Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.75 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 28 Thứ Hai 24/3. Ba 25/3. Tư 26/3. Năm 27/3. Sáu 28/3. Tiết 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. Môn học SHĐT Lịch sử Toán Đạo đức Thể dục Tập đọc Chính tả Toán Khoa học Kĩ thuật LTVC Kể chuyện Toán Mĩ thuật Thể dục Tập đọc TLV Toán Địa lí Âm nhạc LTVC TLV Toán Khoa học GDNGLL SHTT. Bài dạy Sinh hoạt đầu tuần Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long Luyện tập chung Tôn trọng luật giao thông (T1) Tiết 1: Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Dẫn bóng” Ôn tập và kiểm tra GHK II (tiết 1) Ôn tập và kiểm tra GHK II (tiết 2) Giới thiệu tỉ số. Ôn tập:Vật chất và năng lượng. Lắp cái đu Ôn tập và kiểm tra GHK II (tiết 3) Ôn tập và kiểm tra GHK II (tiết 4) Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Vẽ trang trí: Trang trí lọ hoa Tiết 2: Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Trao tín gậy” Ôn tập và kiểm tra GHK II (tiết 5) Ôn tập và kiểm tra GHK II (tiết 6) Luyện tập. Người dân và hoạt động sản xuất…miền trung(TT) Học hát: Bài Thiếu nhi thế giới liên hoan Ôn tập và kiểm tra GHK II (tiết 7) Ôn tập và kiểm tra GHK II (tiết 8) Luyện tập Ôn tập: Vật chất và năng lượng GD HS yeâu quí meï vaø coâ giaùo Sinh hoạt tập thể. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2014 Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết 2: Lịch sử BÀI 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long A. Mục tiêu Học xong bài này học sinh biết - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786): + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786). + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó; năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. HS khá, giỏi: Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bảo, quân Trịnh không kịp trở tay,… - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, ý thức bảo vệ nền độc lập của dân tộc . B. Đồ dùng dạy học -GV: Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.. C. Các Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA – GIỚI THIỆU BAØI MỚI - Gv gọi 2 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả - 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu. lời 2 câu hỏi cuối bài 23. - Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs. - Gv sử dụng lược đồ (bản đồ) chỉ vùng đất Tây Sơn, Đàng Trong, Đàng Ngoài và giới thiệu sơ lược về khởi nghĩa nông dân Tây Sơn, sau đó dẫn vào bài: Học hết bài 21, chúng ta đã biết kết cục đau thương của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn: đất nước ta bị chia cắt hơn 200 năm. Trải qua hơn hai thế kỉ, chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài và họ Nguyễn ở Đàng Trong luôn tìm cách vơ vét, bóc lột của cải của nhân dân, khiến cho đời sống nhân dân ta vô cùng cực khổ. Căm phẫn với ách thống trị bạo ngược của các tập đoàn phong kiến, năm 1771, tại Tây Sơn, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ đã phất cờ khởi nghĩa. Đến năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn đã làm chủ toàn bộ vùng đất Đàng Trong. Thừa thắng, nghĩa quân tiếp tục vượt sông Gianh tiến ra bắc, lật đổ chúa Trịnh. Bài học hôm nay sẽ giúp các biết về cuộc tiến quân ấy. - Gv yêu cầu hs lên bảng tìm và chỉ - 2 Hs lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu. trên bản đồ vùng đất Tây Sơn. - HS nhắc và ghi tựa bài. - Gv giới thiệu về vùng đất Tây Sơn: Tây Sơn là vùng đất thuộc huyện Phù 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ly, phuû Quy Nhôn, dinh Quaûng Nam (nay laø huyeän Taây Sôn tænh Bình Ñònh). Hoạt động 1: NGUYỄN HUỆ TIẾN QUÂN RA BẮC TIÊU DIỆT CHÚA TRỊNH - Gv tổ chức cho Hs làm việc với phiếu - Làm việc cá nhân. hoïc taäp. + Gv phaùt phieáu hoïc taäp cho Hs. + Hs nhận phiếu, đọc thầm SGK và tự làm baøi. + Gv theo dõi