Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.02 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KỲ ĐỊA LÝ 9 </b>
<b>Năm học 2020 – 2021 </b>
<b>I. VÙNG ĐÔNG NAM BỘ: </b>
<i>*Khái quát chung </i>
- Diện tích: 23.550 km2 chiếm 7% cả nƣớc. Dân số: 10,9 triệu ngƣời (2002)
- Các tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Bình
Phƣớc, Đồng Nai, Tây Ninh.
<i>1. Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ </i>
Vị trí trung tâm của khu vực Đông Nam Á; tiếp giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam
Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, tạo khả năng giao lƣu kinh tế với các vùng xung
quanh và quốc tế.
<i>2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên </i>
* Trên đất liền:
- Thuận lợi:
+ Địa hình thoải.
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm.
+ Đất ba dan, đất xám
+ Sơng ngịi: sơng Đồng Nai có giá trị thủy điện, cung cấp nƣớc cho sản xuất và sinh
hoạt.
- Rừng tuy khơng nhiều nhƣng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy
→ Thích hợp phát triển cây cơng nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới: cà phê, cao su, hồ tiêu,
điều, đậu tƣơng, lạc, mía, đƣờng, thuốc lá, hoa quả.
- Khó khăn:
+ Ít khống sản.
+ Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp, ơ nhiễm môi trƣờng.
* Trên biển:
+ Nguồn hải sản phong phú.
+ Gần đƣờng biển quốc tế.
+ Thềm lục địa giàu tiềm năng dầu khí.
→ Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
- Khó khăn: Nguy cơ ô nhiễm MT biển.
<i>3. Đặc điểm dân cư, xã hội </i>
* Dân cƣ:
- Vùng đông dân: 10,9 triệu ngƣời (2002), năm 2016: 16,5 triệu ngƣời (18% dân số cả
nƣớc). TP.Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đơng dân nhất cả nƣớc).
- Mật độ dân số khá cao: 434 ngƣời/km2 (2002); 700 ngƣời/km2 (2016).
- Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nƣớc.
- Lao động: Dồi dào với tay nghề cao; thị trƣờng rộng lớn; có sức hút mạnh mẽ với lao
động cả nƣớc.
* Xã hội:
- Hầu hết các chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội của vùng đều cao hơn so với cả nƣớc.
- Đời sống dân cƣ, xã hội khá cao, nhiều khu công nghiệp phát triển, tốc độ đô thị hóa cao.
Vùng có nhiều di tích lịch sử - văn hóa, là điều kiện để phát triển du lịch: Bến Nhà Rồng,
Địa đạo Củ Chi, Côn Đảo, Rừng Sác, Dinh Thống Nhất, Suối Tiên, Đầm Sen,…
- Lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đơ thị
trong vùng
<i>4. Tình hình phát triển kinh tế: </i>
- Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trƣởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP
của vùng.
+ Có cơ cấu đa dạng, gồm: công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lƣơng thực
thực phẩm. Một số ngành cơng nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển nhƣ: dấu khí,
điện tử, cơng nghệ cao.
+ Bà Rịa - Vũng Tàu là trung tâm cơng nghiệp khai thác dầu khí.
- Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới của nƣớc ta, đặc biệt là cây công nghiệp lâu
năm. Các cây công nghiệp lâu năm quan trọng là: cao su, cà phê, tiêu, điều…
+ Cây cơng nghiệp hàng năm (lạc, đậu tƣơng, mía, thuốc lá), cây ăn quả cũng đƣợc chú ý
phát triển.
- Vấn đề thủy lợi có tầm quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây cơng
nghiệp trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hóa cao.
- Chăn nuôi: gia súc, gia cầm đƣợc chú trọng theo hƣớng hƣớng áp dụng phƣơng pháp chăn
nuôi công nghiệp.
- Nghề nuôi trồng thủy sản nƣớc mặn, nƣớc lợ và đánh bắt thủy sản trên các ngƣ trƣờng
đem lại những nguồn lợi lớn.
