Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bài soạn mot so de thi vao cac truong chuyen hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.89 KB, 13 trang )

Đề số 1
Bài 1 (1,0 điểm):
Hoà tan một ít muối ăn vào nước được V ml dung dịch A có khối
lượng riêng d. Thêm V
1
ml nước vào dung dịch A được ( V+ V
1
) ml dung
dịch B có khối lượng riêng d
1
. Hãy so sánh d và d
1
. Biết rằng khối lượng
riêng của nước là 1 g/ml.
Bài 2 ( 1,0 điểm):
Dung dịch A chứa a mol CuSO
4
và b mol FeSO
4
. Xét 3 thí nghiệm
sau:
Thí nghiệm 1: Thêm c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung
dịch có 3 muối.
Thí nghiệm 2: Thêm 2c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung
dịch có 2 muối. Thí nghiệm 3: Thêm 3c mol Mg vào dung dịch A, sau phản
ứng trong dung dịch có 1 muối.
a/ Tìm mối quan hệ giữa c với a và b trong từng thí nghiệm trên.
b/ Cho a = 0,2 mol ; b = 0,3 mol và số mol Mg là 0,4 mol.Tính khối lượng
chất rắn thu được sau phản ứng.
Bài 3 (2,0 điểm):
Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp 2 hidrocacbon A, B ta thu được


tổng khối lượng CO
2
và H
2
O là 15,14 gam trong đó ôxi chiếm 77,15%.
Xác định các công thức phân tử có thể có của A, B. Biết rằng mạch
cacbon hở và trong phân tử không chứa quá một liên kết ba hoặc hai liên
kết đôi.
Bài 4 (2,0 điểm):
Cho 1,572 gam bột A gồm Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với 40 ml
dung dịch CuSO
4
1M thu được dung dịch B và hỗn hợp D gồm 2 kim loại.
Cho dung dịch NaOH tác dụng từ từ với dung dịch B cho đến khi thu được
lượng kết tủa lớn nhất; nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không
đổi được 1,82 gam hỗn hợp hai ôxit. Cho D tác dụng hoàn toàn với dung
dịch AgNO
3
thì lượng Ag thu được lớn hơn khối lượng của D là 7,336
gam. Tính số gam mỗi kim loại có trong A.
Bài 5 (2,0 điểm):
Cho Fe phản ứng vừa hết với H
2
SO
4
thu được khí A và 8,28 gam muối.
a/ Tính khối lượng của Fe đã phản ứng biết rằng số mol Fe bằng
37,5% số mol H
2
SO

4
.
b/ Cho lượng khí A thu được ở trên tác dụng với 100 ml dung dịch
NaOH 1M thu được dung dịch B. Tính nồng độ mol/lít các chất trong B.
( Cho thể tích dung dịch B là 100 ml.)
Bài 6 (2,0 điểm):
a/ Một hỗn hợp gồm C
2
H
2
, C
3
H
6
, C
2
H
6
. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam
hỗn hợp trên thu được 28,8 gam nước. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác
dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch nước brôm 20%. Hãy xác định thành
phần phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp.
b/ Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no mạch hở A cần 3,5 mol ôxi.
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A.
----------- Hết------------

Đề số 2
Bài 1 : (1,5 điểm )
a) “Năm 1869 ,nhà bác học Nga Đ.I.Men-đe-lê-ép (1834-1907) đã sắp
xếp khoảng 60 nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần

của nguyên tử khối .Tuy nhiên cách sắp xếp này có một số trường
hợp ngoại lệ.” (SGK lớp 9 –NXB giáo dục 2005)
Em hãy chỉ ra các trường hợp ngoại lệ đó ,tại sao cho rằng đó là ngoại
lệ ? Ngày nay chúng ta có còn coi đó là ngoại lệ không ?Vì sao ?
b) +Nêu thành phần chính của thuỷ tinh thường và các công đoạn
chính của quá trình sản xuất thuỷ tinh ? Viết các phương trình hoá
học.
+Một loại thuỷ tinh pha-lê có thành phần 7,132% Na ;32,093%Pb;
còn lại là silic và oxi .Hãy viết công thức hoá học của pha lê dưới dạng
các oxit .
Bài 2: (1,5 điểm)
a) Muối ăn thường có lẫn các tạp chất là :Na
2
SO
4
,NaBr, MgCl
2
,CaCl
2
,CaSO
4
.Hãy trình bày phương pháp hoá học để loại bỏ tạp
chất trên .Viết các phương trình hoá học .
b) Từ nguyên liệu chính là NaCl ,NH
4
Cl ,CO
2
,hãy điều chế
NH
4