và giúp đỡ những Hs gaëp khoù khaên. + Gv goïi Hs baùo caùo keát quaû laøm vieäc. + Moät soá Hs baùo caùo, caùc Hs khaùc theo doõi + Gv kết luận về bài làm đúng. để nhận xét. Hoạt động 2: THI KỂ CHUYỆN VỀ NGUYỄN HUỆ - Gv tổ chức cho Hs kể những mẩu - Mỗi tổ Hs cử một đại diện tham gia cuộc chuyện, tài liệu đã sưu tầm được về thi. (Lưu ý, nếu không sưu tầm được những anh huøng daân toäc Nguyeãn Hueä. maåu chuyeän khaùc, em coù theå keå taû laïi cuoäc giao chiến giữa nghĩa quân Tây Sơn và bè luõ nhaø Trònh). - Gv và Hs cả lớp theo dõi để bình choïn baïn keå hay nhaát. - Gv toång keát cuoäc thi, tuyeân döông những hs kể tốt. - Gv: Nguyễn Huệ được nhân dân ta - Một số Hs trả lời trước lớp. gọi là “Người hùng áo vải”, em có bieát vì sao nhaân daân ta laïi goïi oâng nhö theá khoâng? CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quaû hoïc taäp (neáu coù) vaø chuaån bò baøi sau. Tiết 3: Toán Tiết 136 - LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành và hình thoi. - HS làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh chính xác khi làm bài. - Giáo dục học sinh yêu thích toán học. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Kiểm tra: - Gọi HS lên làm bài tập. 2. Bài mới:. - 2 em lên bảng làm. a. Giới thiệu - ghi bảng: b. Các hoạt động học tập: 1. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1 (144): Đúng ghi Đ, sai ghi S. - HS: Quan sát hình vẽ của hình chữ nhật của ABCD lần lượt đối chiếu các câu a, b, c, d với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật để làm. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải 1 - 2 HS đứng tại chỗ trả lời miệng. đúng: a. Đ b. Đ c. Đ d. S + Bài 2 (144): Đúng ghi Đ, sai ghi S - HS: Quan sát hình đối chiếu các câu hỏi - Tương tự như bài 1. để trả lời hoặc làm vào vở. - GV nhận xét, chốt đúng a. S b. Đ - HS đứng tại chỗ chữa bài c. Đ đ. Đ - Lớp nhận xét, bổ sung. + Bài 3 (145): Khoanh vào chữ đặt trước - HS: Lần lượt tính diện tích của từng hình. - So sánh số đo diện tích của từng hình và câu trả lời đúng. chọn số đo lớn nhất. - Kết luận: Hình vuông có diện tích lớn - GV nhận xét, chốt lời giải đúng nhất. - HS lên bảng khoang vào phần A + Bài 4 (145): - HS: 1 em đọc đầu bài, cả lớp theo dõi. - GV gọi HS đọc đề bài. - 1 em lên bảng tóm tắt và làm vào vở. - Hướng dẫn HS làm bài. - 1 HSKG lên bảng giải. Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 (m2) Đáp số: 180m2. 4. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài, khắc sâu kiến thức cho học sinh. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, xem bài mới. Tiết 4: Đạo đức 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> T«n träng luËt giao th«ng.(tiÕt 1). I. Môc tiªu: - Häc xong bµi nµy häc sinh cã kh¶ n¨ng: - HiÓu: CÇn ph¶i t«n träng luËt giao th«ng. §ã lµ c¸ch b¶o vÖ cuéc sèng cña m×nh vµ mọi người. - Hs có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thể hiện đúng luËt giao th«ng. - Hs biÕt tham gia giao th«ng an toµn. II.C¸c KNS c¬ b¶n - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật. - KÜ n¨ng phª ph¸n nh÷ng hµnh vi vi ph¹m LuËt Giao th«ng. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học - §ãng vai. - Trß ch¬i. - Th¶o luËn. - Tr×nh bµy 1 phót. IV. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A, KiÓm tra bµi cò. - 2 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung, ? Thế nào là việc làm nhân đạo? Em là làm những việc làm nhân đạo nào? - Gv nx, chốt ý, đánh giá. B, Bµi míi. 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Hoạt động 1.Thảo luận nhóm thông tin sgk/ 40. - Tổ chức hs đọc thông tin và trao đổi theo - N4 trao đổi các câu hỏi sgk/ 40. nhãm 4: - Tr×nh bµy: - Lần lượt các nhóm nêu, lớp nx, trao đổi, bæ sung. - Gv nx, kÕt luËn. + Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người, của, người tàn tật, chết, xe háng, giao th«ng bÞ ngõng trÞ... + Tai n¹n giao th«ng x¶y ra do nhiÒu nguyên nhân: do thiên tai, lái nhanh vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng luật giao thông. + Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn träng vµ chÊp hµnh luËt giao th«ng. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 1. - Tổ chức hs trao đổi theo nhóm đôi. - C¸c nhãm th¶o luËn. ? Nội dung bức tranh nói về điều gì? - Các nhóm lần lượt trả lời, lớp nx, bổ Những việc làm đó đúng luật giao thông sung. chưa? Nên làm thế nào thì đúng luật giao 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> th«ng? - GV nx chung, kÕt luËn: - Nh÷ng viÖc lµm trong c¸c tranh 2,3,4 lµ nh÷ng viÖc lµm nguy hiÓm, c¶n trë giao th«ng. Nh÷ng viÖc lµm trong c¸c tranh 1,5,6 lµ c¸c viÖc lµm đúng, chấp hành luật giao thông. 4. Hoạt động 3. Thảo luận nhóm bài tập 3. - Tổ chức hs trao đổi theo N2? (Tình huống - N2 trao đổi và mỗi nhóm trao đổi theo do Gv giao) mét t×nh huèng. - Tr×nh bµy: - Lần lượt các nhóm nêu, lớp nx, trao đổi bæ sung. - Gv nx, chốt ý đúng: + Nh÷ng viÖc lµm trong c¸c t×nh huèng lµ nhøng viÖc lµm dÔ g©y tai n¹n giao th«ng, sức khỏe và tính mạng con người. + LuËt giao th«ng cÇn thùc hiÖn ë mäi n¬i, mäi lóc. - 3 Hs đọc phần ghi nhớ. - Hs đọc phần ghi nhớ. 5. Hoạt động tiếp nối. - T×m hiÓu c¸c biÓn b¸o giao th«ng nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng cña c¸c biÓn b¸o. - ChuÈn bÞ bµi tËp 4. Tiết 5: Thể dục BAØI 55 MÔN TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI: “DẪN BÓNG” I. Muïc tieâu : -Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. -Trò chơi “Dẫn bóng ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. II. Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø tập môn tự chọn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Noäi dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 .Phần mở đầu: 6 – 10 phuùt -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ 1 – 2 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo soá. caùo.  -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc 1 phuùt  tiêu - yêu cầu giờ học.  -Khởi động: Đứng tại chỗ khởi động 1 – 2 phút  6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân. -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhieân cuûa saân taäp moät haøng doïc: 120 – 150m. -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khieån. -OÂn nhaûy daây. -Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện “Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi”. Gọi 4 HS khác thực hiện các động tác bổ trợ của môn “Ném bóng”. 2 .Phaàn cô baûn: -GV chia hoïc sinh thaønh 2 toå luyeän tập, một tổ học nội dung của môn tự choïn, moät toå hoïc troø chôi “DAÃN BOÙNG ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và ñòa ñieåm theo phöông phaùp phaân toå quay voøng. a) Môn tự chọn : -Đá cầu : * Tập tâng cầu bằng đùi: -GV làm mẫu, giải thích động tác: TTCB: Đứng chân thuận phía sau hơi co gối, nửa trước bàn chân chạm đất, trọng tâm dồn vào chân trước. Tay cùng bên với chân thuận cầm cầu, tay kia buông tự nhiên, mắt nhìn cầu. Động tác: Tung cầu lên cao lhoảng 0,3 – 0,5m, cách ngực 0,2 – 0,4m, mắt nhìn theo cầu để dự đoán hướng cầu rôi. Di chuyeån veà phía caàu rôi, co goái chân thuận, dùng đùi tâng cầu lên cao. Tiếp theo di chuyển theo hứơng cầu rơi để tâng cầu lên -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. -GV cho HS taäp tung caàu vaø taâng caàu. GV 1 – 2 phuùt. GV Mỗi động tác 2 laàn 8 nhòp. 1 – 2 phuùt 1 phuùt -HS nhaän xeùt. 22 – 24 phuùt. 12-14 phuùt 5 – 6 phuùt. _ HS tập hợp theo đội hình 2-4 haøng ngang, em noï caùch em kia 1,5 m     GV. 2 – 3 laàn 2 phuùt 10. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn naén sai chung. -GV chia toå cho caùc em taäp luyeän. 3 phuùt -Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) 1 phút thi xem toå naøo taâng caàu gioûi. 