Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Trần Thị Hoàn - Tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.32 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 5. TrÇn thÞ Hoµn. Tuần 21: Ngày soạn: 26/1/2008 Ngày dạy: T2/28/1/2008 TiÕt 1: Chµo cê Tiết 2: Tập đọc:. Thái sư Trần Thủ Độ I/ Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cẩm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : Tranh trong SGK - Trò : Đồ dùng dạy học. III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Kiểm tra : 3' - Đọc bài ''Người công dân số Một'' 3 - Bài mới : 33' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - 1 em khá đọc bài. - Đọc nối tiếo 3 lần, đọc từ khó và * Luyện đọc: đọc chú giải. - Bài chia làm mấy đoạn? - Giáo viên đọc mẫu bài * Tìm hiểu bài: - Khi co người muốn xin chức câu - Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? người này chặt một ngón chân để phân biệt với những câu đương khác ... - Trước việc làm của người quân - ... không những không trách móc hiệu, Trần Thủ Độ đã xử lí ra sao? - Đọc đoạn 3: mà còn thưởng cho vàng lụa. - Khi biết có viên quan đã tâu với vua - Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin với rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ đã nói thế nào? vua ban thưởng cho viên quan dám - Những việc làm của TrÇn Thủ Độ nói thẳng. - Trần Thủ Độ nghiêm minh, không chứng tỏ ông là người như thế nào? vì tình riêng, rất nghiêm khắc với bản c- Luyện đọc: thân, luôn đề cao kỉ cương, phép - Đọc nối tiếp theo phân vai. nước. - Đọc theo cặp đôi. - Thi đọc diễn cảm - Qua bài tác giả cho ta thấy Trần Thủ - Ý nghĩa: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người như thế nào?. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 5. TrÇn thÞ Hoµn. - Học sinh đọc ý nghĩa (4 em). Độ là một người cư sử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau.. Tiết 3: Luyện từ và câu:. Mở rộng vốn từ: Công dân I/ Mục tiêu: - Mở rộng: hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. - Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : Bảng phụ - Bút dạ - Trò : Vở bài tập tiếng Việt. III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Kiểm tra : 3' - Đọc đoạn văn đã viết bài tập 2 (3 em) 3 - Bài mới : 33' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - 1 em đọc bài tập Bài 1: (18) Dòng nào nêu đúng ý nghĩa của từ - Nêu yêu cầu của bài? công dân. - Gọi HS lên bảng làm - Người công dân của một nước, có quyền lợi và - Dưới lớp làm ra giấy nghĩa vụ đôi với đất nước. Bài 2: Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới nháp - HS đọc bài tập đây vào nhóm thích hợp. - Bài yêu cầu làm gì? a) Công là ''của nhà nước, của chung công dân, - HS làm theo nhóm. công cộng, công chúng.'' - Làm song đại diện b) Công là ''không thiên vị''công bằng, công lí, nhóm dán lên bảng trình công minh, công tâm. c) Công là ''thợ, khéo tay''- công nhân, công bày - 1 em đọc bài tập. nghiệp. - Nêu yêu cầu của bài. Bài 3: (18) - HS làm bài cá nhân. - Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng. - 1 em đọc bài tập - Những từ đồng nghĩa: nhân dân, dân chúng. - Nêu yêu cầu của bài. Bài 4: (18) - HS lên bảng giải. - Trong câu đã nêu không thể thay thế từ công dân - Dưới lớp làm vào vở bằng những từ đồng nghĩa (ở BT3) Vì từ ''công dân có hàm ý'' người công dân một nước độc lập'' bài tập. khác với từ nhân dân, dân chúng, dân tộc. Hàm ý. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 5. TrÇn thÞ Hoµn này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau.. Tiết 4: Toán:. Luyện tập. I/ Mục tiêu: - Củng cố cách tính chu vi hình tròn. - Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : Bảng phụ - Bút dạ - Trò : Bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Kiểm tra : 3' - Nêu công thức tính chu vi hình tròn? Cho ví dụ? 3 - Bài mới : 33' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - Bài yêu cầu làm gì? Bài 1: (99) Tính chu vi hình tròn: - Gọi HS lên bảng giải. a) 9 x 3,14 x 2 = 56,52 (m) - Dưới lớp làm vào bảng con b) 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm) c) 2. 1 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm) 2. Bài 2: (99) a) Tính đường kính 15,7 : 3,14 = 5 (m) b) Tính bán kính 18,84 : 3,14 : 2 = 3 (m) Bài 3 Bài giải Chu vi của bánh xe đó là 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) - 1 em đọc bài toán. Bánh xe lăn được 10 vòng người đó đi được - Bài toán cho biết gì? Hỏi số mét đường là gì? 2,041 x 10 = 20,41 (m) - HS mthảo luận theo nhóm Bánh xe lăn được 100m người đó đi được số đôi. - 2 nhóm làm vào giấy trong. mét đường là: 2,041 x 100 = 204 (m) - Đại diện nhóm báo cáo kết Đáp số: 204,1 m quả. Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu tr¶ lời - Nêu yêu cầu của bài. đúng. - Thảo luận theo cặp đôi. - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi HS lên bảng giải - Dưới lớp làm vào bảng con - Nhận xét và chữa.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 5 - Báo cáo kết quả.. TrÇn thÞ Hoµn D 15,42 cm 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau.. Tiết 5: Đạo đức Em yêu quê hương( Tiếp) I. Môc tiªu: Nh­ tiÕt 1 II.Tài liệu, phương tiện: - Nẹp để treo tranh, tranh vẽ của HS dùng cho HĐ 1. - ThÎ mµu dïng cho H§ 2. - Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. KiÓm tra:(3,) -Nêu 1 số việc làm thể hiện tình yêu quê hương ? 2. Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi: (1,) b. Gi¶ng bµi: Hoạt động 1:(8-10,) Triển lãm nhỏ (BT4, sgk) Gv chia nhóm , hướng dẫn HS kẹp tranh vào - HS làm theo nhóm.. - §¹i diÖn HS lªn giíi nÑp. thiÖu tranh cña nhãm GV NhËn xÐt tranh ¶nh cña HS vµ bµy tá niÒm m×nh. tin r»ng c¸c em sÏ lµm ®­îc nh÷ng c«ng viÖc - HS c¶ líp xem tranh, trao đổi, bình luận. thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương. Hoạt động 2:(6-8,) Bày tỏ thái độ(BT2, sgk) - GV lần lượt nêu từng ý kiến. - GV mêi 1 sè em gi¶i thÝch lÝ do. GVKL: T¸n thµnh ý kiÕn a,d. Kh«ng t¸n thµnh ý kiÕn b, c. Hoạt động 3:(6-8,) Xử lí tình huống (BT3, sgk) GV chia nhãm yªu cÇu HS xö lÝ t×nh huèng. GVKL:. - HS đọc BT2. - HS bµy tá ý kiÕn b»ng c¸ch gi¬ thÎ mµu. - HS gi¶i thÝch, mét sè kh¸c nhËn xÐt bæ sung. - HS đọc BT3. - C¸c nhãm lµmviÖc. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung.. 3.Cñng cè, d¨n dß:(3,) - Em h·y tr×nh bµy vÒ mét phong c¶nh hoÆc phong tôc tËp qu¸n, danh nhân của quê hương hay các bài thơ, bài hát đã chuẩn bị. - Lớp trao đổi về ý nghĩa các bài thơ, bài hát. - Nhắc HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể , phï hîp víi kh¶ n¨ng.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 5. TrÇn thÞ Hoµn Ngày soạn:27/1/2008 Ngày dạy: T3/29/1/2008. Tiết 1: Toán:. Diện tích hình tròn. I/ Mục tiêu: - Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn. - HS biết vận dụng công thức để tính diện tích hình tròn. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : Bảng phụ - Bút dạ - Trò : Bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Kiểm tra : 3' - Tính chu vi hình tròn: biết bán kính bằng 2 cm 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm) 3 - Bài mới : 33' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: 1- Giới thiệu công thức tínhdiện tích hình tròn: - Muốn tính diện tích hình tròn ta làm Quy tắc: SGK thế nào? - S là diện tích hình tròn r là bán kính S = r x r x 3,14 hình tròn viết công thức tính? - 1 em đọc ví dụ 2- Ví dụ: Tính diện tích hình tròn có - Dựa vào công thức để giải, 1 em lên bán kính 2 dm. bảng làm. Diện tích hình tròn là: - Dưới lớp làm vào bảng con. 