HCO
3
,Na
2
CO
3
tinh khiết .
c) Giải thích tại sao trong nước tự nhiên thường chứa một lượng nhỏ
các muối nitrat và hiđrocacbonat của các kim loại canxi ,magiê.
Hãy dùng một hoá chất thông dụng để loại bỏ đồng thời canxi và
magie trong các muối trên ra khỏi nước . Viết các phương trình hoá
học .
Bài 3: (1,5 điểm)
a) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất trong từng cặp
chất sau :
1)Glucozơ và saccarozơ .
2)Saccarozơ và rượu êtylic .
Viết các phương trình hoá học (mà em đã học) để minh hoạ .
b) Đun nóng Glixerol với hỗn hợp 3 axit : C
17
H
35
COOH ,
C
15
H
31
COOH , C
17
H

33
COOH (có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác ) tạo thành hỗn
hợp các este (chứa 3 gốc axit trong phân tử ) .Hãy viết công thức cấu tạo
thu gọn của các este có thể có .
Bài 4: (1,5 điểm)
a) Đốt cháy hoàn toàn 1 lít khí A thấy tốn 1 lít khí O
2
,phản ứng tạo
ra 1 lít khí CO
2
và 1 lít hơi nước .Xác định công thức phân tử của A .Các
khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất .
b) Trộn những thể tích bằng nhau của hai khí oxi và axetilen trong
một bình kín thể tích không đổi .Sau khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ,đưa
bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình bằng bao nhiêu lần áp suất
ban đầu ,biết rằng các chất đều ở trạng thái khí.
Bài 5: (2,0 điểm)
Khi xà phòng hoá 1 mol este thì cần 120 gam NaOH nguyên chất
.Mặt khác khi xà phòng hoá 1,27 gam este đó thì cần 0,6 gam NaOH và
thu được 1,41 gam muối duy nhất .Xác định công thức phân tử ,công thức
cấu tạo của este.
Bài 6: (2,0 điểm)
1/ Hỗn hợp khí SO
2
và O
2

có tỉ khối đối với H
2
là 24 .Sau khi đun nóng
hỗn hợp (có xúc tác) ta thu đựơc hỗn hợp khí mới có tỉ khối đối với H
2

30 .
a) Xác định thành phần của hỗn hợp trước và sau phản ứng .
b) Tính % về thể tích mỗi khí tham gia phản ứng.
2/ Hoà tan hết 3,06 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị I
và kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl ,thấy thoát ra 672 cm
3
khí CO
2
(đktc).
a) Nếu đem cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan .
b) Hấp thụ hoàn toàn lượng CO
2
thu được ở trên vào 2 lít dung dịch
Ba(OH)
2
,thu được 3,94 gam kết tủa.Tính nồng độ của dung dịch
Ba(OH)
2
đã dùng .
-------------------Hết-------------------

Đề số 3
Môn thi : HOÁ HỌC 9
Thời gian làm bài : 150 phút (Không kể giao đề )

==================
Bài 1: (2 điểm)
a)Làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm:
CO,CO
2
và SO
3
bằng phương pháp hoá học .Viết phương trình phản ứng .
b)Cho luồng khí hiđrô dư lần lượt qua các ống đốt nóng mắc nối
tiếp .Mỗi ống chứa một chất :CaO ,CuO ,Al
2
O
3
,Fe
2
O
3
,K
2
O .Sau đó lấy
sản phẩm từng ống cho tác dụng với CO
2
và dung dịch HCl .Viết các
PTPƯ .
Bài 2: (1điểm)
Cho biết tổng số hạt p,n,e trong hai nguyên tử kim loại X và Y là
142.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42
hạt .Số hạt mang điện của Y nhiều hơn số hạt mang điện của X là 12
hạt .Hỏi X ,Y là kim loại gì ?
Cho điện tích hạt nhân của một số kim loại : Z

Na
=11 ,Z
Mg
=12 ,Z
Al
=13 , Z
K
= 19 ,Z
Ca
= 20 ,Z
Fe
= 26 , Z
Cu
= 29 .
Bài 3: (1,5 điểm)
Cho 1 lít hỗn hợp khí ở (đktc) gồm CO và CO
2
đi qua 500 ml dung
dịch Ba(OH)
2
0,08M .Thu được 1,97 gam chất kết tủa .Xác định thành
phần % theo thể tích của CO và CO
2
trong hỗn hợp khí ?
Bài 4: (2 điểm)
a) Nguyên tố A có thể tạo ra 2 ôxit mà trong mỗi ôxit hàm lượng %
của A là 40% và 50 % .Hãy xác định nguyên tố A .
b)Trộn hai dung dịch A và B theo tỉ lệ thể tớch là 3/5 .Nồng độ mol
của dung dịch sau khi trộn là 3M .Tớnh nồng độ mol của 2 dung dịch A
và B biết nồng độ mol của A gấp 2 lần nồng độ mol của B .

