Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.67 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 19 Thứ Hai 6/1. Ba 7/1. Tư 8/1. Năm 9/1. Sáu 10/1. Tiết 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. Môn học SHĐT Lịch sử Toán Đạo đức Thể dục Tập đọc Chính tả Toán Khoa học Kĩ thuật LTVC Kể chuyện Toán Mĩ thuật Thể dục Tập đọc TLV Toán Địa lí Âm nhạc LTVC TLV Toán Khoa học SHTT. Bài dạy Sinh hoạt dầu tuần Nước ta cuối thời Trần Ki – lô – mét vuônge Yêu lao động Đi vượt chướng ngại ... - TC “Chạy theo hình tam giác” Bốn anh tài Kim tự tháp Ai Cập Luyện tập Tại sao có gió? Lợi ích của việc trồng rau, hoa Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Bác đánh cá và gã hung thần Hình bình hành Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh dân gian Việt Nam Đi vượt chướng ngại vật thấp – TC “Thăng bằng” Chuyện cổ tích về loài người Luyện tập XD mở bài trong bài văn MT đồ vật Diện tích hình bình hành Đồng bằng Nam Bộ - Học hát: Bài Chúc mừng.. Mở rộng vốn từ : Tài năng Luyện tập XD kết bài trong bài văn MT đồ vật Luyện tập Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão Sinh hoạt tập thể. NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT Môn. Tiết. Chính tả. 19. Khoa học. 38. Địa lý 19. Bài. Nội dung tích hợp GDBVMT.. Mức độ tích hợp. Khai thác gián tiếp nội dung bài. Liên hệ / Bộ phận.. Kim tự tháp Ai Giúp HS thấy được vẽ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cập. nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới. Gió nhẹ, gió Mối quan hệ giữa con người với môi trường : mạnh, phòng Con người cần đến không khí, thức ăn, nước chống bão. uống từ môi trường. Đồng bằng Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con Bộ phận. Nam Bộ. người ở miền đồng bằng.. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tên bài học Tập đọc: Bốn anh tài. Đạo đức: Yêu lao động.. Tên bài học Ki- lô-mét vuông (tr 99) Luyện tập (100). NỘI DUNG GDKNS Các KNS cơ bản được giáo dục. Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Tự nhận thức, xác định giá trị cá - Trình bày ý kiến cá nhân. nhân. - Thảo luận nhóm. - Hợp tác. - Hỏi đáp trước lớp. - Đảm nhận trách nhiệm. - Đóng vai xử lí tình huống. -Xác định của giá trị của lao động -Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH Nội dung điều chỉnh Cập nhật thông tin diện tích thủ đô Hà Nội( năm 2009) trên mạng: 3 324, 92 ki-lô-mét vuông. Như trên Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2014 Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết 2: Lịch sử BÀI 15: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN. A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly - một đại thần của nhà Trần, đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. HS khá, giỏi: - Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly: qui định lại số ruộng cho quan lại, quí tộc: qui định lại số nô tì phục vụ trong gia đình quí tộc. - Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại: không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội. - Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch t×m hiÓu lÞch sö ViÖt Nam. B. Chuẩn bị: -GV: Phiếu học tập. C. Các Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra – giới thiệu bài mới: - Gv gọi 3 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 3 - 3 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu. caâu hoûi cuoái baøi 14. - Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs. - Gv giới thiệu bài: Trong gần hai thế kỉ trị vì nước ta, nhà Trần đã lập được nhiều công lớn, chấn hưng, xây dựng nền kinh tế nước nhà, ba lần đánh tan quân xâm lược Mông – Nguyên,... Nhưng tiếc rằng, đến cuối thời Trần, vua quan lao vào ăn chơi hưởng lạc, đời sống nhân dân cực khổ trăm bề. Trước tình hình đó, nhà Trần có tồn tại được không? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động 1: TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC CUỐI THỜI TRẦN 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gv tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm: - Làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của + Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi Gv: + Chia nhóm, cử nhóm trưởng điều hành nhóm có từ 4 đến 6 Hs. + Phát phiếu học tập cho Hs và yêu cầu Hs hoạt động. thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu. + Cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành noäi dung phieáu. Đáp án: 1. a – ăn chơi sa đọa. e – Chu Vaên An. b – ngang nhieân vô veùt. g – Chaêm Pa. c – vô cùng cực khổ. h – Nhaø Minh. d – nổi dậy đấu tranh. 2. Nhà Trần suy tàn, không còn đủ sức gánh vác công việc trị vì đất nước, cần có một triều đại khác thay theá nhaø Traàn. - Gv yêu cầu đại diện các nhóm Hs phát biểu - Một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác yù kieán. theo doõi vaø boå sung yù kieán. - Gv nhận xét sau đó gọi 1 Hs nêu khái quát - Hs: Giữa thế kỉ XIV, nhà Trần bước vào tình hình của nước ta cuối thời Trần. thời kì suy yếu. Vua quan ăn chơi sa đọa, bóc lột nhân dân tàn khốc. Nhân dân cực khổ, căm giận nổi dậy đấu tranh. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. Hoạt động 2: NHAØ HỒ THAY THẾ NHAØ TRẦN - Gv yêu cầu Hs đọc SGK từ “Trước tình hình - 1 Hs đọc trước lớp, cả lớp theo dõi nội dung phức tạp và khó khăn ... Nước ta bị nhà Minh trong SGK. ñoâ hoä”. - Gv lần lượt hỏi các câu hỏi: - Hs trao đổi, thảo luận cả lớp và trả lời: + Em bieát gì veà Hoà Quyù Ly? + Hồ Quý Ly là quan đại thần có tài của nhà Traàn. + Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp + Năm 1400, nhà Hồ do Hồ Quý Ly đứng nhà Trần là triều đại nào? đầu lên thay nhà Trần, xây thành Tây Đô (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa), đổi tên nước là Đại Ngu. + Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì + Hs trả lời theo nội dung SGK/43. để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn? + Theo em, việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua + Việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự Trần và tự xung làm vua là đúng hay sai? Vì xưng làm vua là đúng vì lúc đó nhà Trần lao sao? vào ăn chơi hưởng lạc, không quan tâm đến phát triển đất nước, nhân dân đói khổ, giặc ngoại xâm lăm le xâm lược. Cần có triều đại khaùc thay theá nhaø Traàn gaùnh vaùc giang sôn. + Theo em vì sao nhà Hồ lại không chống lại + Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội, chưa đủ được quân xâm lược nhà Minh? thời gian thu phục lòng dân, dựa vào sức mạnh đoàn kết của các tầng lớp xã hội. Gv kết luận: Năm 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ. Nhà Hồ đã tiến hành nhều cải cách tiến bộ đưa đất nước thoát khỏi tình trạnh khó khăn. Tuy nhiên, do chưa đủ thời gian đoàn. 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> kết được nhân dân nên nhà Hồ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Nhà Hồ sụp đổ, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Gv hỏi: Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến - Hs thảo luận và rút ra câu trả lời: Do vua sự sụp đổ của một triều đại phong kiến (Gợi quan lao vào ăn chơi sa đọa, không quan tâm ý: Vì sao các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, ... đến đời sống nhân dân, phát triển đất nước đều có công lớn với đất nước nhưng đều sụp nên các triều đại sụp đổ. đổ?) - Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu coù) vaø chuaån bò baøi sau. Tiết 3: Toán Tiết 91 - KI - LÔ - MÉT VUÔNG I. Mục tiêu: - Biết ki- lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki- lô- mét vuông. - Biết 1km2 = 1000000 m2. - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. - Học sinh làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 4 (b) (Cập nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009) trên mạng: 3 324,92 ki-lô-mét vuông) - Giáo dục học ý thức tự giác trong toán học. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra -GV nhận xét bài kiểm tra của học sinh. 2. Bài mới a. Giới thiệu - ghi bài b. Các hoạt động học tập: + Giới thiệu km2: - GV giới thiệu: Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki - lô -mét vuông. - GV dựa vào đồ dùng dạy học để giới thiệu: Kilô - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 km. - GV giới thiệu cách đọc và cách viết ki - lô mét vuông: + Ki- lô - mét vuông được viết tắt: km2. - GV giới thiệu 1 km2 = 1000000 m2. *. Thực hành: + Bài 1 (100): Viết số hoặc chữ vào ô trống - GV chốt đúng: - GV cùng cả lớp chữa bài. + Bài 2 (100): Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV chốt đúng.. HS: Vài em nhắc lại và ghi tựa bài.. HS: Đọc kỹ yêu cầu và tự làm. 921 km2 ; 2000 km2 - Năm trăm linh chín ki - lô - mét vuông - Ba trăm hai mươi nghìn ki - lô - mét vuông. - Nêu yêu cầu bài. 1 000 000 m2 ; 1 km2 100dm2 ; 5 000 000 m2 2 3249 dm ; 2 km2. + Bài 3 (100): Dành cho HSKG - Gọi HSKG nêu miêng bài giải.. Giải: 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Bài 4 (100): HS đọc kỹ đầu bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi HSKG nêu câu a. - Gọi HS trả lời câu b. 3. Củng cố - dặn dò:. Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là: 3 x 2 = 6 (km2) Đáp số: 6 km2. - HS: Đọc yêu cầu và tự làm. a. Diện tích phòng học là: 40 m2 b. Diện tích nước Việt Nam là: 3 324,92 km2.. - Tổng kết bài - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Đạo đức Tiết 16: YÊU LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU : - Nêu được ích lợi của lao động . - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân . - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. - HS khá, giỏi : Biết được ý nghĩa của lao động. - KNS: +Xác định của giá trị của lao động +Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. - GDHS: Yêu quý lao động, tích cực tham gia lao động II. CHUẨN BỊ: GV: - SGK - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. HS : - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: : 1. Ổn định: 2. Bài mới : Hoạt động của thầy & trò Nội dung a - Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi bảng. b - Hoạt động 2: Đọc truyện Một ngày của Pê-chi- - HS kể lại. a - Mục tiêu: HS biết lao động đem lại lợi ích cho con người. - GV kể chuyện. => Kết luận: cơm ăn, áo mặc, sách vở …đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn. - GV rút ra phần ghi nhớ trong SGK. c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm theo bài tập 1 trong SGK - Mục tiêu: HS biết các biểu hiện của yêu lao động, lười lao động. - Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc cho - HS thảo luận nhóm theo ba câu hỏi trong SGK. - Đại diện từng nhóm trình bày . từng nhóm. 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của thầy & trò Nội dung -> GV kết luận: về các biểu hiện của yêu lao động , của lười lao động . d – Hoạt động 4: Đóng vai (bài tập 2 SGK) - Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp. - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo - Một số nhóm đóng vai. luận và đóng vai một tình huống. - Thảo luận : + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? + Ai có cách ứng xử khác ? - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. 3. Củng cố - Dặn dò: - HS đọc ghi nhớ . - Chuẩn bị trước bài tập 3, 4, 5, 6 trong SGK. Tiết 5: Thể dục ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP. TRÒ CHƠI : “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” I. Muïc tieâu : -Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. -Trò chơi: “Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực. II. Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác ” như cờ, kẻ sẵn các vạch cho taäp luyeän baøi taäp “Reøn luyeän tö theá cô baûn” vaø troø chôi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Noäi dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: 6 – 10 phuùt -Lớp trưởng tập hợp lớp báo -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. 1 – 2 phuùt caùo.  -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu  cầu giờ học.   GV -Khởi động: Cả lớp chạy chậm theo một hàng 2 phút dọc xung quanh sân trường. G +Đứng tại chỗ vỗ tay và hát , khởi động xoay 2 phút V các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. +Troø chôi: “Bòt maét baét deâ”. 2. Phaàn cô baûn: a) Baøi taäp “Reøn luyeän tö theá cô baûn’’ * Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp -GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện. -Tổ chức cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật dưới dự điều khiển của GV.. 3 - 4 phuùt 22 – 24 phuùt 14 – 16 phuùt. 2 – 3 lần cự li 10 – 15m. -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.     GV 6. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * GV tổ chức cho HS ôn tập theo từng tổ ở khu vực đã quy định . GV theo dõi bao quát lớp và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong luyện taäp. -HS đứng theo đội hình tập luyeän 2 – 4 haøng doïc theo doøng nước chảy, em nọ cách em kia 2m.                    . b) Trò chơi: “Chạy theo hình tam giác”hoặc 6 – 8 phút troø chôi HS öa thích: -GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối. -Neâu teân troø chôi. -GV cho HS nhaéc laïi caùch chôi. -GV giaûi thích laïi ngaén goïn luaät chôi vaø toå chức cho HS thi đua chơi chính thức theo tổ. GV theo dõi nhắc các em khi chạy phải thẳng hướn, động tác phải nhanh, khéo léo không được quy phạm để đảm bảo an toàn trong luyện tập. -Sau caùc laàn chôi GV quan saùt, nhaän xeùt, bieåu dương những tổ HS chơi chủ động.. GV - Hoïc sinh 4 toå chia thaønh 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyeän taäp -HS tập hợp thành hai đội có số người đều nhau. Mỗi đội đứng thaønh 1 haøng doïc sau vaïch xuaát phaùt cuûa moät hình tam giaùc caùch ñænh 1m.. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt -HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. 1 phuùt -HS đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa 1 phút đi vừa hít thở sâu. -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc. 1 – 2 phuùt -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 1 – 2 phuùt -GVø giao bài tập về nhà ôn các động tác đội hình đội ngũ và bài tập “Rèn luyện tư thế cơ baûn”. -GV hoâ giaûi taùn.. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.     GV -HS hoâ “khoûe”.. Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2014 Tiết 1: Tập đọc TIẾT 37: BỐN ANH TÀI (Truyện cổ dân tộc Tày) I. Mục tiêu: 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa . - Rèn kĩ năng tự nhận thức, xác định gúa trị cá nhân. - Kĩ năng hợp tác và tự đảm nhận trách nhiệm. - Giáo dục học yêu thích Tiếng Việt. II. Các hoạt động dạy học chủ yêu: 1. Kiểm tra 2. Bài mới: a. Giới thiệu - ghi bài: - Giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV II: Đây là những chủ điểm phản ánh những phương diện khác nhau của con người. + Người ta là hoa đất: giúp HS hiểu biết về năng lực , tài trí của con người . + Vẻ đẹp muôn màu: biết rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp . + Những người quả cảm: có tinh thần dũng cảm. + Khám phá thế giới: ham thích du lịch, thám hiểm. + Tình yêu cuộc sống: lạc quan , yêu đời . - Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm Người ta là hoa đất: Những người bạn nhỏ tượng trưng hoa của đất đang nhảy múa, hát ca . - Giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài: Ca ngợi 4 thiếu niên có sức khỏe và tài ba hơn người đã biết kết hợp nhau lại làm việc nghĩa. b. Các hoạt động học tập: *. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Luyện đọc: - HS: Nối nhau đọc 5 đoạn của bài. - GV kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ và hướng dẫn cách nghỉ. - HS: Luyện đọc theo cặp. - 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - HS: Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi: - Sức khỏe và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc - Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín biệt ? chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18, 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ. - Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? - Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. - Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng - Cùng 3 bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát với những ai ? Nước và Móng Tay Đục Máng. - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? - Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. - Chủ đề của chuyện là gì ? - Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa cứu dân lành của 4 anh em Cẩu Khây. - GV chốt nội dung bài. - HS nhắc lại ND chính của bài. *. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm như sau: 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu.. - Từng cặp HS đọc diễn cảm. - 1 vài em thi đọc trước lớp.. - GV sửa chữa, uốn nắn. - Tuyên dương một số em đọc tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - GV hỏi lại nội dung bài. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem bài mới. - Nhận xét giờ học. Tieát 2: Chính taû Tiết 19 NGHE – VIẾT: KIM TỰ THÁP AI CẬP I.MỤC TIÊU: -Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không viết sai quá 5 lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2, BT3B). -Rèn HS tính cẩn thận, viết đẹp, viết đúng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: -Giáo viên đọc 1 số từ dễ viết sai chính tả cho HS viết. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Bài mới *Hướng dẫn chính tả: - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. - HS theo dõi trong SGK - Tìm hiểu nội dung bài: - HS đọc thầm trả lời : + Đoạn văn nói điều gì? + Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập. - Học sinh đọc thầm đoạn chính tả - HS đọc thầm - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: kiến - HS viết bảng con trúc, nhằng nhịt, đá tảng, Ai Cập. *Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả: - Nhắc cách trình bày bài - HS nghe. - Giáo viên đọc cho HS viết - HS viết chính tả. - Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. - HS dò bài. *Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. -Chấm tại lớp 7 đến 10 bài. - HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập -Giáo viên nhận xét chung c.Luyện tập Bài 2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -HS đọc yêu cầu. -Cho HS làm vào vở, sau đó gọi vài em lên bảng -Bài làm: sinh vật; biết; biết; sáng tác; tuyệt mĩ; làm bài. xứng đáng. Bài 3b: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -HS đọc yêu cầu. -Cho HS làm vào vở, sau đó gọi vài em lên bảng -Bài làm: +Từ sai chính tả: thân thiếc, nhiệc tình, mải miếc. làm bài. -Nhận xét và chốt lại lời giải đúng +Từ đúng chính tả: thời tiết, công việc, chiết cành. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học tập - Nhắc nhở HS viết lại các từ sai. - Nhận xét tiết học, làm bài 3a, chuẩn bị tiết 20 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 3: Toán Tiết 92 - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được các số đo diện tích. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt khi làm bài - HS làm được các bài tập: Bài 1, bài 3 (b), bài 5 (Cập nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009) trên mạng: 3 324,92 ki-lô-mét vuông) - Giáo dục học sinh yêu thích học toán. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - Gọi HS lên chữa bài tập. - HS: Lên bảng chữa bài tập. 2. Bài mới: a. Giới thiệu - ghi bài b. Các hoạt động học tập: *. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1 (100): Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS: Đọc yêu cầu của bài và tự làm. - 2 HS K lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. 53 000 cm2 ; 846 dm2 ; 3 m2 2 - GV chốt đúng. 10 000 000 m ; 1329 cm2 ; 9 km2 + Bài 2 (101): Tính diện tích khu đất hình chữ - HS: Đọc yêu cầu bài, tự làm bài. nhật, biết. - Gọi HSKG trả lời Giải: a. Diện tích khu đất là: 5 x 4 = 20 (km2). b. Đổi 8 000 m = 8 km. Diện tích khu đất là: 8 x 2 = 16 (km2) Đáp số: a. 20 km2 b. 16 km2 + Bài 3: (101): - GV yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. - HS nêu yêu cầu bài, cả lớp làm bài vở. - Gọi HSKG trả lời câu a. a. Diện tích thành phố HN nhỏ hơn diện tích thành phố Đà Nẵng. ... - Gọi vài HS trả lời câu b. b. Thành phố Đà Nẵng có diện tích nhỏ nhất, thành phố Hà Nội có diện tích lớn nhất. + Bài 4 (101): Gọi vài HSKG nêu bài giải. Giải: Chiều rộng của khu đất là: 3 : 3 = 1 (km) Diện tích khu đất là: 3 x 1 = 3 (km2) Đáp số: 3 km2. + Bài 5 (101): GV yêu cầu HS đọc kỹ từng câu HS: Đọc yêu cầu, quan sát biểu đồ và trả lời câu của bài toán và quan sát kỹ biểu đồ mật độ dân số hỏi. để trả lời câu hỏi. - GV chốt đúng. a. Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất. b. Mật độ dân số ở TP Hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng. 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Về nhà xem lại bài. Tieát 4: Khoa hoïc Tieát 37: TAÏI SAO COÙ GIOÙ I. MUÏC TIEÂU - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong khi làm thí nghiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : + Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK. + Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động 1 : CHƠI CHONG CHÓNG  Muïc tieâu : Làm thí nghiệm để chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.  Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra xem HS có đem đủ chong chóng đên lớp không, chong chóng có quay được không. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức. Trong quá trình chơi, tìm hieåu xem : + Khi naøo chong choùng khoâng quay? + Khi naøo chong choùng quay? + Khi naøo chong choùng quay nhanh, quay chaäm? Bước 2 : - Yeâu caàu HS ra saân chôi theo nhoùm. GV kieåm tra bao quát hoạt động của các nhóm. Bước 3 :. Hoạt động học. - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng cho hoạt động này.. - HS chơi theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển caùc baïn chôi.. - Đại diện các nhóm báo cáo xem trong khi chơi chong choùng cuûa baïn naøo quay nhanh vaø giaûi thích: + Taïi sao chong choùng quay? + Taïi sao chong choùng quay nhanh hay chaäm?  Keát luaän: GV kết luận: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió chong chóng không quay. Hoạt động 2 : TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY RA GIÓ  Muïc tieâu: 11 - GV gọi đại diện các nhóm trình bày.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HS bieát giaûi thích taïi sao coù gioù.  Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này. - Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành, thí nghiệm trang 74 SGK để biết cách làm. Bước 2 : - Yeâu caàu caùc nhoùm laøm thí nghieäm, GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - GV cho HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa.. - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm. - HS đọc các mục Thực hành, thí nghiệm trang 74 SGK để biết cách làm. - HS laøm thí nghieäm vaø thaûo luaän trong nhoùm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK. - Một vài HS trả lời.. Bước 3 : - Đại diện các nhóm báo cáo làm việc của nhoùm mình.  Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí . Không khí chuyển động tạo thành gió. Hoạt động 3 : TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY RA SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN  Muïc tieâu: Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.  Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yêu cầu các em quan sát, đọc thông tin ở - HS laøm vieäc theo caëp. mục Bạn cần biết trang 75 SGK và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi : Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ? Bước 2 : - Đại diện một số nhóm báo cáo làm việc của - GV gọi đại diện một số nhóm báo cáo kết nhoùm mình. quaû. - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả..  Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ban ngày và ban đêm. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.. - 1 HS đọc. Cả lớp viết vào vở.. - GV nhaän xeùt tieát hoïc.. 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, xem bài mới. Bài :. Tieát 5: Kó thuaät LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA. A .MỤC TIÊU : - Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa . - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau , hoa . B .CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh một số loại cây rau hoa - Tranh minh hoạ lợi ích trồng rau, hoa C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - Hát II / Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS III / Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và nêu mục đích của bài học b .Hướng dẫn + Hoạt động 1 : - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của công việc trồng rau hoa . - GV treo tranh ( H1- SGK ) hướng dẫn quan sát - HS quan sát, dựa vào hiểu biết và SGK trả lời Trả lời câu hỏi : câu hỏi + Em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau ? - Rau được dùng làm thức ăn trong mỗi bửa ăn hằng ngày , rau cung cấp dinh dưỡng cẩn thiết cho con người. + Gia đình em thường chọn những loại rau nào - Rau muống , rau dền , rau cải …….. làm thức ăn ? + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng - Chế biến thành các món ăn như luộc , xào nấu ngày ở gia đình em ? canh …….. + Rau còn được sử dụng để làm gì ? - Đem bán , xuất khẩu chế biến thực phẩm - GV nhận xét tóm lời của HS bổ sung * Hướng dẫn HS quan sát ( H2 – SGK ) - HS quan sát + Trồng hoa có ích lợi gì ? - Dùng để trang trí , làm quà tặng thăm viếng…. + Gia đình em có trồng loại hoa nào ? - Hoa mai , hoa cúc ……….. + Em biết nơi nào có nhiều loại hoa ? - ở Đà Lạt . + Trồng hoa có cho thu nhập cho gia đình không ? - Cho thu nhập cho gia đình . - GV nhận xét HS trả lời chốt lại ý đúng . + Hoạt động 2 : - GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện khả năng - Thảoluận nhóm . phát triển cây rau hoa ở nước ta . - GV nêu câu hỏi : Vì sao có thể trồng rau, hoa - Vì điều kiện về khí hậu , đất đai ở nước ta rất quanh năm ở khắp mọi nơi ? thuận lợi cho cây rau hoa phát triển quanh năm . - Muốn trồng rau hoa có năng suất cao chúng ta - Chúng ta phải có hiểu biết về kĩ thuật gieo làm gì ? trồng , chăm sóc chúng . - GV tóm tắt những nội dung chính của bài học - Vài HS đọc lại theo phần ghi nhớ trong SGK . IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Vật liệu dụng cụ trồng rau hoa Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2014 Tiết 1: Luyện từ và câu TIẾT 37: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3). - Rèn kĩ năng vận dụng làm bài tập linh hoạt. - Giáo dục học sinh yêu thích học tập. II. Đồ dùng -GV: Một số phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - GV gọi HS đọc ghi nhớ bài trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bài b. Các hoạt động học tập *. Phần nhận xét: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS - 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi. - GV dán 3 phiếu lên bảng đã viết sẵn nội dung - HS: 3 em lên bảng làm bài, đánh dấu vào đầu đoạn văn. những câu kể, gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, trả lời miệng câu hỏi 3, 4. - Nhận xét, bổ sung - GV và cả lớp nhận xét. - Chốt lời giải đúng. - GV đưa ra kết quả bảng phụ, gắn bảng Các câu kể Ai làm gì? ý nghĩa Loại từ ngữ tạo thành chủ ngữ Câu 1: Chủ ngữ là: 1 đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm danh từ Câu 2: Chủ ngữ là: Hùng Chỉ người Danh từ Câu 3: Chủ ngữ là: Thắng Chỉ người Danh từ Câu 5: Chủ ngữ là: Em Chỉ người Danh từ Câu 6: Đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm danh từ *. Phần ghi nhớ: - 3 - 4 HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 1 HS phân tích 1 ví dụ minh họa nội dung ghi nhớ. *. Phần luyện tập: + Bài 1: - HS: Đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm và làm vào vở bài tập. - GV dán phiếu ghi sẵn đoạn văn lên bảng. - HS: 3 em lên bảng làm vào phiếu. - Đánh dấu vào đầu mỗi câu kể. - Gạch 1 gạch dưới bộ phận được in đậm. 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV và cả lớp chốt lời giải đúng Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von. Câu 4: Thanh niên lên rẫy. Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước sàn nhà. Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những chén rượu cần. + Bài 2: GV gọi nhiều HS đặt câu. - HS: Đọc yêu cầu và tự làm. + Bài 3: - HS: Đọc yêu cầu bài tập, quan sát tranh minh họa. - 1 em khá giỏi làm mẫu. - GV và cả lớp nhận xét. - Nối tiếp đọc đoạn văn. VD: Buổi sáng, bà con nông dân ra đồng gặt lúa. Trên những con đường làng quen thuộc, các bạn học sinh tung tăng cắp sách tới trường. Xa xa, các chú công nhân đang cày vỡ những thửa ruộng vừa gặt xong. Thấy động, lũ chim sơn ca vụt bay lên bầu trời xanh thẳm. 3. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Nhận xét giờ học, về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau KỂ CHUYỆN TUẦN 19: Tiết 19: Bác đánh cá và gã hung thần A.MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác. - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng trang minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2). - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. - Giáo dục HS biết lên án sự vô ơn. bạc ác. B.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I /Kiểm tra II /Bài mới : 1 /Giới thiệu bài: -Trong tiết KC mở đầu chủ điểm Người ta là hoa - 2 HS nhắc lại đất, các em sẽ được nghe truyện một bác đánh cá đã thắng một gã hung thần. Nhờ đâu bác thắng được? Các em nghe thầy kể chuyện sẽ rõ. Trước khi nghe, các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK. 2 /GV kể toàn bộ câu chuyện: -Giọng kể chậm rãi ở đoạn đầu - HS lắng nghe và nhìn tranh minh họa -GV kể lần 1: Kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện (ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn) -GV kề lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa trên bảng . 