- Dịch vụ có cơ cấu đa dạng, gồm các hoạt động thƣơng mại, du lịch, vận tải và bƣu chính
viễn thơng...
- Giao thơng: TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu cả nƣớc với
nhiều tuyến giao thông đến khắp miền trong và ngoài nƣớc.
- Thƣơng mại:
+ Đầu tƣ nƣớc ngoài vào vùng chiếm tỉ lệ cao nhất cả nƣớc.
+ Dẫn đầu cả nƣớc trong hoạt động xuất – nhập khẩu:
→ Mặt hàng xuất khẩu chủ lực là: dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép,
đồ gỗ,... Trong đó, dầu thơ mang lại giá trị kinh tế cao nhất.
→ Tỉ lệ hàng xuất khẩu đã qua chế biến đƣợc nâng lên.
→ Mặt hàng nhập khẩu: máy móc thiết bị, nguyên liệu sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp.
<i>5. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam </i>
- Các trung tâm kinh tế:
+ TP. Hồ Chí Minh: trung tâm văn hoá, khoa học, trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn
nhất cả nƣớc.
+ TP. Biên Hồ: trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ.
+ TP. Vũng Tàu: trung tâm cơng nghiệp dầu khí và du lịch.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:
+ Gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây
Ninh, Long An.
+ Vai trị: quan trọng với Đơng Nam Bộ và các tỉnh phía nam, cả nƣớc. Sự phát triển kinh
tế của vùng sẽ là động lực cho sự phát triển kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long,
Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.
<b>II. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: </b>
<i>Khái quát chung: </i>
- Diện tích: 39.734 km² chiếm 12% diện tích cả nƣớc (năm 2002). Dân số: 16,7 triệu ngƣời
(năm 2002).
- Các tỉnh, thành phố: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc
Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang.
<i>1. Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ </i>
Đồng bằng sông Cửu Long là một bộ phận của châu thổ sơng Mê Cơng, có 3 mặt giáp biển,
có nhiều quan hệ với các nƣớc thuộc tiểu vùng sông Mê Công, gần với vùng kinh tế năng
động Đông Nam bộ nên thuận lợi cho giao lƣu trên đất liền và biển với các vùng và các
nƣớc.
<i>2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên </i>
- Địa hình: Đồng bằng sông Cửu Long là một bộ phận của châu thổ sơng Mê Kơng. Địa
hình thấp, khá bằng phẳng.
- Đất:
+ Phù sa ngọt: chiếm diện tích lớn, dọc theo sơng Tiền và sông Hậu.
+ Đất phèn: Đơng Tháp, Long An, phía Tây Nam.
+Đất mặn: dọc ven biển.
→ Tài nguyên đất phù sa sông thuận lợi cho việc thâm canh lúa nƣớc. Diện tích đất phèn,
đất mặn lớn cần cải tạo.
- Tài nguyên nƣớc: Kênh rạch chằng chịt, vùng nƣớc mặn, nƣớc lợ cửa sông, vem biển lớn.
Thuận lợi: nuôi trồng thủy hải sản. → Thuận lợi phát triển giao thông đƣờng thuỷ và nuôi
trồng thuỷ sản nƣớc ngọt.
- Sinh vật phong phú, đa dạng. Rừng ngập mặn chiếm diện tích lớn.
- Biển và hải đảo: Nguồn hải sản phong phú, biển ấm, ngƣ trƣờng rộng lớn, nhiều đảo và
quần đảo. → Thuận lợi cho khai thác hải sản
* Khó khăn:
- Mùa khô sâu sắc. Lũ gây ra ở đồng bằng sông Cửu Long vào mùa mƣa với diện rộng và
thời gian dài.
- Diện tích đất phèn, đất mặn lớn cần đƣợc cải tạo, thiếu nƣớc ngọt trong mùa khô.
- Phát triển thủy lợi, các dự án thoát lũ để cải tạo đất phèn, đất mặn và cấp nƣớc ngọt cho
sản xuất và sinh hoạt trong mùa khô.
