Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BÀI 19: TỪ TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 19:</b>


<b>TỪ TRƯỜNG</b>


<i><b>Quy ước chung: </b></i>


<i><b>PHẦN 1: LÝ THUYẾT ghi vào tập bài học.</b></i>
<i><b>PHẦN 2: BÀI TẬP làm trực tiếp vào tập bài tập.</b></i>


<b>PHẦN 1: LÝ THUYẾT </b>


<b>I/ TƯƠNG TÁC TỪ</b>


<b>TƯƠNG</b>
<b>TÁC TỪ</b>


 Giữa nam châm với nam châm.


 Giữa dòng điện với nam châm.


 Giữa dòng điện với dịng điện.


Lực tương tác trong các trường hợp đó được gọi là lực từ.


<b>PHÂN LOẠI</b>
<b>TƯƠNG</b>
<b>TÁC TỪ</b>


<b>GIỮA NAM</b>
<b>CHÂM VỚI</b>
<b>NAM CHÂM</b>


2 cực của hai nam châm đặt gần nhau, nếu:



 Cùng tên thì đẩy nhau.


 Khác tên thì hút nhau.


<b>GIỮA DỊNG</b>
<b>ĐIỆN VỚI</b>
<b>NAM CHÂM</b>


Dịng điện có thể tác dụng lực lên một nam châm đặt gần


nó, và ngược lại.


<b>GIỮA DỊNG</b>
<b>ĐIỆN VỚI</b>
<b>DỊNG ĐIỆN</b>


 Hai dịng điện song song cùng chiều thì hút nhau.


 Hai dịng điện song song trái chiều thì đẩy nhau.


A C


D


B B D


A C


B D



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II/ TỪ TRƯỜNG</b>
<b>1/ Định nghĩa</b>


Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự


xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó.


<b>2/ Hướng của từ trường</b>


Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam - Bắc (S - N) của kim nam châm


nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.


<b>III/ ĐƯỜNG SỨC TỪ</b>
<b>1/ Định nghĩa</b>


Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp


tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
<b>2/ Tính chất</b>


 Qua mỗi điểm trong khơng gian chỉ vẽ được một đường sức.


 Các đường sức từ là những đuờng cong khép kín hoặc vơ hạn ở hai đầu.


 Chiều của các đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định (quy tắc nắm tay


phải, quy tắc vào nam (S) ra bắc (N)).



 Người ta quy ước vẽ các đường sức từ sao cho chỗ nào từ trường mạnh thì các


đường sức từ mau và chỗ nào từ trường yếu thì các đường sức từ thưa.


<b>IV/ TỪ TRƯỜNG ĐỀU</b>


Là từ trường có các đường sức từ song song, cùng chiều, cách đều nhau, độ lớn


cảm ứng từ tại mỗi điểm đều bằng nhau.


Từ trường giữa hay cực của nam châm hình chữ U hoặc trong lịng cuộn dây là từ


trường đều.


n là số vòng dây trên mỗi mét chiều dài ống.
N là số vòng dây trên <i>ℓ</i> <sub> mét chiều dài ống.</sub>
B là cảm ứng từ trong lòng ống dây (T).


<b>IV/ NGUYÊN LÝ CHỒNG CHẤT CỦA TỪ TRƯỜNG</b>


Vectơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng
các vectơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm ấy.


<i>B</i>→=<i>B</i>


1+<i>B</i>





2+. . .. .. .+<i>B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×