Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Chủ đề: Hàm số và đồ thị - Tiết: 1, 2: Tập xác định của hàm số, tính đồng biến nghịch biến của hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.04 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề: Hàm số và đồ thị. Nguyễn Văn Trang. Tuần: 06 Tiết: 11, 12. Tiết: 1, 2. Ngày soạn: 13/09/09 Ngày dạy: 18/09/09 (10B8). TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ, TÍNH ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ.. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bổ trợ, củng cố cho HS kiến thức tập xác định của hàm số, tính đồng biến nghịch biến của hàm số. 2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng tìm tập xác định của hàm số, khảo sát tính đồng biến nghịch biến của hàm số 3.Thái độ: Tạo cho học sinh hiểu rõ hơn về hàm số. II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, diễn giải III.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước kẻ. 2.Học sinh: Bài mới, bài tập ở nhà, vở ghi, thước,… IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định 2. Bài cũ: Tập xác định của hàm số f(x) là gì ? 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò. Nội dung ghi bảng. 1.Tập xác định của hàm số + Củng cố khái niệm tập xác định của + Định nghĩa: Tập xác định của hàm số: y  f ( x) là tập hợp tất cả số thực x sao cho hàm số biểu thức f(x) có nghĩa. + Chú ý trong một số trường hợp thường *Lưu ý : gặp A ĐK: B  0 B + Nhắc lại điều kiện xác định của căn A ĐK: A  0 bậc hai. A ĐK: B  0 B. * Rèn luyện kĩ năng của học sinh qua bài tập + Áp dụng trường hợp. A + ĐK: B  0 B. + Vận dụng tổng hợp : A ĐK: A  0 và. A ĐK: B  0 B. A B. BT1: Tìm tập xác định của các hàm số sau :. 2x  3 x2 x 1 y 2 2 x  5x  3 x 1 y  5  2x 3x  4 2x  1 y  1  3x  x4 2 x y 2 x  5x  4. a. y  b. c. d. e.. + Vận dụng tổng hợp :. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chủ đề: Hàm số và đồ thị. Nguyễn Văn Trang. A ĐK: A  0 và A ĐK: B  0 B. f. y  3 x  4 . 2x x7. 2.Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số + Hàm số y  f ( x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a;b) nếu:. + Nhắc lại hàm số đồng biến + Thể hiện tính đồng biến của hàm số bằng đồ thị + Nhắc lại hàm số nghịch biến + Thể hiện tính nghịch biến của hàm số bằng đồ thị + Nhắc lại thuận toán khảo sát tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số. x1 , x2  (a; b) : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) + Hàm số y  f ( x) gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b) nếu:. x1 , x2  (a; b) :. x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) *Thuận toán: B1: x1 , x2  (a; b) : x1  x2 B2: lập tỉ số. f ( x1 )  f ( x2 ) x1  x2. ( lưu ý cách nhớ bảng này và sử dụng máy tính bỏ túi). > 0: HSĐB trên (a;b) < 0: HSNB trên (a;b) BT2: Xét tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau trên các khoảng đã chỉ ra: a. y  2 x  1 trên A. + Vận dụng vào khảo sát tính đồng biến. b. y . của một số hàm số. + Giả sử với x1 , x2  (a; b) : x1  x2 lập tỉ số. f ( x1 )  f ( x2 ) x1  x2. 1 trên 0;  x 2 c. y  trên ; 1 x 1 3 d. y  trên ;2  2 x 3 e. y  trên 2;  2 x. so sánh tỉ số với 0 -nếu > 0: HSĐB trên (a;b) -nếu < 0: HSNB trên (a;b) 4. Củng cố: Các trường hợp thường gặp khi tìm tập xác định 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài, BTVN: BT3: Tìm tập xác định của các hàm số sau :. 1  3x 2 x  3x  3 x2  3 c. y  2 x  5x  4 a. y . 2. x 1  5  2x 3x  4 2x d. y  4 x  5  2x  2 b. y . *Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×