Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

nội dung ôn tập giữa kỳ địa lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.67 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KỲ ĐỊA LÝ 8 </b>
<b>Năm học 2020 – 2021 </b>


<b>I. NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: </b>
<b>1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á </b>


 Được thành lập ngày 8/8/1967. Đến nay gồm 10 quốc gia thành viên.


 Là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông
Nam Á.


 Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã thay đổi qua thời gian, các
nước hợp tác với nhau trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia
thành viên và ngày càng hợp tác toàn diện, cùng khẳng định vị trí của mình trên trường
quốc tế.


+ Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN
- Thuận lợi:


 Mở rộng quan hệ mậu dịch, buôn bán với các nước.


 Mở rộng quan hệ trong giáo dục, văn hóa, ytế và đào tạo nguồn nhân lực.


 Phát triển các hoạt động du lịch, khai thác tốt tiềm năng phát triển kinh tế của đất
nước.


 Xây dựng phát triển các hành lang kinh tế; thu hút đầu tư; xóa đói giảm nghèo,...
- Khó khăn:


 Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế — xã hội giữa các quốc gia.



 Sự khác biệt về thể chế chính trị và sự bất đồng về ngôn ngữ,...


<b>2. Vị trí, giới hạn hình dạng lãnh thổ Việt Nam </b>
<b>1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ. </b>


<i><b> a. Vùng đất: Diện tích 331.212 km</b></i>2


Điểm cực Bắc : vĩ độ 230<sub>23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, </sub>
Điểm cực Nam : vĩ độ 80<sub> 34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. </sub>


Điểm cực Tây : kinh độ 1020<sub>09’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. </sub>
Điểm cực Đông : kinh độ 1090<sub> 24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa. </sub>
- Nằm trong khu vực múi giờ số 7( GMT)


- Nằm hồn tồn trong khu vực nhiệt đới gió mùa của Đông Nam Á


<i><b>b. Phần biển: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Có 2 quần đảo lớn là: Hồng Sa và Trường Sa.


<i><b>c. Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên: </b></i>


- Vị trí nằm hồn tồn trong vùng nội chí tuyến.
- Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.


- Cầu nối giữa đất liền – biển , giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đơng Nam Á hải
đảo.


- Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.
<b>2. Đặc điểm lãnh thổ. </b>



<i><b>a. Phần đất liền. </b></i>


- Kéo dài theo chiều Bắc – Nam tới 1650km, tương đương 150 vĩ tuyến.
- Nơi hẹp nhất thuộc tỉnh Quảng Bìnhchưa tới 50km


- Có đường bờ biển cong hình chữ S, kéo dài 3260km từ Móng Cái đến Hà Tiên.
- Biên giới trên với bộ với 3 nước Trung Quốc, Lào, Campuchia kéo dài 4600km.


<i><b>b. Phần biển Đơng mở rộng về phía Đơng và Đơng Nam. </b></i>


- Có hai quần đảo lớn là


+ Quần đảo Trường Sa – huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hoà).
+ Quần đảo Hoàng Sa (TP.Đà Nẵng)


- Biển Đơng có vai trị quan trọng cả về phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng.
<b>3. Vùng biển Việt Nam </b>


<b> - Vùng biển Việt Nam là 1 bộ phận của biển Đông. </b>


- Diện tích : 3.477.000 km2 , rộng và tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đơng
Nam Á.


+ Các vịnh biển: vịnh Thái Lan, vịnh Bắc Bộ.


- Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đơng có diện tích khoảng 1 triệu km2 tiếp giáp vùng
biển của các nước Trung Quốc, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po,
In-đơ-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-líp-pin



<i><b>b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đơng. </b></i>


- Biển nóng quanh năm, thiên tai dữ dội.
- Chế độ gió:


+ Tháng 10 đến tháng 4 năm sau: gió hướng đơng bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chế độ nhiệt:


+ Mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền.
+ Biên độ nhiệt trong năm nhỏ.


+ Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23°C.
- Chế độ mưa:


+ 1100 – 1300mm/ năm.


- Dòng biển: các dòng biển trên biển thay đổi hướng theo mùa.
- Chế độ triều phức tạp và độc đáo ( nhật triều).