Bài 5: (1,5 điểm)
a)X là một ôxit kim loại ,khử hoàn toàn 0,8 gam X thì cần 336 ml khí
H
2
(đktc).Nếu lấy toàn bộ lượng kim loại thu được cho phản ứng với
dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lit khí H
2
(đktc) .Công thức hoá học
của X là :
A. PbO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D.FeO
b)Cho luồng khí CO qua ống đựng 36 gam bột FeO đốt nóng sau phản
ứng thu được chất rắn chứa 43,75% sắt .Phần trăm khối lượng FeO bị khử
thành Fe là :
A.25% B.37,5% C.50%
D. 52%
Bài 6: (2 điểm)
Một hỗn hợp X gồm kim loại M (M có hoá trị II và III ) và ôxit M
x
O
y
của kim loại ấy .Khối lượng hỗn hợp X là 27,2 gam .Khi cho X tác dụng
với 0,8 lít dung dịch HCl 2M thì hỗn hợp X tan hết cho dung dịch A và

4,48 lít khí (đktc) để trung hoà lượng axit dư trong dung dịch A cần 0,6
ml dung dịch NaOH 1M .
Xác định công thức M
x
O
y
,phần trăm M và M
x
O
y
theo khối lượng trong
hỗn hợp X .
Biết : ( Ba = 137 , C = 12 , O = 16 , Cl = 35,5 , Fe = 56 ,
Na = 23 , H = 1 )
==========Hết==========
Đề số 4

Bài 1: (1 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn một chất vô cơ A trong không khí thì chỉ thu được
1,6 gam sắt (III) ôxit và 0,896 lít khí sunfurơ (đktc).
a) Xác định công thức phân tử của A .
b) Viết phương trình hoá học để thực hiện chuỗi chuyển hoá sau:
SO
2
 Muối A
1

A A
3
Kết tủa A

2
Bài 2: (2 điểm)
X là dung dịch chứa 0,32 mol NaOH.
Y là dung dịch chứa 0,1 mol AlCl
3
.
+ Thí nghiệm 1: Đổ rất từ từ X vào Y
+ Thí nghiệm 2: Đổ rất từ từ Y vào X
Viết các PTHH xảy ra và tính số mol các chất thu được sau khi đổ hết
dung dịch này vào dung dịch kia .
Bài 3: (1 điểm)
Nêu phương pháp tách hỗn hợp :Đá vôi ,vôi sống ,thạch cao và muối
ăn thành từng chất nguyên chất .
Bài 4: (1 điểm)
a) Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp dạng bột : (Al + Al
2
O
3
) ; (Fe + Fe
2
O
3
) ;
(FeO + Fe
2
O
3
) .Dùng phương pháp hoá học để nhận biết chúng.Viết các
PTHH.
b)Trình bày phương pháp tách Fe

2
O
3
ra khỏi hỗn hợp : Fe
2
O
3
,Al
2
O
3
,
SiO
2
ở dạng bột .Chỉ dùng một hoá chất duy nhất .
Bài 5: (2 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm những lượng bằng nhau về số
mol của 2 hiđrôcacbon có cùng số nguyên tử Cacbon trong phân tử thu
được 3,52 gam CO
2
và 1,62 gam H
2
O .Xác định công thức phân tử và viết
công thức cấu tạo của 2 hiđrocacbon.
Bài 6: (1 điểm)
Trộn 300 gam dung dịch Ba(OH)
2
với 500 ml dung dịch chứa H
3
PO

4
0,04M và H
2
SO
4
0,02M .Tính khối lượng mỗi muối tạo thành .
Bài 7: ( 1 điểm)
Xác định lượng SO
3
và lượng H
2
SO
4
49% để trộn thành 450 gam
dung dịch H
2
SO
4
73,5% .
Bài 8: (2điểm)
Cho 2 cốc A,B có cùng trọng lượng .Đặt A,B lên 2 đĩa cân thì cân
thăng bằng .Thêm vào cốc A 100 gam dung dịch AgNO
3
và vào cốc B

×