Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đề cương ôn tập hkii năm học 20192020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.93 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC KÌ II ĐỊA 6, NĂM HỌC 2019-2020</b>


<b>Thời gian: 45 phút</b>



<b>Chủ đề (nội dung)/Mức độ nhận thức</b>



<b>Nhận</b>


<b>biết</b>



<b>Thông</b>


<b>hiểu</b>



<b>Vận dụng</b>


<b>Cấp độ</b>



<b>thấp</b>



<b>Cấp độ</b>


<b>cao</b>



TN TL

TN TL

TN TL

TN TL



Bài 20: Hơi nước trong khơng khí, mưa.


Chủ đề bài 22: Thời tiết và khí hậu


Bài 23: Sông và hồ.



Bài 24: Biển và đại dương.



12




1





1




1




<b>TSC: 15</b>


<b>TSĐ: 10</b>


<b>Tỉ lệ: 100%</b>



<b>12</b>


<b>6đ</b>



<b>1</b>


<b>1đ</b>



<b>1</b>


<b>2đ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA 6 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019-2020</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (HS tham khảo câu hỏi trắc nghiệm)</b>



<b>Câu 1. Hơi nước có trong khơng khí trên bề mặt Trái Đất được cung cấp chủ yếu </b>
<b>từ nguồn nước:</b>


A. Sông, hồ, ao B. Biển và đại dương
C. Sinh vật thải ra D. Băng tuyết tan
<b>Câu 2. Dụng cụ để đo lượng mưa là:</b>



A. Ẩm kế B. Nhiệt kế C.Khí áp kế D. Vũ kế
<b>Câu 3. Sương muối là loại sương có:</b>


A. Vị mặn như muối B. Hình ảnh giống như hạt muối
C. Những giọt nước đọng trên lá D. Dày đặc trong khơng khí
<b>Câu 4. Trên bề mặt Trái Đất có mấy vành đai nhiệt?</b>


A. 1 B. 2 C. 4 D. 5
<b>Câu 5. Đới nóng có lượng mưa trung bình bao nhiêu</b>


A. 500 mm - 600 mm B. 800 mm - 1000 mm
C. 1000 mm - 2000 mm D. 100 mm - 120 mm
<b>Câu 6. Độ muối ở biển nước ta là</b>


A. 30 %0 B. 33 %0 C. 36 %0 D. 40 %0


<b>Câu 7. Nước biển có bao nhiêu hình thức vận động?</b>


A. 1 B. 3 C. 5 D. 7
<b>Câu 8. Hệ thống sơng gồm:</b>


A. Sơng chính, phụ lưu, lưu lượng B. Sơng chính, phụ lưu, chi lưu
C. Chi lưu, lưu lượng, lưu vực D.Sơng chính, phụ lưu, lưu vực
<b>Câu 9. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp thấp: </b>


A. 2 B. 3 C. 5 D. 7
<b>Câu 10. Các loại gió chính trên bề mặt Trái Đất là:</b>


A. Gió đất, Đơng cực, Tây ôn đới B. Tín phong, Đơng cực, Tây ơn đới


C. Tín phong, Đơng cực, gió biển D. Gió mùa, Đơng cực, Tây ơn đới


<b>Câu 11. Nước ta có lượng mưa trung bình là bao nhiêu:</b>


A. 1.500 mm - 1.600 mm B. 1.800 mm - 1.1000 mm
C. 1000 mm - 2000 mm D. 2.100 mm - 2.120 mm
<b>Câu 12. Nước ta nằm trong đới khí hậu nào sau đây:</b>


A. Đới ơn hịa B. Đới lạnh C. Đới nóng D. Ôn đới lạnh
<b>Câu 13. Dựa vào tính chất của nước chia thành mấy loại hồ</b>


A. 2 B. 4 C. 6 D. 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 14. Hồ nào sau đây là hồ nhân tạo?</b>


A. Hồ trên miệng núi lửa B. Hồ vết tích của khúc sơng cũ
C. Hồ bơi D. Hồ băng hà


<b>Câu 15. Sóng biển sinh ra do:</b>


A. Núi lửa phun trào B. Do gió


C. Động đất D. Động đất ở đáy biển
<b>Câu 16. Có mấy loại dịng biển?</b>


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
<b>Câu 17. Nước biển có tác dụng:</b>


A. Điều hịa nhiệt độ B. Giảm nhiệt độ
C. Tăng sức nóng D. Dùng để tưới cho cây



<b>Câu 18. Yếu tố quyết định khả năng chứa nhiều hơi nước của khơng khí là:</b>
A. Nhiệt độ thấp B. Nhiệt độ trung bình


C. Nhiệt độ cao D. nhiệt độ 00


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1. Nêu nguồn gốc hình thành hồ. </b>


Hồ có nhiều nguồn gốc hình thành khác nhau:


- Dựa vào nguồn gốc hình thành người ta chia ra:



+ Hồ hình thành từ một khúc uốn của sơng ( hồ móng ngựa).


+ Hồ hình thành do băng hà di chuyển qua ( hồ băng hà).


+ Hồ hình thành do những vụ sụt đất ( hồ kiến tạo).


+ Hồ hình thành ở miệng núi lửa ( hồ miệng núi lửa)….



- Dựa vào tính chất của nước chia ra hai loại hồ: hồ nước ngọt và hồ nước mặn.


<b>Câu 2. Nêu tình hình lượng mưa phân bố theo vĩ độ.</b>



Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ.


- Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.



- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.



- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới bán cầu Bắc và bán cầu Nam.


- Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc và Nam.



<b>Câu 3. Hãy trình bày sự thay đổi biên độ nhiệt độ trong năm theo vĩ độ,</b>


<b>theo lục địa và đại dương </b>




- Theo vĩ độ: Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về cực.


- Theo lục địa và đại dương:



+ Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.



+ Do sự hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau dẫn đến đại dương có biên độ


nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tài nguyên biển và đại dương vô cùng phong phú, nhưng nhu cầu con người sử


dụng nguồn tài nguyên càng ngày càng cao, vì thế:



- Phải sử dụng tiết kiệm hợp lí, lâu dài.



- Khai thác đi đơi với việc nuôi trồng, bảo dưỡng các thực vật, động vật quý


hiếm



- Chống làm ô nhiễm nước biển nước đại dương,….



<b>Câu 5. Nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất do đâu mà có?</b>



<b>- Khi tia sáng Mặt Trời đi qua khí quyển, thì mặt đất sẽ hấp thu và bức xạ lại vào</b>


khơng khí, lúc này khơng khí sẽ nóng lên. Độ nóng này gọi là nhiệt độ khơng


khí.



- Góc chiếu của tia sáng mặt trời càng lớn thì lượng nhiệt nhận được càng nhiều


và ngược lại.



- Bức xạ mặt trời là nguồn cung cấp nhiệt cho bề mặt Trái Đất và nguồn cung


cấp nhiệt chủ yếu cho khơng khí là nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt



nóng.



<b>Câu 6. Con người lợi dụng thủy triều để làm gì? Thủy triều là gì?</b>



Con người lợi dụng thủy triều để: làm thủy lợi, đánh cá và làm muối; vận tải


trên sơng, trên biển. Ngồi ra, cịn lợi dụng thủy triều để đánh giặc.



Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên và có chu kỳ của các khối nước


trong các biển và đại dương.



<b>Ban giám hiệu kí duyệt</b> <b>Tổ kí duyệt</b> <b>Giáo viên soạn</b>


</div>

<!--links-->

×