3 /Hướng dẫn HS Thực hiện các yêu của BT a /Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - GV treo tranh minh họa. - Cả lớp và GV nhận xét. - Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - HS suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh + Bác đánh cá kéo lưới cả ngày không được cá Cuối cùng kéo được chiếc bình to + Bác mừng lắm vì nghĩ cái bình đem ra chợ bán cũng được tiền . + Từ trong cái bình một làn khói đen tuôn ra và tụ thành một con quỷ + Con quỷ đòi giết bác đánh cá . + Bác đánh cá lừa con quỷ chui vào bình b /Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trao đổi - Một HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3 - KC kể trong nhóm (kể từng đoạn câu chuyện theo về ý nghĩa câu chuyện nhóm). Nêu ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp. - 2 đến 3 nhóm HS nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. - Kể toàn bộ câu chuyện + Một vài HS kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất. - Trao đổi về nội dung câu chuyện: + Nhờ đâu Bác đánh cá nghĩ ra mưu kế khôn ngoan để lừa con quỷ ? + Vì sao con quỷ lại chui trở lại bình ? + Câu chuyện có ý nghĩa gì ? C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS học tốt. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. - Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài tập kể chuyện trong SGK tuần 20.. Tiết 3: Toán Tiết 93 - HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. - HS làm được các bài tập: Bài 1, bài 2. - Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt khi làm bài. - Giáo dục học sinh tự giác trong học toán. II. Chuẩn bị -GV: Thước kẻ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng chữa bài tập. 2. Bài mới: a. Giới thiệu- ghi bảng: b. Các hoạt động học tập: *. Hình thành biểu tượng về hình bình hành: - HS: Quan sát hình vẽ trong phần bài học SGK rồi nhận xét hình dạng của hình, từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành. - GV giới thiệu tên gọi hình bình hành. 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> *. Nhận biết 1 số đặc điểm của hình bình hành: - GV gợi ý để HS tự phát hiện ra các đặc điểm của hình bình hành. - Các cặp cạnh đối diện của hình bình hành như thế nào ? - GV chốt lại quy tắc. - Nêu 1 số ví dụ trong thực tế có dạng là hình bình hành ? - GV treo bảng phụ có vẽ sẵn 1 số hình và yêu cầu HS chỉ ra đâu là hình bình hành. *. Thực hành: + Bài 1 (102): Trong các hình sau hình nào là hình bình hành - GV chốt đúng. + Bài 2 ( 102): - GV giới thiệu cho HS về các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD. B A D. - HS: Lấy thước đo độ dài của các cặp cạnh đối diện và nêu nhận xét. - Các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. - HS nhắc và viết vào vở. - Tự nêu.. - HS nêu yêu cầu. Tự nhận dạng hình và trả lời câu hỏi. - Hình 1, hình 2, hình 5: là hình bình hành - HS: Nhận dạng và nêu được hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.. C. M. Q. N. P. - AB và DC là cặp cạnh đối diện. - AD và BC là cặp cạnh đối diện.. - Trong hai hình đã cho, hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. + Bài 3: (103): Gọi 2 HSKG lên vẽ thêm 2 đoạn - 2 HS lên bảng làm. thẳng để có hình bình hành. - Dùng phấn màu để phân biệt hai đoạn thẳng vẽ thêm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hệ thống kiến thức toàn bài - Về nhà học bài và xem bài mới. Tieát 4: Mó thuaät Bài 19: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH DAÂN GIAN VIEÄT NAM I. MUÏC TIEÂU - Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức. * Hoïc sinh khaù gioûi : Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích. II. CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: Moät soá tranh daân gian, chuû yeáu laø hai doøng tranh Ñoâng Hoà vaø Haøng Troáng. Hoïc sinh: Söu taàm theâm tranh daân gian in treân saùch baùo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh. 2. Giới thiệu bài mới. Giới thiệu bài: giới thiệu trực tiếp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> gian Vieät Nam - Xuất xứ của tranh dân gian?. - Tranh dân gian đã có từ lâu, do tập thể nhân dân sang tạo nên, là một trong những di sản quý báu của mĩ thuật Việt nam - Hai dòng tranh chính: Đông Hồ và Hàng Trống. - Có những dòng tranh chính nào? - Vì sao tranh dân gian còn được gọi là tranh Tết? - Vì tranh dân gian thường được treo vào dịp Tết đến, xuân về. - Cách làm tranh của hai dòng tranh Đông Hồ và - Nghệ nhân Đông Hồ khắc hình trên bản gỗ, quét màu rồi in trên giấy dó quét điệp. Mỗi màu in Hàng Trống? bắng một bản khắc. - Đề tài của tranh dân gian rất phong phú, thể hiện - Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó mới vẽ màu. các nội dung nào? - Lao động sản xuất, lễ hội, phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi các vị anh hùng, thể hiện ước mơ của nhân dân,…  Tranh dân gian được đánh giá cao về giá trị nghệ thuật ở trong nước và quốc tế. - Cho hs xem qua một vài bức tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống. Hỏi: + Hãy kể tên một vài bức tranh dân gian Đông Hồ - Tranh Hứng dừa, Ngũ Hổ, Phật bà quan âm, Chợ quê, Đám cưới chuột, Vinh hoa, Phú quý,… và Hàng Trống mà em biết? + Ngoài các dòng tranh trên, em còn biết thêm về - Làng Sình (Huế), Kim Hoàng (Hà Tây),… dòng tranh dân gian nào nữa? - Cho hs xem một số tranh trang 44, 45 SGK để - Hs xem sgk và nhận xét. các em nhận biết: tên tranh, xuất xứ, hình