- Chủ động sống chung với lũ, khai thác các lợi thế kinh tế do lũ mang lại.
<i>3. Đặc điểm dân cư, xã hội </i>
- Số dân: Đông dân, chỉ đứng sau đồng bằng sông Hồng. Khoảng 17,7 triệu ngƣời, chiếm
19% dân số cả nƣớc. ( Năm 2016).
- Mật độ dân số cao 433 ngƣời/km² (Năm 2016).
- Thành phần dân cƣ: ngồi ngƣời Kinh, cịn có ngƣời Khơ-me, ngƣời Chăm, ngƣời Hoa.
- Trình độ dân trí chƣa cao.
- Tỉ lệ dân thành thị thấp (17,1% năm 2002).
* Thuận lợi:
- Nguồn lao động dồi dào.
- Ngƣời dân cần cù, linh hoạt, có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hố, thị
trƣờng tiêu thụ lớn.
<i>4. Tình hình phát triển kinh tế </i>
+ Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất (chiếm 51,1% diện tích và
51,4% sản lƣợng lúa cả nƣớc).
- Chăn nuôi và nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản:
+ Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh: Bạc Liêu, Cà Mau,...
+ Đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 50% sản lƣợng thủy sản cả nƣớc, nhiều nhất là
các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang,...
+ Nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu phát triển mạnh.
- Tỉ trọng sản xuất công nghiệp cịn thấp (khoảng 20% GDP tồn vùng năm 2002).
- Các ngành công nghiệp quan trọng: chế biến lƣơng thực thực phẩm (chiếm tỉ trọng cao
nhất), vật liệu xây dựng, cơ khí nơng nghiệp và một số ngành công nghiệp khác.
- Sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở các thị xã, thành phố lớn: Long Xuyên, Cần
Thơ, Cao Lãnh, Mỹ Tho, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng...
- Các ngành dịch vụ chủ yếu: xuất nhập khẩu lƣơng thực thực phẩm, vận tải thủy và du lịch
sinh thái bắt đầu phát triển.
+ Hoạt động xuất khẩu: hàng xuất khẩu chủ lực là gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.
+ Giao thông đƣờng thủy giữ vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động giao lƣu kinh
tế.
+ Du lịch sinh thái phát triển: du lịch sông nƣớc, miệt vƣờn, biển đảo.
<i>5. Các trung tâm kinh tế </i>
- Các thành phố: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là những trung tâm kinh tế của
vùng.
- Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất.
<b>Câu 1: Đông Nam Bộ bao gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố? </b>
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
<b>Câu 2: Hai loại đất sau đây chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ ? </b>
A. đất xám và đất phù saB. đất badan và đất feralit
C. đất phù sa và đất feralitD. đất badan và đất xám
B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thƣờng.
C. Ít khống sản, rừng và nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng.
D. Tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thối.
<i><b>Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ? </b></i>
A. Dân cƣ đông đúc, mật độ dân số khá cao.
B. Thị trƣờng tiêu thụ nhỏ do đời sống nhân dân ở mức cao.
C. Lực lƣợng lao động dồi dào, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nƣớc.
<b>Câu 5: Di tích lịch sử, văn hóa nào sau đây ở vùng Đông Nam Bộ? </b>
A. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà tù Côn Đảo.
B. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Thánh địa Mỹ Sơn.
C. Địa đạo Củ Chi, Nhà tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An.
D. Nhà tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An, Bến Cảng Nhà Rồng.
<b>Câu 7: Thành phố nào sau đây ở Đông Nam Bộ có sức hút lớn nhất đối với lao động cả </b>
nƣớc?
