Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đề kt văn 11 20192020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.99 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD -ĐT QUẢNG TRỊ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II,NĂM HỌC 2019-2020</b>


<b>TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG. MÔN NGỮ VĂN : LỚP 11</b>



<i> Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề)</i>


<b> Phần 1 : Đọc- hiểu (4 điểm)</b>


<b> Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:</b>
<i>(1) Rễ lầm lũi trong đất</i>


<i> Không phải để biết đất mấy tầng sâu</i>
<i> Rễ lam lũ cực nhọc và đen đúa</i>


<i>Vì tầm cao trên đầu</i>


<i> (2)Khi cây chưa chạm tới mây biếc</i>
<i> chưa là nơi ca hát của những loài chim</i>


<i> thì dẫu phải xuyên qua bao tầng đất đá</i>
<i>Rễ vẫn xun tìm</i>


<i>(3)Có thể ai đó đã nghe lá hát</i>
<i> Đã nghe từ hoa, từ quả mùi hương</i>


<i>Nhưng với cây, bài ca đích thực</i>
<i>Là từ rễ cất lên.</i>


<i>(Rễ, Nguyễn Minh Khiêm)</i>
<b>Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên. (0,5 điểm)</b>


<i><b>Câu 2. Theo tác giả ,vì sao rễ lầm lũi trong đất, rễ lam lũ , cực nhọc và đen đúa?. (0,5 điểm)</b></i>



<b>Câu 3. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong đoạn (1) (1 điểm)</b>
<b>Câu 4. Từ ý thơ của Nguyễn Minh Khiêm, hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu nêu suy nghĩ của </b>
em về ý nghĩa của sự hi sinh. (2 điểm)


<b> Phần 2: Làm văn (6 điểm).</b>


Hãy phân tích bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử để thấy được khát vọng sống của nhà thơ.
Sao anh không về chơi thơn Vĩ?


Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió mây đường mây
Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay


Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa


Áo em trắng q nhìn khơng ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh


Ai biết tình ai có đậm đà?
<b>HẾT.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 11.</b>
<b> HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2019- 2020</b>


<i> Hướng dẫn chung: Tùy vào bài làm cụ thể của học sinh để đánh giá, cho điểm. HDC này mang tính định </i>
<i>hướng chung, giáo viên chấm nên vận dụng linh hoạt HDC.</i>



Phần Câu Nội dung cần đạt Điểm


<b>Phần1</b>
<b>(Đọc</b>
<b>hiểu)</b>


1 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 0,5


2 <i>Theo tác giả, rễ lầm lũi, cực nhọc và đen đúa vì tầng cao trên <sub>đầu</sub></i> 0,5
3 - Biện pháp tu từ nhân hóa: rễ lầm lũi, rễ lam lũ cực nhọc.-Hiệu quả nghệ thuật: làm nổi bật những phẩm chất của rễ, làm


cho hình ảnh rễ trở nên chân thực, gần gũi, sinh động.


0,25
0,75


4


-Đảm bảo cấu trúc, dung lượng đoạn văn
-Xác định đúng vấn đề nghị luận


-Vận dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai vấn đề nghị
luận theo các ý sau:


<i>+ Giải thích: Hi sinh là sẵn sàng nhận những thiệt thịi về mình </i>
để mang đến những điều tốt đẹp, hạnh phúc cho người khác
<i>+Biểu hiện của đức hi sinh trong cuộc sống: (trong chiến tranh </i>
có bao anh hùng đã ngã xuống để giành lấy hịa bình , tự do cho
Tổ quốc; trong hịa bình, trong cuộc sống thường nhật biết bao


người vì cứu người khác mà hi sinh tính mạng của mình;đức hi
sinh cịn thể hiện ở những hành động thầm lặng mà vô cùng ý
nghĩa: cha mẹ khơng quản khó khăn cực khổ dành cả cuộc đời
chăm lo cho con, những người chiến sĩ, giáo viên tự nguyện lên
vùng cao, hải đảo xa xơi để cơng tác…)


<i>+Ý nghĩa : Người có đức hi sinh luôn được người khác yêu quý, </i>
đức hi sinh xuất phát từ lịng u thương con người vì vậy gắn
kết con người với nhau, biết sống và hành động vì người khác
sẽ làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn.