vẽ, màu sắc  Gv tóm tắt: + Nội dung tranh dân gian thường thể hiện những ước mơ về cuộc sống no đủ, đầm ấm, hạnh phúc, đông con, nhiều cháu,… + Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, hình ảnh phụ làm rõ nội dung. + Màu sắc tươi vui, trong sáng, hồn nhiên. HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh Lý Ngư Vọng Nguyeät (Haøng Troáng) vaø tranh Caù Cheùp (Ñoâng Hồ) - Chia lớp làm hai nhóm tìm hiểu hai bức tranh Lí - HS chia nhóm thảo luận ngư vọng nguyệt (Hàng Trống) và Cá chép (Đông Hồ). Mỗi nhóm thảo luận trong 5p. Sau đó Gv sẽ gọi bất kì một em trong mỗi nhóm đứng lên trả lời. * Tranh Lí ngư vọng nguyệt: - Tranh Líù Ngư vọng nguyệt có những hình ảnh - Có cá chép, đàn cá con, mặt trăng và rong rêu. naøo? - Caù cheùp - Hình aûnh naøo laø chính? - Hai hình trăng (một ở trên, một ở dưới nước). - Hình aûnh naøo laø phuï? Đàn cá con đang bơi về phía bóng trăng. * Tranh Cá chép: - Tranh Cá chép có những hình ảnh nào? - Hình aûnh naøo laø chính? - Hình aûnh naøo laø phuï?. - Cá chép, đàn cá con và những bông hoa sen. - Cá chép. - Đàn cá con vẫy vùng quanh cá chép, những bông sen đang nở ở trên 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Hình hai con cá chép được thể hiện như thế - Cá chép đang vẫy đuôi để bơi; vây, mang, vẩy nào? của cá chép được cách điệu rất đẹp. * Hai bức tranh có gì giống và khác nhau? - Giống nhau: + Cùng vẽ cá chép, có hình dáng giống nhau: thân uốn lượn như đang bơi uyển chuyển, sống động. + Khác nhau: - Hình cá chép ở tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, nét khắc thanh mảnh, trau chuốt; màu chủ đạo là màu xanh êm dịu - Hình cá chép ở tranh Đông Hồ mập mạp, nét khắc dứt khoát, khỏe khoắn; màu chủ đạo là màu nâu đỏ ấm áp. - Sau khi hs tìm hiểu về hai bức tranh, Gv bổ sung -Hs lắng nghe và rút kinh nghiệm. và tóm tắt ý chính: + Hai bức tranh cùng vẽ về cá chép nhưng có tên gọi khác nhau: Cá chép và Lí ngư vọng nguyệt (cá chép trông trăng) + Cá chép và Lí ngư vọng nguyệt là hai bức tranh đẹp trong nghệ thuật tranh dân gian Việt nam HĐ3. Đánh giá kết quả học tập Nhận xét tiết học. Khen ngợi những nhóm cá nhân tích cực phát biểu xây dựng bài. Đồng thời nhắc nhở những học sinh còn thụ động. -Giaùo duïc học sinh qua baøi hoïc. -Daën doø: Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội của Việt Nam. Tieát 5: Theå duïc 38 ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP- TRÒ CHƠI : “THĂNG BẰNG ” I. Muïc tieâu : -Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động. -Trò chơi: “Thăng bằng ” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ trước sân chơi, dụng cụ cho tập luyện bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản vaø troø chôi ”. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Noäi dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: 6 – 10 phuùt -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. 1 – 2 phuùt -Lớp trưởng tập hợp lớp báo -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu caùo. cầu giờ học. GV -Khởi động: Cả lớp chạy chậm theo một hàng 1 - 2 phút dọc xung quanh sân trường. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát, khởi động xoay 1 - 2 phút các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Trò chơi : “Chui qua hầm ” hoặc trò chơi HS yeâu thích. 2. Phaàn cô baûn: a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cô baûn: * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay sau. -GV chỉ huy cùng cả lớp thực hiện. -Cán sự điều khiển cho các bạn tập, GV theo dõi sửa sai cho HS, nhắc nhở các em tập luyện. -Cả lớp liên hoàn các động tác trên theo lệnh cuûa GV. * Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. -GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện. -Tổ chức cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật dưới dự điều khiển của GV.. 2 - 4 phuùt 22- 24 phuùt 14– 16 phuùt. _ HS đứng theo đội hình 4 haøng ngang. 7 – 8 phuùt 2 – 3 laàn. 1 – 2 laàn. 7 – 8 phuùt.     GV -HS đứng theo đội hình tập luyeän 2 – 4 haøng doïc, moãi em caùch nhau 2 –3m ñi xong quay về đứng cuối hàng, chờ tập tieáp.     . -GV tổ chức cho HS ôn tập theo từng tổ ở khu vực đã quy định. GV theo dõi bao quát lớp và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong luyện taäp.. GV -Hoïc sinh 4 toå chia thaønh 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyeän taäp. T 1 T 2. b) Troø chôi : “Hoïc troø chôi thaêng baèng” 7 – 8 phuùt -GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông. -Neâu teân troø chôi. -GV hướng dẫn cách chơi: Chuaån bò: Treân saân taäp veõ 4 – 5 voøng troøn coù đường kính 1 , 2 m. Cách chơi: Khi có lệnh của GV từng đôi một các em dùng tay để co, kéo, đẩy nhau, sao cho.               . GV. T 3 T 4. -HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, chia thành các cặp đứng quay maët vaøo nhau taïo thaønh từng cặp nam với nam, nữ với nữ. Từng đôi em đứng vào giữa vòng tròn, co một chân leân, moät tay ñöa ra sau naém laáy coå chaân mình, tay coøn laïi 21. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×