A. Biên HòaB. Thủ Dầu Một
C. TP. Hồ Chí MinhD. Bà Rịa – Vũng Tàu
<b>Câu 8: Cho bảng số liệu: </b>
Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. Nông, lâm, ngƣ nghiệpB. Dịch vụ
C. Cơng nghiệp xây dựngD. Khai thác dầu khí
<b>Câu 9: Cây công nghiệp lâu năm nào sau đây đƣợc trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ? </b>
A. ĐiềuB. Cà phêC. Cao suD. Hồ tiêu
<b>Câu 10: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp ở </b>
Đơng Nam Bộ là
A. Thủy lợiB. Phân bón
C. Bảo vệ rừng đầu nguồnD. Phòng chống sâu bệnh
<b>Câu 11: Cây cao su đƣợc trồng nhiều nhất ở những tỉnh nào sau đây? </b>
A. Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng.
B. Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dƣơng.
D. Đồng Nai, Bình Phƣớc, Bà Rịa – Vũng Tàu.
<b>Câu 12: Ngành công nghiệp ở Đông Nam Bộ tập trung chủ yếu ở thành phố nào sau đây? </b>
A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Bình Dƣơng.
B. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu.
C. TP. Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Đồng Nai.
D. Biên Hịa, Vũng Tàu, Bình Dƣơng.
<b>Câu 13: Đầu mối giao thơng vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nƣớc là </b>
A. Vũng TàuB. TP Hồ Chí MinhC. Đà LạtD. Nha Trang
<b>Câu 14: Hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là </b>
A. Gạo, xi măng, vật liệu xây dựng.B. Gạo, hàng may mặc, nông sản.
C. Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.D. Gạo, hàng tiêu dung, hàng thủ công.
A. Sản xuất hàng tiêu dùng.B. Dệt may.
C. Chế biến lƣơng thực thực phẩm.D. Cơ khí.
<b>Câu 16: Loại hình giao thơng vận tải nào sau đây phát triển nhất vùng Đồng bằng Sông </b>
Cửu Long?
A. Đƣờng sôngB. Đƣờng sắtC. Đƣờng bộD. Đƣờng biển
<i><b>Câu 17: So với các vùng khác, đặc điểm nào sau đây không phải của vùng Đồng bằng sông </b></i>
Cửu Long ?
A. Năng suất lúa cao nhất cả nƣớc.
B. Diện tích và sản lƣợng lúa cả năm cao nhất.
C. Bình quân lƣơng thực theo đầu ngƣời cao nhất.
D. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nƣớc
<b>Câu 18: Đồng bằng sông Cửu Long đƣợc tạo nên bởi phù sa của sông nào sau đây? </b>
A. Đồng Nai.B. Mê Cơng.C. Thái Bình.D. Sơng Hồng.
<b>Câu 19: Ba trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng Đơng Nam Bộlà </b>
<b>A. TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Tân An. </b> B. TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hịa.
C. TP. Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một, Tân An. D. TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Mỹ Tho.
<i><b>Câu 20: Ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộkhơng có đặc điểm nào sau đây? </b></i>
<b>A. Chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế của vùng. </b>
B. Cơ cấu dịch vụ rất đa dạng.
C. TP Hồ Chí Minh là trung tâm dịch vụ lớn nhất cả nƣớc.
D. Dẫn đầu cả nƣớc trong hoạt động thu hút đầu tƣ, xuất - nhập khẩu.
<b>Câu 21: Trong cơ cấu GDP của vùng Đông Nam Bộ hiện nay, khu vực kinh tế nào sau đây </b>
chiếmtỉ trọng lớn nhất?
<b>A. Công nghiệp - xây dựng. </b> B.Cơng nghiệp dầu khí.
C. Nơng – lâm- ngƣ nghiệp. D. Dịch vụ.
<b>Câu 22. Các thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là: </b>
B. Lúa gạo, cây công nghiệp, thuỷ sản, chăn nuôi gia súc.
C. Lúa gạo, hoa quả nhiệt đới, cây công nghiệp dài ngày, chăn nuôi gia súc.
D. Lúa gạo, chăn ni trâu bị, thuỷ sản, hoa quả nhiệt đới.
<b>Câu 23: Đông Nam Bộ không giáp với vùng kinh tế nào sau đây? </b>
<b>A. Bắc Trung Bộ. </b> B. Tây Nguyên.
