Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.17 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ </b>
<b>Mơn: Ngữ văn 8 (Văn bản)</b>
<b>Tiết 117 – Tuấn 31</b>
<b>MA TRẬN</b>
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng số
TN TL TN T
L
T
N
TL T
N
TL TN TL
Quê hương C1I
<b>(0,5đ)</b>
II
(0,25đ) 2
Tức cảnh Pác Bó C2I
<b>(0,5đ)</b> 1
Nhớ rừng, Ơng đồ C3I
<b>(0,5đ)</b>
II
(0,5đ) 2
Đi đường C4I
<b>(0,5đ)</b> 1
Nước Đại Việt ta
II
<b>(0,25đ)</b> C2(1đ) 1 1
Khi con tu hú C1(2đ) 1
Chiếu dời đô C3(4đ) 1
Cộng :- Tổng số câu
:- Tổng số điểm
<b>4</b>
<b>2,đ</b>
<b>3</b>
<b>1đ</b>
<b>1</b>
<b>2đ</b>
<b>2</b>
<b>5,0 đ</b>
<b>7</b>
<b>3,0 đ</b>
<b>3</b>
<b>7,0 đ</b>
<b>ĐỀ BÀI</b>
<b>A. Trắc nghiệm (3 điểm)</b>
<i><b>I. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng ( 2 điểm)</b></i>
<i><b>Câu 1: Nhận định nào nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, </b></i>
<i><b>con người và cuộc sống ở q hương ơng?</b></i>
A. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương.
B. Nhớ quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm.
C. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con
người của quê hương.
<i><b>Câu 2: Nhận xét nào nói đúng tâm trạng của Bác Hồ trong câu thơ “ Cuộc đời </b></i>
<i><b>cách mạng thật là sang.</b></i>
A. Vui thích vì được sống chan hịa với thiên nhiên.
B. Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.
C. Lạc quan với cuộc sống cách mạng đầy gian khổ.
D. Gồm cả 3 ý trên.
<i><b>Câu 3: Một trong những cảm hứng chung của hai bài thơ “ Nhớ Rừng” và “ </b></i>
<i><b>Ơng đồ” là gì?</b></i>
A.Thương người và hồi cổ.
B. Nhớ tiếc quá khứ.
C. Coi thường và khinh bỉ cuộc sống tầm thường hiện tại.
D. Đau xót và bất lực.
<i><b>Câu 4: Nhận định nào nói đúng nhất triết lí sâu xa của bài thơ “Đi đường”?</b></i>
A. Đường đời nhiều gian lao, thử thách nhưng nếu con người kiên trì và có bản
lĩnh thì sẽ đạt được thành cơng.
B. Càng lên cao thì gặp nhiều khó khăn, gian khổ.
C. Để vững vàng trong cuộc sống, con người cần phải tôi rèn bản lĩnh.
D. Để thành công trong cuộc sống, con người phải biết chớp lấy thời cơ.
<i><b>II. Nối tên tác phẩm ở cột A sao cho đúng với tên tác giả ở cột B ( 1điểm)</b></i>
<i>A( Tên tác phẩm)</i> <i>B( Tên tác giả)</i>
<i><b>1. Ông đồ</b></i> <i><b>a.Thế lữ</b></i>
<i><b>2. Nước Đại Việt ta</b></i> <i><b>b.Vũ Đình Liên</b></i>
<i><b>3. Quê hương</b></i> <i><b>c. Nguyễn Trãi</b></i>
<i><b>4. Nhớ rừng</b></i> <i><b>d. Tế Hanh</b></i>
<i><b>e. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp</b></i>
<i><b>1..., 2...,3..., 4...</b></i>
<b>B. Tự luận7 điểm)</b>
Câu 1: Chép thuộc lòng bài thơ <i><b>“Khi con tu hú”</b></i> của Tố Hữu. ( 2 điểm)
Câu 2: Cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi thể hiện trong văn bản
“ Nước Đại Việt ta” là gì? Nêu ý nghĩa của tư tưởng đó? ( 1 điểm)
<i>Câu 3</i>: Lí Cơng Uẩn đã đưa ra nhưng lí lẽ nào để khẳng định thành Đại La xứng
<i><b>ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA</b></i>
<b>A. Trắc nghiệm( 3 điểm)</b>
<b>I. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng (2 điểm)</b>
- (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
Câu 1: C; Câu 2: D; Câu 3: B; Câu 4: A.
<b>II. Nối tên tác phẩm ở cột A sao cho đúng với tên tác giả ở cột B ( 1điểm)</b>
- (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
1- b; 2- c; 3- d; 4- a.
<b>B. Tự luận( 7 điểm)</b>
- Câu 1: - Chép thuộc lịng đầy đủ, khơng sai lỗi chính tả ( 2 điểm)
- Câu 2: - Cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi thể hiện trong văn bản
“ Nước Đại Việt ta” là : Yên dân, trừ bạo. ( 0,5 điểm)
- Tư tưởng này mang ý nghĩa tích cực: hướng về nhân dân, đề cao hành động diệt
trừ bạo ngược đem lại sự yên bình cho nhân dân ( 0,5 điểm)
- Câu 3: Lí Cơng Uẩn đã đưa ra nhưng lí lẽ để khẳng định thành Đại La xứng đáng
là “ Kinh đơ bậc nhất của đế vương mn đời” vì:
+ Vị trí địa lí: ở trung tâm đất nước, mở ra bốn hướng nam, bắc, đông, tây; “ được
cái thế rồng cuộn hổ ngồi”, “ lại tiện hướng nhìn sông dựa núi”.(1 điểm)
+ Về địa thế: “ rộng mà bằng”, “ đất đai cao mà thoáng”, tránh được cảnh ngập lụt.
(1 điểm)
+ Về vị thế chính trị, văn hóa: là đâu mối giao lưu, “ chốn tụ hội trọng yếu của bốn
phương”, là mảnh đất hưng thịnh” “muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi”(1
điểm)