sát - Khung hình chữ nhật đứng - Cái ca hình chữ nhật đứng, quả ổi hình vuông - Cái ca hình trụ, quả ổi hình cầu - Miệng, thân, đáy, quai. - Quả thấp hơn ca, bằng 1/2 chiều cao ca - Quả đậm hơn ca + Độ đậm nhạt của hai vật mẫu? + Vật nào nằm trước, vật nào nằm - Ở trước, ở sau, che khuất nhau,… sau? - Gv hướng dẫn hs quan sát, nhận - Hs quan sát vật mẫu theo góc độ xét mẫu ở 3 hướng khác nhau của mình để vẽ. (chính diện, bên phải, bên trái) để các em nhận thấy: + Ở mỗi hướng nhìn, mẫu sẽ khác nhau về: * Khoảng cách hoặc phần che khuất của các vật mẫu. * Hình dáng và các chi tiết của mẫu Cần nhìn mẫu, vẽ theo hướng nhìn của mỗi người. - Gv dán lên bảng các bước vẽ - hs làm theo yêu cầu của gv HÑ2: Hướng dẫn khơng theo trình tự và yêu cầu hs HS caùch veõ lên sắp xếp lại. Hs khác nhận xét. - Hỏi hs: Nêu các bước vẽ theo - Có 4 bước vẽ: + Ước lượng chiều cao, chiều mẫu? ngang của mẫu để vẽ khung hình chung và khung hình riêng của hai vật mẫu + Tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu, sau đó vẽ nét chính bằng các nét thẳng + Vẽ chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu. + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. - Gv bổ sung kết hợp chỉ các bước vẽ đã dán trên bảng - Gv có thể chỉ cho hs cách sắp xếp bố cục bài vẽ trên một tờ giấy. - Để vẽ được hình cân đối có bố cục đẹp cần so sánh tỉ lệ giữa các 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> vật mẫu và sắp xếp bố cục cân xứng. - Gv giới thiệu một số bài vẽ của hs - Hs xem tham khảo lớp trước và trong sgk. - Gv quan sát lớp và nhắc hs: - HS làm bài thực hành, vẽ theo HÑ3: + Gv yêu cầu hs quan sát mẫu và vẽ cảm nhận riêng. Hướng dẫn theo góc độ của mình, không vẽ HS thực giống nhau. haønh + Quan sát tìm ra đặc điểm của mẫu: hình dáng, tỉ lệ + Gợi ý hs vẽ khung hình chung, khung hình của từng vật mẫu. + Cách ước lượng tỉ lệ các bộ phận + Cách vẽ phác hình bằng nét thẳng. + Cách vẽ hình chi tiết. + Tìm mảng đậm nhạt và vẽ màu - Gv quan sát lớp, đến từng bàn góp ý, hướng dẫn cho hs, nhắc hs thường xuyên quan sát mẫu và gợi ý những em còn lúng túng khi thực hành, để các em hoàn thành được bài vẽ. - Gợi ý hs có thể vẽ bằng bút chì đen hoặc vẽ bằng màu. HĐ4: Đánh - Gv cùng hs chọn một số bài đã - Học sinh trưng bày sản phẩm lên giaù keát quaû hoàn thành và gợi ý hs nhận xét, baûng. xếp loại về: hoïc taäp + Bố cục (cân đối với tờ giấy) + Hình vẽ (rõ đặc điểm, tỉ lệ sát với mẫu) + Các độ đậm nhạt (đậm, đậm vừa, nhạt) - Nhận xét chung tiết học, khen - HS quan saùt nhaän xeùt. tham gia ngợi hs cĩ bài vẽ tốt, nhắc nhở và đánh giá sản phẩm. động viên những hs chưa hoàn thành được bài vẽ để các em cố gắng hơn những bài học sau. *Daën doø: - Quan sát và nhận xét một số đồ vật trong gia đình về hình dáng, cấu trúc của chúng (cái ấm, cái phích,…) - Quan sát chậu cảnh (hình dáng và cách trang trí) Tieát 5: Theå duïc MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO” 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×