<b>Câu 24: Huyện đảo nào dƣới đây thuộc vùng Đông Nam Bộ ? </b>
<b>A. Vân Đồn. </b> B. Phú Quý. C. Côn Đảo. D. Phú Quốc.
<b>Câu 25: Khó khăn của Đơng Nam Bộ đối với phát triển kinh tế là </b>
<b>A.đất đai kém màu mỡ, thời tiết diễn biến thất thƣờng. </b>
B. ít khống sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.
C. tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thối.
D. chỉ có một tỉnh/thành phố giáp biển, sơng ngịi ô nhiễm.
<b>Câu 26: Vùng kinh tế nào sau đây ở nƣớc ta không giáp biển? </b>
<b>A. Đồng bằng sông Hồng B. Tây Nguyên. </b>
C. Bắc Trung Bộ D. Đông Nam Bộ.
<b>Câu 27: Cây công nghiệp lâu năm đƣợc trồng nhiều nhất ở vùng Đông Nam Bộlà </b>
<b>A. cà phê. B. hồ tiêu. C. cao su. D. điều. </b>
<b>Câu 28: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ lệ dân thành thị của Đông Nam Bộ cao nhất cả </b>
nƣớc là?
<b>A.dân di cƣ vào thành thị nhiều. </b> B. nông nghiệp kém phát triển.
C. tốc độ cơng nghiệp hóa nhanh nhất. D. tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao.
<b>Câu 29: Vùng giàu khoáng sản nhất cả nƣớc là vùng nào sau đây? </b>
<b>A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. </b> B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
<b>Câu 30: Các cửa khẩu thuộc vùng Đông Nam Bộ là </b>
<b>A. Mộc Bài, Xa Mát, Hoa Lƣ. </b> B. Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Tây Ninh.
C. Nậm Cắn, Cầu Treo, Cha Lo. D. Múng Cỏi, Hữu Nghị, Tây Trang.
<b>Câu 31: Tài ngun khống sản có trữ lƣợng và giá trị kinh tế nhất của vùng Đông Nam Bộ </b>
là
<b>A. bơxit. </b> B. than. C. dầu khí. D. vàng.
<b>Câu 32: Sơng nào sau đây khơng có ở vùng Đông Nam Bộ? </b>
<b>A. Sông Ba. </b> B. Sông Bé.
C. Sông Đồng Nai. D. Sông Sài Gòn.
<b>Câu 33: Vùng trọng điểm lúa lớn nhất nƣớc ta là vùng nào sau đây? </b>
<b>A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. </b> B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
<b>Câu 34. Hồ thuỷ lợi lớn nhất Đông Nam Bộ là </b>
<b>A. Trị An. </b> B. Dầu Tiếng. C. Kẻ Gỗ. D. Bắc Hƣng Hải.
<b>Câu 35. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, ngành </b>
chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
C. Sản xuất hàng tiêu dùng. D. Chế biến lƣơng thực, thực phẩm.
<b>Câu 36: Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nƣớc là vùng nào sau đây? </b>
<b>A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. </b> B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
<b>Câu 37: Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là 2 vùng kinh tế có những thế mạnh tƣơng đồng về: </b>
<b>A. Khai thác thuỷ, hải sản. </b> B. Phát triển chăn nuôi gia súc.
C. Trồng cây công nghiệp lâu năm. D. Khai thác lâm sản.
<b>Câu 38. Hoạt động du lịch có tiềm năng nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là: </b>
A. mạo hiểm. B. sinh thái. C. nghỉ dƣỡng. D. văn hoá.
<b>Câu 39. Đồng bằng sơng Cửu Long có các vƣờn quốc gia nào dƣới đây? </b>
A. Tràm Chim, Đất Mũi, Phú Quốc, U Minh Thƣợng.
B. Đất Mũi, Côn Đảo, Bạch Mã, Kiên Giang.
C. U Minh Thƣợng, Cát Bà, Núi Chúa, An Giang.
D. Phú Quốc, Bù Gia Mập, Cát Tiên, Long An.