- Độ mặn trung bình: 30 – 33%o


<b>II. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO </b>
<b>* Trắc nghiệm </b>


<b>Câu 1: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm </b>


<b>A. 1996 B. 1995 C. 1994 </b> <b>D. 1997 </b>
<b>Câu 2: Nước ta có biên giới trên đất liền với quốc gia nào? </b>



<b>A. Trung Quốc, Lào, Căm-pu-chia. </b> <b>B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan. </b>


<b>C. Trung Quốc, Thái Lan, Căm-pu-chia. </b> <b>D. Thái Lan, Lào, Căm-pu-chia. </b>
<b>Câu 3: Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, loại gió nào sau đây chiếm ưu thế trên biển Đơng? </b>


<b>A. gió hướng đơng bắc. </b> <b>B. gió hướng tây bắc. </b>


<b>C. gió hướng nam. </b> <b>D. gió hướng tây nam. </b>


<b>Câu 4: Vùng biển nào của Việt Nam có chế độ nhật triều được coi là điển hình trên thế giới? </b>
<b>A. Vịnh Thái Lan. B. Vịnh Hạ Long. C. Vịnh Bắc Bộ. D. Vịnh Cam Ranh. </b>
<b>Câu 5: Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm của biển Đông? </b>


<b>A. biển lớn, tương đối kín. </b>


<b>B. mưa trên biển ít hơn đất liền, đạt từ 1100 đến 1300mm/năm. </b>
<b>C. thơng với Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. </b>


<b>D. nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa . </b>


<b>Câu 6: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời vào năm </b>
A. 1965 B. 1966C. 1967 D. 1968


<b>Câu 7: Hiện nay có bao nhiêu quốc gia tham gia vào ASEAN </b>
A. 9B. 10C. 11D. 12


<b>Câu 8: Sự hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội của các nước ASEAN biểu hiện qua việc </b>
A. Sử dụng đồng tiền chung trong khu vực


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước.



<b>Câu 9: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào? </b>
A. Điện BiênB. Hà GiangC. Khánh HịaD. Cà Mau


<b>Câu 10: Điểm cực Đơng phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào? </b>
A. Điện BiênB. Hà GiangC. Khánh HòaD. Cà Mau


<b>Câu 11: Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng </b>


A. 300 nghìn km2B. 500 nghìn km2C. 1 triệu km2D. 2 triệu km2
<b>Câu 12: Đặc điểm của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên: </b>


A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới.


B. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển
năng động nhất trên thế giới.


C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.


D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á


<b>Câu 13: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam </b>
mang tính chất nhiệt đới?


A. Nằm trong vùng nội chí tuyến.


B. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam
Á hải đảo.


C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á.



D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.


<b>Câu 14: Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào? </b>
A. Quảng NamB. Quảng NgãiC. Quảng BìnhD. Quảng Trị


<b>Câu 15: Quần đảo Hồng Sa thuộc tỉnh thành nào? </b>


A. Thừa Thiên Huế B. Đà NẵngC. Quảng NamD. Quảng Ngãi
<b>Câu 16: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh thành nào? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 17 : Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? </b>
A. Vịnh Hạ Long B. Vịnh Dung Quất


C. Vịnh Cam RanhD. Vịnh Thái Lan


<b>Câu 18: Vùng biển của Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây? </b>
A. ơn đới gió mùaB. cận nhiệt gió mùa


C. nhiệt đới gió mùaD. xích đạo


<b>Câu 19: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước nào sau đây? </b>
A. Trung QuốcB. Phi-lip-pinC. Đông Ti moD. Ma-lai-xi-a


<b>Câu 20: Đảo lớn nhất nước ta là đảo nào dưới đây? </b>
A. Phú QuốcB. Côn Đảo C. Cát Bà D. Phú Quý
<b>* Tự luận </b>


<b>Câu 1: Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của hiệp hội các nước Đông Nam Á ? </b>



<b>Câu 2: Hãy nêu đặc điểm vị trí và giới hạn lãnh thổ Việt Nam và ảnh hưởng của chúng đến </b>
môi trường tự nhiên nước ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×