7 – 8 phuùt -Neùm boùng -Tập các động tác bổ trợ : * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay hơi co ở khuỷu, hai cẳng tay hướng chếch sang hai bên. Một tay caàm boùng, maét nhìn theo boùng. Động tác:Tung bóng lên cao qua đầu từ tay này sang tay kia và bắt bóng (bằng một hoặc hai tay), sau đó tung ngược trở lại. * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay dang ngang, bàn tay hướng trước, tay phải cầm bóng. Động tác: Vặn mình sang trái, tay phải đưa bóng ra trước, sang ngang đến tay trái, chuyển bóng sang tay trái, sau đó tay phải đưa ngược về vị trí ban đầu. Tieáp theo vaën mình sang phaûi, tay traùi đưa bóng sang tay phải. Động tác tiếp tuïc nhö vaäy trong moät soá laàn. GV chú ý: Khi vặn mình không được xoay hai baøn chaân vaø hoùp buïng, khuîu goái. * Ngoài xoåm tung vaø baét boùng TTCB: Ngoài xoåm, tay thuaän caàm boùng. Động tác: Dùng tay tung bóng lên cao, sau đó di chuyển theo tư thế nhảy cóc về phía bóng rơi xuống để đón và baét boùng. * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ. -Hình 31. -Hình 33. -Hình 30. _ Hình 32. 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> sang tay kia qua khoeo chaân TTCB: Đứng hai chân rộng hơn vai, hai tay dang ngang, baøn tay saáp, moät tay caàm boùng. Động tác: Cúi chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chaân, luaân phieân hai chaân. -GV nêu tên động tác. -Làm mẫu kết hợp giải thích động taùc. -GV ñieàu khieån cho HS taäp, xen keõ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. a) Trò chơi vận động : 9- 10 phuùt -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Neâu teân troø chôi : “Daãn boùng ”. -GV nhaéc laïi caùch chôi. Caùch chôi : Khi coù leänh xuaát phaùt, em soá 1 cuûa caùc haøng nhanh choùng chaïy leân laáy boùng, duøng tay daãn boùng veà vaïch xuaát phaùt, roài trao boùng cho soá 2. Em số 2 vừa chạy vừa dẫn bóng về phía trước rồi đặt bóng vào vòng tròn, sau đó chạy nhanh về phía vạch xuất phaùt vaø chaïm tay vaøo baïn soá 3, soá 3 thực hiện như số 1 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết, đội nào xong trước, ít lỗi đội đó thắng. Những trường hợp phạm quy: -Xuất phát trước khi có lệnh. Không đập bóng hoặc dẫn bóng mà ôm bóng chạy hoặc để bóng lăn về trước cách người quá 2m. -Chưa nhận được bóng hoặc chạm tay của bạn thực hiện trước đã rời khỏi vaïch xuaát phaùt. Những trường hợp không tính mắc loãi : -Trong khi đập bóng hoặc dẫn bóng. -HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng troøn.. GV. 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> có thể được bắt lại rồi lại tiếp tục dẫn boùng. -Để bóng vào vòng, bóng bị lăn ra ngoài thì đồng đội có quyền nhặt giúp để vào vòng, nếu bóng rơi khi trao boùng cho nhau thì nhaët leân vaø tieáp tuïc cuoäc chôi. -GV phaân coâng ñòa ñieåm cho HS chơi chính thức do cán sự tự điều khieån. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt -Đội hình hồi tĩnh và kết -GV cuøng HS heä thoáng baøi hoïc. thuùc. 1 phuùt -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. 1 – 2 phút -Troø chôi: “Keát baïn”. 1 – 2 phuùt  -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ 1 phút  hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø “OÂn noäi  dung của môn học thự chọn : ĐÁ CẦU,  NEÙM BOÙNG ”. GV -GV hoâ giaûi taùn. -HS hoâ “khoûe”. Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2014 Tiết 1: Tập đọc TIẾT 55: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1) I. Mục tiêu bài học: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/phút). - Hiểu nội dung chính từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước dầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - Có ý thức đọc đúng , hiểu đúng tiếng Việt. II. Đồ dùng - GV phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: a. Giới thiệu bài - Ghi bảng: b. Các hoạt động học tập: 1. Kiểm tra TĐ và HTL Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chuẩn bị phiếu sẵn để trên bàn. - HS: Từng HS lên bốc thăm chọn bài xem lại bài khoảng 1 - 2 phút. - HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> theo chỉ định trong phiếu. - GV gọi HS theo sổ điểm - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. HS: Trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất. - GV nêu yêu cầu bài tập - HS: Đọc yêu cầu của bài tập và làm bài - Hướng dẫn cách làm bài cho học sinh. vào vở bài tập. - 1 số em làm vào bảng nhóm - Một số em lên bảng gắn - Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét sửa sai cho HS Tên bài Nội dung chính Nhân vật Bốn anh tài - Ca ngợi sức khỏe tài năng - Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng nhiệt thành làm việc nghĩa: Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Trừ ác, cứu dân lành của Móng Tay Đục Máng, Yêu bốn anh em Cẩu Khây Tinh, bà lão chăn bò Anh hùng lao động Trần Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Đại Nghĩa Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước 3. Củng cố - dặn dò: - GV hỏi lại bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập đọc bài. Xem bài mới. Tieát 2: Chính taû BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu. - GD HS ý thức cao trong học tập. - HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 85 chữ/15 phút); hiểu nội dung bài. II.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc đoạn văn Hoa giấy, gọi 2 HS - HS đọc. đọc lại. - Bài văn cho biết điều gì? - HS trả lời. 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV tìm các từ khó và hướng dẫn HS viết - HS viết bảng con: rực rỡ, tinh khiết, bốc các từ khó ra bảng con. bay lên, tản mát. - GV nhận xét và cho HS nêu cách trình - HS nêu cách trình bày đoạn văn. bày đoạn văn. - GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài - GV cho HS viết bài. - HS soát lỗi. - GV thu bài chấm và nhận xét 3.Luyện tập. Bài 2. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -2 em đọc - GV nhắc: Bài tập 2a yêu cầu đặt các câu - Kiểu câu Ai làm gì? văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học? - Bài tập 2b yêu cầu đặt các câu văn tương - Kiểu câu Ai thế nào ? ứng với kiểu câu kể nào các em đã học? - Bài tập 2c yêu cầu đặt các câu văn tương - Kiểu câu Ai là gì? ứng với kiểu câu kể nào các em đã học? - GV cho HS làm bài vào vở. - HS làm bài- đặt câu kể. - GV cùng HS nhận xét 4. Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài. -Về viết lại các từ viết sai. - GV dặn dò, nhận xét Tiết 3: Toán Tiết 137 - GIỚI THIỆU TỈ SỐ I. Mục tiêu: - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - HS làm được các bài tập: Bài 1, bài 3. - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn học. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - Gọi HS chữa bài tập. 2. Bài mới: a. Giới thiệu - Ghi bài : b. Các hoạt động học tập: *. Hoạt động 1: Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5. - GV nêu VD: - HS theo dõi . + Có 5 xe tải và 7 xe khách. - GV vẽ sơ đồ như SGK - Giới thiệu tỉ số: + Tỉ số của số xe tải và số xe khách là: 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 5 5 : 7 hay 7 - Đọc là 5 chia bảy hay năm phần bảy. + Tỉ số của số xe khách và số xe tải là : 7 7 : 5 hay . 5. 5 xe Số xe tải Số xe khách. 7 xe.  Tỉ số này cho biết: Số xe tải bằng xe khách.. 5 số 7.  Tỉ số này cho biết số xe khách bằng số xe tải. - Vài HS nêu lại . *. Hoạt động 2: Giới thiệu tỷ số a : b (b  0). - GV cho HS lËp c¸c tØ sè cña hai sè 3 vµ - HS tù lËp tØ sè . 7 ; 3 vµ 6. - TØ sè cña 3 vµ 7 lµ: - Sau đó lập tỉ số của a và b - TØ sè cña 3 vµ 6 lµ: - TØ sè cña a vµ b lµ:. 7 5. 3 7 3 3 : 6 hoÆc 6. 3 : 7 hoÆc. a : b hoÆc. a b. *. Hoạt động 3: Thực hành: + Bài 1(147): Hướng dẫn HS viết tỉ số. - 1 HS đọc yêu cầu, tự làm bài cá nhân . - Mời HSTB chữa bài - 4 HS lên bảng viết. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải a 2 a 7 a) = b) = đúng. b 3 b 4 a 6 a 4 c) = d) = b 2 b 10 + Bài 2 (147): - HS tự làm bài và chữa bài . - Mời HSK chữa bài. - 2 HS lên bảng làm bài . - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải 2 a. Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh đúng. 8 b.Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là 8 . 2 + Bài 3 (147): GV gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu sau đó viết câu trả lời vào - Mời HSTB chữa bài. vở nháp - GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải . - Số bạn trai và số bạn gái của tổ là: 5 + 6 = 11 (bạn). - Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 5 . 11 - Tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ là: 6 . 11 - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ và làm bài vào vở - 1HSKG lên bảng làm. Bài giải: Số trâu ở trên bãi cỏ là: 20 : 4 = 5 (con) Đáp số: 5 con trâu.. là:. + Bài 4 (147): Có thể vẽ sơ đồ: ? con Số trâu: Số bò:. 20 con. 3. Củng cố - dặn dò : - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị trước bài sau . Tieát 4: Khoa hoïc TIẾT 55: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về : Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. - Rèn cho HS kĩ năng hệ thống kiến thức nhanh, chính xác . - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kỹ thuật của nhân loại . II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu - Ghi bài: b. Các hoạt động học tập: *. Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập. * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về vật chất và năng lượng. * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trang - HS tự làm việc cá nhân các câu hỏi 1, 2 110, 111 (SGK) trang 110 và 3, 4, 5, 6 trang 111 SGK. - GV chữa chung cả lớp, với mỗi câu hỏi - Từng HS trình bày trước lớp. GV yêu cầu 1 vài HS trình bày, sau đó - Lớp nhận xét, bổ sung. thảo luận chung cả lớp. 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1/ Nêu tính chất của nước ở thể lỏng, thể - Nước ở thể lỏng không màu, không mùi, khí , thể rắn ? không vị, không có hình dạng nhất định, nhìn bằng mắt thường được,........ - Nước ở thể khí không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, không nhìn bằng mắt thường được,........ - Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. 2/ Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong - HS vẽ vào giấy trình bày trước lớp. tự nhiên ? 3/ Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe - Do tay rung động nên phát ra âm thanh. thấy tiếng gõ ? 4/ Nêu VD về một vật tự phát sáng đồng - Mặt trời, ngọn đèn điện (khi có dòng điện thời là nguồn nhiệt ? chạy qua ),...... 5/ Giải thích tại sao bạn trong H 2 lại có - Vì ánh sáng của đèn đã chiếu xuống thể thấy quyển sách ? quyển sách, ánh sáng từ quyển sách đi tới mắt nên mắt nhìn thấy được quyển sách. 6/ Giải thích lí do lựa chọn của bạn ? - Không khí nóng hơn ở xung quanh xẽ truyền nhiệt cho cốc nước lạnh làm nó ấm lên . ........ - GV chốt lại đáp án . - Vài HS nêu lại. 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học . - Về nhà xem lại bà, chuẩn bị trước bài sau . Tieát 5: Kó thuaät Bài : LẮP CÁI ĐU ( tiết 2 ) A .MỤC TIÊU : - Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu . - Lắp được cái đu theo mẫu . Với HS khéo tay : - Lắp được cái đu theo mẫu . Đu lắp được tương đối chắc chắn . ghế đu dao động nhẹ nhàng B .CHUẨN BỊ : - Mẫu cái đu lắp sẳn - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật . C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - Hát - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II / Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ - 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ. tiết trước - GV nhận xét 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III / Bài mới: a. Giới thiệu bài b .Hướng dẫn Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp cái - Lớp quan sát nhận xét. đu. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - HS đọc lại ghi nhớ a ) HS chọn chi tiết để lắp cái đu - Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp . - Gv đến tứng bàn kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng chi tiết lắp cái đu . -b) lắp từng bộ phận - HS thực hành việc lắp được từng bộ phận - GV quan sát sửa sai. - GV nhắc các em trong khi lắp cần chú ý + Vị trí bên trong lẫn bên ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu , cọc đu , thanh thẳng, giá đỡ. + Thứ tự bước lắp tay cầm và thanh sau ghế + Vị trí các vòng hãm…. c ) Lắp ráp cái đu - HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu - GV theo dõi kịp thời uốn nắn - Kiểm tra sự chuyển động của ghế . * Hoạt động 4 - Đánh giá kết quả học tập - Lớp trưng bày sản phẫm - Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Lắp đúng mẫu đúng quy định. - Sản phẩm chắc chắn đu dao động nhẹ nhàng. - HS tự đánh giá. - Hs dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh - GV nhận xét chung đánh giá kết quả học giá sản phẫm của mình và của bạn tập . -Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét về thái độ học tập, mức độ hiểu bài của HS . - Dặn HS về nhà đọc trước bài mới chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2014 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 55 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 3) I.Mục tiêu: 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/phút). -Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15phút) trình bày đúng bài thơ lục bát. - Giáo dục học sinh yêu thích học Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: -GV: Phiếu bốc thăm. III.Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. -GV cho từng HS lên bốc thăm các bài tập -HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi đọc và đọc bài, sau khi đọc xong GV nêu câu hỏi cho HS trả lời về nội dung đoạn đọc. (phiếu bốc thăm viết các bài tập đọc và HTL từ đầu học kì 2 đến tuần 27). -GV nhận xét cho điểm. HS nào không đạt GV cho HS kiểm tra lại trong tiết sau. Hoạt động 3: Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2, tìm 6 bài tập -HS mở lại các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu đẹp muôn màu sau đó tìm các bài TĐ : Sầu đồng thời nêu nội dung chính của mỗi bài. riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. -GV cho HS làm bài vào vở. -HS nêu nội dung của từng bài. -GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 3: Nghe viết: Cô tấm của mẹ -GV đọc bài thơ cô Tấm của mẹ -HS theo dõi -GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ theo thể thơ lục bát; cách dẫn lời nói trực tiếp. GV? Bài thơ nói điều gì? -Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.. -GV đọc cho HS viết bài -HS viết bài. -HS soát lỗi. -GV thu một số bài chấm và nhận xét. 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét KỂ CHUYỆN Tiết 28: ÔN TẬP GHK 2 (TIẾT 4). TUẦN 28 I. Mục tiêu: - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm “Người ta là hoa đất”, “Vẻ đẹp muôn màu”, “Những người quả cảm”. - Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3) - Giáo dục học sinh ý thức tự giác ôn tập cao. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bài: b. Các hoạt động học tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. . Bài tập 1, 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - HS làm bài theo nhóm và trình bày. - GV và cả lớp nhận xét, chữa bài . Người ta là hoa đất Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ + Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, - Người ta là hoa đất. tài năng ,...... + Những đặc điểm của cơ thể khỏe mạnh: - Nước lã mà vã nên hồ. Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. chắc, chắc nịch, săn chắc, cường tráng ,.. - Chuông có đánh mới kêu. Đèn có khêu mới tỏ. + Những hoạt động có lợi cho sức khỏe: - Khỏe như vâm (như voi, như trâu,....) Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chơi thể - Nhanh như cắt (như gió, như chớp,....) thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi ,.... - Ăn được....là tiên, không ăn....thêm lo. Vẻ đẹp muôn màu + đẹp đẽ, điệu đà, xinh, xinh đẹp, xinh - Mặt tươi như hoa. tươi, xinh xắn, xinh xẻo, tươi tắn, tươi - Đẹp người đẹp nết. giòn, thướt tha, tha thướt,....... - Chữ như gà bới. + thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, bộc trực, - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. - Người thanh ....thanh, Chuông kêu...kêu. cương trực, thẳng thắn, nết na ,.... + tươi đep, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, - Cái nết đánh chết cái đẹp. - Trông mặt mà bắt cành dong, con lợn có mĩ lệ, hoành tráng, kì vĩ , diễm lệ ,..... + xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, đẹp đẽ, béo cỗ lòng mới ngon. lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha,.. + tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, khôn tả, như tiên,.... Những người quả cảm + Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, - Vào sinh ra tử . 21 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> gan lì, táo bạo,.... ; nhát, nhát gan, hèn - Gan vàng dạ sắt. nhát, hèn hạ, nhu nhược, đớn hèn,...... + tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, dũng cảm nhận khuyết điểm, ....... . Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài tập. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lời giải Lời giải a : - Một người tài đức vẹn toàn. - Nét chạm trổ tài hoa. - Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ. Lời giải b : - Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt nhất. - Một ngày đẹp trời. - Những kỷ niệm đẹp đẽ. Lời giải c : - Một dũng sĩ diệt xe tăng. - Có dũng khí đấu tranh. - Dũng cảm nhận khuyết điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài, học thuộc các thành ngữ, tục ngữ ..... TOÁN Tiết 138 - TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ. I. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. - HS làm được các bài tập: Bài 1. - Rèn cho HS kĩ năng vẽ sơ đồ và phân tích đề bài nhanh. - Giáo dục học sinh tính kiên trì và lòng say mê học toán. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra - Gọi 2 HS lên chữa bài tập. - GV cùng lớp nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bài: b. Các hoạt động học tập: *. Hoạt động 1: Bài toán 1: - GV nêu đề toán như SGK, phân tích đề - HS theo dõi . - 1 HS G nêu lại đề bài . toán, vẽ sơ đồ đoạn thẳng. - GV hướng dẫn HS phân tích đề trên sơ đồ . 22 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ?. - GV hướng dẫn HS cách giải bài toán Ta có sơ đồ: theo các bước : + Tìm tổng số phần bằng nhau . Số bé + Tìm giá trị một phần . + Tìm số bé. + Tìm số lớn . Số lớn - Mời HSG làm mẫu. 96. ?. Bài giải: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần) Số bé là: (96 : 8) x 3 = 36 Số lớn là: 96 - 36 = 60 Đáp số: Số bé : 36 Số lớn : 60 *. Hoạt động 2: Bài toán 2: - GV đọc bài toán như SGK. - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.. - 1 em đọc lại, cả lớp theo dõi. - 1 em vẽ sơ đồ bài toán. Tóm tắt bằng sơ đồ: ?q Minh 25 quyển Khôi ?q. - Hướng dẫn HS trình bày lời giải. - Mời HSK trình bày bài giải.. *. Hoạt động 3: Thực hành: + Bài 1 (148): - Mời HSTB chữa bài. - GV và cả lớp nhận xét, chữa bài.. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Số vở của Minh là: (25 : 5) x 2 = 10 (quyển) Số vở của Khôi là: 25 - 10 = 15 (quyển) Đáp số: Minh : 10 quyển. Khôi : 15 quyển. - HS đọc đầu bài và tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng giải. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 23 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×