Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.43 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Chủ đề 1: OXI – KHƠNG KHÍ</b>
<i><b>(từ bài 24 đến bài 29)</b></i>
<b>I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ</b>
<b>1. Oxi</b>
- Kí hiệu hóa học : O
- CTHH : O2
- Ngun tử khối: 16. Phân tử khối: 32
<b>a. Tính chất vật lí</b>
- Là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khơng khí
- Oxi hóa lỏng ở -183°C
- Oxi lỏng có màu xanh nhạt
<b>b. Tính chất hóa học</b>
<b>* Tác dụng với phi kim</b>
- Với lưu huỳnh: Lưu huỳnh cháy trong khơng khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong
khí oxi manh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh dioxit SO2 (cịn gọi là khí sunfuro) và rất ít lưu huỳnh
trioxit SO3
- PTHH: S + O2 −to<sub>→ SO2</sub>
<i>Với photpho:Photpho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo khói trắng dày đặc bám</i>
<i>vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong khơng khí. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit có CTHH</i>
<i>là P2O5. </i>
<i>PTHH:4P + 5O2 −to→ 2P2O5</i>
⇒ Vậy oxi có thể tác dụng với phi kim khi ở nhiệt độ cao. Trong hợp chất oxi hóa trị II
<b>*Tác dụng với kim loại</b>
Cho dây sắt cuốn một mẩu than hồng vào lọ khí oxi, mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao
cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng chói, khơng có ngọn lửa, khơng có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng
chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, cơng thức hóa học là Fe3O4 (oxit sắt từ)
PTHH: 3Fe + 2O2 −to<sub>→ Fe3O4</sub>
<b>* Tác dụng với hợp chất:</b>
Khí metan (có trong khí bùn, ao, bioga) cháy trong khơng khí do tác dụng với oxi, tỏa nhiều nhiệt
PTHH: CH4 + 2O2 −to<sub>→ CO2 + H2O</sub>
⇒ Oxi có thể tác dụng với kim loại, phi kim và các hợp chất ở nhiệt độ cao. Trong các hợp chất hóa
học oxi hóa trị II.
<b>2. Điều chế oxi:</b>
a. Trong phịng thí nghiệm:
Đun nóng hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như kali pemanganat
KMnO4 hoặc kali clorat KClO3 trong ống nghiệm, oxi thoát ra theo PT:
2KMnO4 −to<sub>→ K2MnO4 + MnO2 + O2</sub>
2KClO3 −to<sub>→ 2KCl + 3O2</sub>
b. Trong cơng nghiệp:
- Sản xuất từ khơng khí: hóa lỏng khơng khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao. Trước hết thu được
Hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của oxi là dùng cho sự hô hấp của người và động vật, cần
cho sự đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
<b>4. Khái niệm: </b>
<b>- Sự oxi hóa: Là sự tác dụng của oxi với một chất</b>
<b>- Phản ứng hóa hợp: là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay</b>
nhiều chất ban đầu.
<b>- Phản ứng phân hủy: Là phản ứng hóa học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới.</b>
VD: 2KMnO4 −to<sub>→ K2MnO4 + MnO2 + O2</sub>
2KClO3 −to<sub>→ 2KCl + 3O2</sub>
<b>5. Oxit:</b>
<b>a. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của ha nguyên tố , trong đó có một nguyên tố là oxi</b>
VD: sắt từ oxi Fe3O4, lưu huỳnh đioxi SO2,…
<b>b. Công thức</b>
- CT chung M2Ox với x là hóa trị của chất M
- Nếu x = 2 thì có cơng thức là MO
<b>c. Phân loại:</b>
* Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit
Vd : SO3 tương ứng với axit H2SO4
CO2 tướng ứng với axit H2CO3
*. Oxit bazơ: Thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ
VD: MgO tương ứng với bazo Mg(OH)2
K2O tương ứng với KOH
<b>d. Cách gọi tên:</b> <b>Tên oxit = tên nguyên tố + oxit</b>
<b>- Nếu kim loại có nhiều hóa trị: </b> <b>Tên oxit = tên kim loại (hóa trị) + oxit</b>
VD: FeO : sắt (II) oxit
Fe2O3 : sắt (III) oxit
<b>- Nếu phi kim có nhiều hóa trị: Tên gọi = tên phi kim + oxit</b>
Dùng các tiền tố ( tiếp đầu ngữ) chỉ số nguyên tử
+ Mono: một
+ Đi : hai
+ Tri : ba
+ Tetra : bốn
+ Penta : năm
VD: CO: cacbon monooxit
CO2: cacbon đioxit
P2O5 : đi photpho pentaoxit
<b>6. Khơng khí- Sự cháy:</b>
<b>a. Thành phần:</b>
* Thành phần chính: Khơng khí là một hỗn hợp khí trong đó oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích. Cụ thể
oxi chiếm 21% thể tích, phần cịn lại hầu hết là nitơ
<b>* Thành phần khác: Các khí khác (hơi nước, CO</b>2, khí hiếm, bụi khói,…) chiếm tỉ lệ rất nhỏ, chỉ
khoảng 1%
- Bảo vệ rừng, trồng rừng
<b>d. Điều kiện phát sinh sự cháy:</b>
- Cần nóng đến nhiệt độ cháy
- Có đủ oxi
<b>e. Cách dập tắt sự cháy:</b>
- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy
- Cách li chất cháy với oxi
<b>II. BÀI TẬP</b>
<b>Bài 1: </b>
Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, photpho,
hiđro, nhôm biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có cơng thức hóa học là CO2, P2O5, H2O,
Al2O3.
<b>Bài 2: </b>
Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ? Vì sao? Gọi tên các oxit đó.
Al2O3, N2O5, Na2O, MgO, CO2, Fe2O3, SO2.
<b>Bài 3: </b>
Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy,vì sao?
a) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.
b) CaO + CO2 → CaCO3.
c) 2HgO → 2Hg + O2.
d) Cu(OH)2 → CuO + H2O.
<b>Bài 4: </b>
Đốt cháy 12,4g photpho trong bình chứa 17g khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất
rắn, trắng). Photpho hay oxi chất nào còn dư và số mol chất cịn dư là bao nhiêu?
<b>Bài 5: </b>
Tính thể tích khí oxi và thể tích khơng khí (đktc) cần thiết để đốt cháy 1,5mol photpho.
Biết oxi chiếm 20% thể tích khơng khí.
---
<b>HẾT---* u cầu:</b>
<i><b>- Học sinh tự làm bài ở nhà, nộp lại cho giáo viên bộ môn hoặc GVCN bằng zalo, facebook </b></i>
<i><b>hoặc theo địa chỉ trang web của trường là </b><b>thptganhhao.sgddtbaclieu.edu.vn</b></i>
<i><b>- Hạn cuối nộp bài là ngày 25/04/2020.</b></i>
<i><b>- Giáo viên lấy điểm miệng hoặc 15 phút.</b></i>