<i>+Bàn bạc mở rộng: Không hi sinh mù quáng, phê phán những </i>
người có lối sống theo chủ nghĩa cá nhân, ích kỉ, chỉ nghĩ cho
mình.


<i>+ Bài học: Ln biết ơn những anh hùng đã hi sinh vì độc lập tự</i>
do cho Tổ quốc, biết ơn cha mẹ đã dành cả cuộc đời chăm lo
cho con cái, mỗi cá nhân cần biết sống vì người khác để cuộc
<i>sống tốt đẹp hơn.</i>


0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
<b>Phần 2</b>
<b>(Làm</b>
<b>văn)</b>



*Yêu cầu chung: Học sinh biết kết hợp giữa kiến thức và kĩ
năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết
có bố cục chặt chẽ rõ ràng, văn viết có cảm xúc, thể hiện khả
năng cảm thụ văn học, ít sai chính tả, ngữ pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*Yêu cầu cụ thể:


Mở bài: giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm và vấn đề cần
nghị luận.


0,5
Thân bài:


-Câu hỏi tu từ mở đầu, các hình ảnh , từ ngữ “ nắng mới lên” ,
“nắng hàng cau”, “xanh như ngọc”, “mướt quá”, “mặt chữ
điền”…Một bức tranh thôn Vĩ đẹp, tươi sáng, gợi cảm, tràn đầy
sức sống. Thiên nhiên, con người hài hòa trong một vẻ đẹp kín
đáo, dịu dàng,ẩn chứa bên trong là niềm vui, niềm hi vọng trong
tâm trạng thi nhân


1


-“ Gió theo lối gió, mây đường mây


Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay”.Thiên nhiên ảm đạm, nhuốm
màu sắc chia lìa, tan tác, sự sống mệt mỏi yếu ớt ẩn chứa nỗi
buồn hiu hắt mang dự cảm về hạnh phúc chia xa


-“ Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó



Có chở trăng về kịp tối nay?”.Bức tranh thiên nhiên đẹp, lãng
mạn , thơ mộng, mờ ảo. Liệu con thuyền tình u có vượt thời
gian để kịp cập bến bờ hạnh phúc hay không?Câu hỏi chất chứa
bao niềm khắc khoải, sự chờ đợi mỏi mịn tình u, hạnh phúc
của thi nhân.


0,5


0,5


-Điệp ngữ “ khách đường xa”, hình ảnh “áo em trắng quá” ,
‘sương khói mờ nhân ảnh” gợi lên bức tranh về con người và
cảnh vật xa xơi, hư ảo, chìm dần vào cõi mộng. Đó cũng chính
là sự cảm nhận rõ nét khoảng cách xa xôi, cái hư ảo ngày càng
rõ của tình u, hạnh phúc.


-“ Ai biết tình ai có đậm đà”, câu hỏi tu từ cuối cùng là nỗi niềm
khắc khoải ,hồi nghi về tình u, tình đời và hạnh phúc. Cả khi
đang chạy đua với thời gian , HMT vẫn khơng ngi một nỗi
niềm hi vọng, sự hồi nghi về tình u và tình đời, sự hồi nghi
ấy toát ra từ một khát vọng sống mãnh liệt.


0,5


0,5


Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến đối với cảnh sắc thiên nhiên
và con người xứ Huế. Tác phẩm cịn khẳng định niềm khát khao
hạnh phúc, tình u thiên nhiên , con người , cuộc sống của


HMT-đó cũng chính là khát vọng sống mãnh liệt của nhà thơ
dù HMT đang lâm trọng bệnh


1


Hình ảnh thơ độc đáo, gợi cảm, ngôn ngữ trong sáng, tinh tế đa
nghĩa, câu hỏi tu từ, điệp từ… được sử dụng thành công. Đây là
bài thơ thành công không chỉ của HMT mà còn là của phong
trào thơ mới.


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×