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2) c- Luyện tập: Bài 1: (100) - Nêu yêu cầu của bài? a) 5 x 5 x 3,14 = 78.4 (cm2) - Gọi Hs lên bảng giải. b) 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (cm2) 3 3 - Dưới lớp làm ra giấy nháp. c) x x 3,14 = 1,1304 (m2) 5 5. - Nêu yêu cầu của bài? - Gọi HS lên bảng iải. - Dưới lớp làm ra giáy nháp.. Bài 2: (1000 a)(12 : 2) x(12 : 2) x 3,14=113,04(cm2) b)(7,2 : 2) x (7.2 : 2) x 3,14 = 40, 6944 (dm2) 4 5. 4 5. c) ( : 2) x( : 2) x 3,14 = 0,5024 (m2) - 1 em đọc bài tập - Gọi HS lên bảng giả. Bài 3: (100) Bài giải Diện tích mặt bàn hình tròn:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 5. TrÇn thÞ Hoµn. - Dưới lớp làm ra giấy nháp.. 4,5 x ,4,5 x 3,14 = 6358,5(cm2) Đáp số: 6358,5 2 (cm ) 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau.. TiÕt 2: ThÓ dôc bµi 39:tung vµ b¾t bãng - Trß ch¬I “ Bãng chuyÒn s¸ô” I. Môc tiªu: - ¤n tung vµ b¾t bãng b»ng hai tay, tung bãng b»ng mét tay vµ b¾t bãng b»ng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân,Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng. - TiÕp tuc lµm quen víi “ Bãng chuyÒn s¸u” . Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc II. ChuÈn bÞ : D©y nh¶y III. Hoạt động dạy học chủ yếu PhÇn Néi dung Thêi gian Sè lÇn Më ®Çu - TËp hîp líp phæ biÕn néi 5’ 1lÇn dung tiÕt häc x x x x - Khởi động:Chạy vòng quanh x x x x s©n, xoay khíp C¬ b¶n * ¤n tung vµ b¾t bãng b»ng 10’ 4lÇn hai tay, tung vµ b¾t bãng b»ng mét tay, hai tay - Chia tæ tËp luyÖn - Thi ®ua tæ x x * ¤n nh¶y d©y kiÓu chôm hai 7’ Lt x x ch©n: Tæ , c¸ nh©n biÓu diÔn x x *Ch¬i trß ch¬i: “Bãng chuyÒn 8’ Lt x x sáụ”: Gv nêu và hướng dẫn hs ch¬I vµ tæ chøc cho hs ch¬i KÕt - Th¶ láng, hÖ th«ng bµi, nhËn 5’ 1lÇn x x x x thóc xÐt tiÕt häc , giao bµi vÒ nhµ. Tiết 3: Tập làm văn:. Tả người (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: - HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, có hình ảnh, cảm xúc.. Lop4.com. H×n. x.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 5. TrÇn thÞ Hoµn. - Rèn kĩ năng viết bài văn tả người. - Giáo dục HS có ý thức tự giác làm bài. II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : Đề bài. - Trò : Giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Đề kiểm tra: 38' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - HS đọc đề bài Đề bài: - Nêu yêu cầu của đề bài? 1 - Tả một ca sĩ đang biểu diễn. - Các em suy nghĩ chọn 1 trong 3 đề, 2- Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu để tả thích. - Nếu chọn tả một ca sĩ chú ý ca sĩ đó 3- Hãy tưởng tượng và tả lại một đang biểu diễn. nhân vật trong chuyện em đã đọc. - Nếu chon nghệ sĩ hài chọn tả nét gây cười của nghệ sĩ đó. - Em chọn tả đề tài nào? - Chú ý suy nghĩ, xắp xếp tìm ý, sắp - HS làm bài. (Nháp sau đó đọc soát lỗi mớiviết vào xếp ý thành dàn ý sau đó viết bài hoàn chỉnh. giấy kiểm tra) 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Thu bài. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 4: Khoa học:. Sự biến đổi hóa học. I/ Mục tiêu: - Hiểu thế nào là sự biến đổi hóa học - Tham gia một số trò chơi để biết được vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : Phiếu học tập - Trò : Chuẩn bị theo nhóm giấm, chén. III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Kiểm tra: 3' Thế nào là sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lý học? Cho VD? 3- Bài mới: 28' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: 3/ Vai trò của nhiệt trong sự biến đổi hóa. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 5. TrÇn thÞ Hoµn. - Hoạt động của nhóm: - Rót giấm vào chén nhỏ - Các nhóm viết thư - Gọi HS mang thư lên - Hãy đọc bức thư mà nhóm mình nhận được? - Em dự đoán xem muốn đọc bức thư này, người nhận thư phải làm thế nào? - HS hơ lá thư dó trên ngọn lửa - Khi em hơ bức thư đó trên ngọn lửa có hiện tượng gì xảy ra? - Hiện tượng đó gọi là gì? - Điều kiện gì giấm khô trên giấy biến đổi hóa học? - Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra khi nào?. học: * Thí nghiệm: SGK - Không đọc được bức thư vì không nhìn thấy chữ - Muốn nhận được bức thư phải hơ trên ngọn lửa - Giấm viết khô đi và dòng chữ hiện lên - Sự biến đổi hóa học - Là do nhiệt từ ngọn nến đang cháy - Ssự biến đổi hóa học có thể xảy ra khi có sự tác dụng của nhiệt 4- Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hóa học a- thí nghiệm 1. - Chổ miếng vải được đặt đĩa sứ và bốn hòn - HS đọc thí nghiệm 1: đá chặn lênvẫn còn màu xanh đậm như lúc - Thảo luận cặp đôi nhuộm, còn những chỗ khác màu xanh của - Hiện tượng gì đã xảy ra ? phẩm đã bị bay màu - Là do sự tác động của ánh sáng làm phẩm có sự biến đổi hóa học thành chát khác b- Thí nghiệm 2: SGK -Hãy giải thích tại sao có hiện - Là ảnh trong phim cũng được in trên tờ tượng đó? giấy trắng chỗ có bôi chất hóa học dùng để - Qua thí nghiệm 2 ta thấy hiện rửa ảnh - Là khi ta đem ra phơi nắng dưới tác dụng tượng gì xảy ra? của ánh sángvà nhiệt chất hóa học đã biến - Hãy giải thích hiện tượng đó? đổi để có thể in ảnhtrong phim lên tren mặt tờ giấy - Qua hai thi nghiệm trên em rút ra kết luận gì về sự biến đổi -Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác hóa học? dụng của ánh sáng 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về nhà em có thể tự làm thí nghiệm chứng tỏ vai trò của nhiệt , ánh sáng đối với sự biến đổi hóa học -Đọc trước bài "Năng lượng" Tiết 5: Mĩ thuật:. Dạy chuyên. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 5. TrÇn thÞ Hoµn Ngày soạn :28/1/2008. Ngày dạy: .Thứ 4./30/1/2008. Tiết 1: Tập đọc. Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng I/ Mục tiêu - Biết đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi kính trọng nhà tài trợ. - Hiểu được các từ ngữ trong bài: Nắm được nội dung chính của bài văn. Biểu dương một số công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính. - Giáo dục học sinh kính yêu, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. II. Đồ dùng dạy học. Thầy: Bảng phụ viết một đoạn của bài. Trò: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1' hát. 2. Kiểm tra 3: - Đọc bài " Thái sư Trần Thủ Độ " 3. Bài mới: 33'. a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung bài dạy: - 1 em khá đọc toàn bài - Bài chia làm mấy đoạn - Luyện đọc. - Học sinh đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó và đọc chú giải. - Giáo viên đọc mẫu bài. - Tìm hiểu bài. - Kể lại nnhững đóng góp to lớn và - Trước Cách mạng năm 1943 ông liên tục của ông Thiện qua các thời ủng hộ quỹ Đảng ba vạn đồng.... Khi kì? Cách mạng thành công 1945... 10 vạn đồng Đông Dương. Trong kháng a) Trước Cách mạng b) Khi Cách mạng thành công chiến chống Pháp.... hai trăm tấn c) Trong kháng chiến thóc. khi hòa bình ... cho nhà nước d) Sau khi hòa bình lập lại - Ông là một công dân yêu nước có - Việc làm của ông thiện thể hiện tấm lòng vì đại nghĩa sẵn sàng hiến tặng tài sản lớn cho Cách mạng vì phẩm chất gì? - Từ câu chuyện này em có suy nghĩ mong muốn góp phần vào sự nghiệp gì về trách nhiệm của người công dân chung. với đất nước? - Phải biết hi sinh vì Cách mạng c- Luyện đọc: - 4 em đọc theo phân vai - Đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm đoạn. - Qua đoạn em thấy Nguyên Tất - Nội dung: Ca ngợi và biểu dương Thành là người như thế nào? một công dân yêu nước, một nhà tư. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 5. TrÇn thÞ Hoµn sản đã giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nêu nội dung bài. - Về chuẩn bị cho tiết sau.. Tiết 2: Toán:. Luyện tập I/ Mục tiêu - Củng cố cách tính diện tích, chu vi hình tròn. - Rèn kĩ năng tính toán thành thạo, chính xác. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học. Thầy: Bảng phụ - Bút dạ. Trò: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1' hát. 2. Kiểm tra 3: - Nêu công thức tính chu vi và diện tích hình tròn? 3. Bài mới: 33'. a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung bài dạy: - Bài yêu cầu làm gì? Bài 1: (100) Tính diên tích hình tròn có bán - Gọi HS lên bảng làm. kính r: - Dưới lớp làm ra giấy nháp. a) 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2) - Nhận xét và chữa. b) 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 (dm) Bài 2: (100) Tính diện tích hình tròn biết chu vi: C = 6,28 (cm) - 1 em đọc bài tập Bài giải: - Gọi HS lên bảng giải. Bán kính hình tròn có là: - Dưới lớp làm ra giấy nháp. 6,28 : 3,14 : 2 = 1 - Nhận xét chốt lại lời giải Diện tích hình tròn có là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2) đúng. Đáp số: 3,14 cm2 Bài 3: (100) Bài giải: - 1 em đọc bài toán. Diện tích của miệng giếng là: - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) - HS làm theo cặp đôi Bám kính của hình tròn lớn là: - 2 em làm vào giấy khổ to 0,7 + 0,3 = 1 (m) - Làm song dán lên bảng trình Diện tích của hình tròn lớn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2) bày. Diện của thành giếng là: 3,14 - 1,5386 = 1,6014 (m2). Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 5. TrÇn thÞ Hoµn Đáp số: 1,6014 m2 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nêu nội dung bài. - Về chuẩn bị cho tiết sau.. Tiết 3: Kể chuyện:. Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục tiêu 1 - Rèn kĩ năng nói: - HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. 2 - Rèn kĩ năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học. Thầy: Truyện đọc lớp 5. Trò: 1 em chuẩn bị một câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1' hát. 2. Kiểm tra 3: - Kể câu chuyện chiếc đồng hồ? nêu ý nghĩa câu chuyện? 3. Bài mới: 33'. a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung bài dạy: - 1 em đọc đề bài. Đề bài: Kể một câu chuyện em - Nêu yêu cầu của đề đã nghe đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp - HS đọc nối tiếp gợi ý trong SGK luật, theo nếp sống văn minh. - HS đọc gợi ý 1: - Nêu tên các nhân vật trong bài tập đọc - Anh Lí Phú Nha, Mồ Côi, Chú em đã học? bé gác rừng. - Ngoài câu chuyện trong chương trình em kể những câu chuyện ngoài chương trình? - HS nối tiếp kể tên câu chuyện - nói rõ -Chuyện ''Nhân cách quý hơn câu chuyện kể về ai? - Đọc lại gợi ý. tiền bạc'' Câu chuyện kể về danh - HS kể theo cặp đôi và trao đổi về ý nhân Mạc Đĩnh Chi ... * Thực hành kể. nghĩa câu chuyện. - Thi kể trước lớp. - Hs nhện xét. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nêu nội dung bài. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 4: Lịch sử:. Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 5. TrÇn thÞ Hoµn. vệ độc lập dân tộc. (1945-1945) I/ Mục tiêu Học xong bài này, HS biết. - Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1964; 1945-1954; lập được bảng thống kê một số sự kiện trong thời gian đó. - Rèn kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong thời giai đoạn này. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. Thầy: Bản đồ hành chính Việt Nam. Trò: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1' hát. 2. Kiểm tra 3: - Nêu diễn biến của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ? 3. Bài mới: 33'. a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung bài dạy: - Hoạt động nhóm. 1- Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954. - Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau - Diễn tả bằng cụm từ là ''nghìn cân Cách Mạng tháng Tám thường được treo sợi tóc'' diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên - Ba loại giặc mà cách mạng phải 3 loại ''giặc'' mà cách mạng phải đương đương đầu: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại sâm. đầu từ cuối năm 1945? - Em hãy cho biết chín năm kháng chiến - Làm vào phiếu học tập bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? - 2 em làm vào giấy khổ to làm - Hãy thống kê một số sự kiện lịch sử? xong dán lên bảng trình bày. Thời gian Cuối 1945 đến năm 1946. 19/12/1946. Sự kiện lịch sử tiêu biểu - Đẩy lùi ''Giặc đói, giặc dốt''. Trung ương Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến. 20/12/1946 Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. 20/12/1946 Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc đếntháng2/1947 kháng chiến của quân và dân Hà Nội với tinh thần ''Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh. Thu Đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc - ''Mồ chôn giặc Pháp'' Thu Đông 1950 Chiến dịch Biên Giới - Trận Đông Khê gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu. Sau chiến dịch - Tập chung xây dựng hậu phương vững mạnh chuẩn bị Biên Giới cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu. 2/1951đến1/5/1952 - Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 5. TrÇn thÞ Hoµn. mẫu toàn quốc - Đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu. 30/3/54 đến - Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. 7/5/1954. - HS chơi trò chơi hái hoa dân chủ. * Chơi trò chơi. - HS viết câu hỏi vào phiếu HS lên bốc thăm và trả lời. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nêu nội dung bài. - Về chuẩn bị cho tiết sau.. Tiết 5: Kĩ thuật:. Bài 22. Chăm sóc gà ( 1Tiết ). I. Mục tiêu HS cần phải: - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà. Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. - II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa như SGK. - VBT. III. Hoạt động dạy học 1. Giíi thiÖu bµi 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích 1. Mục đích tác dụng của việc chăm. t¸c dông cña viÖc ch¨m sãc gµ - Gi¶i thÝch cho hs hiÓu thÕ nµo lµ ch¨m sãc gµ? lÊy vÝ dô? §äc môc I sgk Nêu mục đích và tác dụng của việc ch¨m sãc gµ? 3. Hoạt động 2:Tìm hiểu cách vệ sinh phßng bÖnh cho gµ §äc môc 2 Nªu tªn c¸c c«ng viÖc ch¨m sãc gµ? A, Sưởi ấm cho gà Tác dụng của nhiệt độ đối với đời sống động vật ? Sự cần thiết phảI sưởi ấm cho gà? B, Chèng nãng , chèng rÐt, phßng Èm cho gµ §äc môc 2b Liªn hÖ. sãc gµ. 2. VÖ sinh phßng bÖnh a.Sưởi ấm cho gà. b.Chèng nãng chèng rÐt phßng Èm cho gµ c. Phòng ngộ độc thức ăn cho gà. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 5. TrÇn thÞ Hoµn. C, Phòng ngộ độc thức ăn cho gà §äc môc 2c, tãm t¾t ý chÝnh 4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp §äc c©ô hái cuèi bµi vµ tr¶ lêi. 4.Cñng cè dÆn dß -NhËn xÐt tiÕt häc, chuÈn bÞ bµi sau - áp dụng thực tế gia đình mình Ngày soạn:29/1/2008 Ngày dạy: T5/31/1/2008 TiÕt 1: ThÓ dôc Tung va b¾t bãng- nh¶y d©y I,Môc tiªu - ¤n tung vµ b¾t bãng b»ng hai tay,tung bãng b»ng mét tay vµ b¾t bãng b»ng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác - Ch¬I trß ch¬I “ bãng chuyÒn s¸ô”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬I vµ tham gia ch¬I chủ động II. ChuÈn bÞ: d©y nh¶y, bãng III. Hoạt động dạy học chủ yếu PhÇn Néi dung Thêi gian Sè lÇn H×nh thøc tæ chøc MëdÇu - TËp hîp líp phæ biÕn néi dung 5’ 1lÇn tiÕt häc - Khởi động:Chạy vòng tròn, xoay x x x x khíp, ch¬I trß ch¬i x x x x C¬ * ¤n tung vµ b¾t bãng b»ng hai 10’ 3-4l B¶n tay, tung bãng b»ng mét tay vµ b¾t bãng b»ng hai tay: - TËp luyÖn theo tæ - Thi ®ua gi÷a c¸c tæ *¤n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n 8’ Lt - TËp theo nhãm - Tr×nh diÔn x x x x * Ch¬i trß ch¬i“Bãng chuyÒn s¸ô” 9’ Lt x x x x KÕt - Th¶ láng: ®I chËm hÝt thë s©ô 3’ 1l thóc - HÖ thèng bµi, nhËn xÐt tiÕt häc x x x x VÒ nhµ «n tung vµ b¾t bãng x x x x Tiết 2: Luyện từ và câu:. Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. I/ Mục tiêu - HS nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 5. TrÇn thÞ Hoµn. - Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép; biết cách dùng qua hệ từ nối các vế câu ghép. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. Thầy: Tờ giấy khổ to. Trò: Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1' hát. 2. Kiểm tra 3: - Nêu từ đồng nghĩa với tiừ công dân? 3. Bài mới: 33'. a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung bài dạy: - 1 em đọc bài tập 1- Nhận xét. - GV đọc bài trong SGK. - Câu ghép là: - Treo câu hỏi lên bảng Câu 1: Trong hiệu cắt tóc; anh công - HS đọc câu hỏi. nhân ... tiến vào. - Thảo luận theo cặp đôi. Câu 2: Tuy đồng chí ... trật tự, nhưng - 2 em làm vào giấy trong. tôi ... đồng chí. - Dán lên bảng trình bày. Câu 3: Lê Nin ... từ chối, đồng chí ... - Hãy xác định các vế câu trong từng cắt tóc. câu ghép. - Câu 1 có 3 vế câu - Cách nối câu ghép trong 3 câu ghép - Câu 2 có 2 vế câu - Câu 3 có 3 vế câu nối trên có gì khác nhau? - Bằng từ nối và nối trực tiếpằng dấu câu. - Qua 2 ví dụ trên các vế trong câu ghép nối với nhau bằng gì? Nêu 2- Ghi nhớ: SGK những quan hệ từ và cặp quan hệ từ - HS lấy ví dụ: trong câu ghép? c- Luyện tập: - HS đọc bài tập 1 Bài 1: (22, 23) - Bài có mấy yêu cầu? Là những yêu - Câu 1 là câu ghép có 2 vế câu. cầu nào? - HS làm theo nhóm - Cặp Quan hệ từ trong câu là Nếu ... - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. thì. - HS đọc bài tập Bài 2: (23) - Nêu yêu cầu của bài - Nêu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi - Hai câu ghép lược bớt quan hệ từ là thì thần xin cử Vũ Tán Đường. Còn Thái hỏi người tài ba giúp nước thì câu nào? - HS làm vào phiếu. thần xin cử Trần Trung Tá. - Gọi 1 em lên bảng làm - Vì sao tác giả lược bớt từ đó? - Vì để câu văn gọn, thoáng tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu - 1 em đọc bài tập đầy đủ, hiểu đúng.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 5 - Nêu yêu cầu của đề - HS lên bảng làm - Dưới lớp làm vào phiếu.. TrÇn thÞ Hoµn Bài 3: (23) a) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng độc ác. b) Ông đã nhiều lần can gián nhưng (hoặc mà) vua không nghe. c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau.. Tiết 3: Toán:. Luyện tập chung. I/ Mục tiêu - Củng cố lại cách tính chu vi và diện tích hình tròn. - Rèn kĩ năng tính chu vi và diện tích hình tròn. - Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác. II. Đồ dùng dạy học. Thầy: Bảng phụ - Com pa. Trò: Com pa - Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1' hát. 2. Kiểm tra 3: - Tính diện tích hình tròn biết bán kính 3 cm: 3 x 3 x 3,14 = 28,26 (cm2) 3. Bài mới: 33'. a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung bài dạy: - 1 em đọc yêu cầu của bài. Bài 1: (100) - HS lên bảng giải. Độ dài của sợi dây thép là: - Dưới lớp làm ra giấy nháp. 7x 2x 3,14 +10 x 2 x 3,14=106,76(cm) - 1 em đọc bài tập Đáp số: 106,76 cm - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Bài 2: (100) - HS làm theo cặp đôi - 2 cặp làm vào giấy trong. Bán kính của hình tròn lớn là: - Làm song dán lên bảng trình bày 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi của hình tròn lớn là: kết quả. 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm) Chu vi của hình tròn bé là: 60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi của hình tròn lớn dài hơn chu vi của hình tròn bé là:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 5. TrÇn thÞ Hoµn. 471 - 376,8 = 94,2 (cm) Đáp số: 94,2 cm Bài 3: (101) Bài giải: - 1 em đọc bài tập Chiều dài hình chữ nhật là: - HS thảo luận theo nhóm đôi. 7 x 2 = 14 (cm) - 2 nhóm làm vào giấy khổ to Diện tích hình chữ nhật là: - Làm song dán lên bảng trìn bày kết 14 x 10 = 140 (cm2) Diện tích của hai nửa hìnhtròn là: quả. 7 x 7 x 3,14 = 153,86(cm2) diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2) - 1 em đọc bài tập Đáp số: 293,86 cm2 - Gọi HS lên bảng làm Bài 4: (101) - Dưới lớp làm vào phiếu. Khoanh vào A 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 4: Khoa học:. Năng lượng. I/ Mục tiêu Sau bài học, Hs biết: - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ ... nhờ được cung cấp năng lượng. - Nêu vị trí hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. Thầy: Ô tô chạy bằng pin. Trò: Chuẩn bị theo nhóm nến, diêm, ô tô. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1' hát. 2. Kiểm tra 3: - Thế nào là sự biến đổi hóa học? Cho ví dụ? 3. Bài mới: 28' a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung bài dạy: - Hoạt động 1: 1- Nhờ sự cung cấp năng lượng mà - Hoạt động nhóm. các vật có sự biến đổi vị trí hình dạng: - Chiếc cặp nằm ở đâu? a) thí nghiệm 1: - Làm thế nào có thể nhấc nó lên cao? - Chiếc cặp nằm yên trên bàn. - Có thể dùng tay nhấc chiếc cặp hoặc. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 5. TrÇn thÞ Hoµn. - Chiếc cặp thay đổi vị trí do đâu? - Đốt ngọn nến vào đĩa sau đó tắt điện. - Em thấy trong phòng thế nào sau khi tắt điện? - Bật diêm thắp nến, em thấy gì được tỏa ra từ ngọn nến? - Do đâu mà ngọn nến tỏa ra nhiệt và phát ra ánh sáng? - Qua ba thí nghiệm em thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì? - Đọc mục bạn cần biết SGK. dùng que (gậy) để móc vào quai cặp rồi nhấc chiếc cặp lên. - Do ta nhấc nó đi. * Thí nghiệm 2: - Khi tắt điện phòng trở lên tối hơn - Khi thắp nến, nến tỏa nhiệt phát ra ánh sáng. - Do nến bị cháy. * Thí nghiệm 3: SGK - Các vật muốn biến đổi thì cần phải được cung cấp một năng lượng.. 2- Một số nguồn cung cấp năng lượng - Quan sát hình minh họa 3, 4, 5 SGK cho hoạt động. nêu nội dung từng hình? - Muốn có năng lượng để haọt động - Con người phải ăn, uống và hít thở. con người cần phải làm gì? - Nguồn cung cấp năng lượng cho - Nguồn cung cấp năng lượng cho con người được lấy từ đâu? con người được lấy từ thức ăn. - Đọc mục bạn cần biết. * Liên hệ thực tế. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 5 : Chính tả: (Nghe viết). Cánh cam lạc mẹ. I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ. - Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô - Giáo dục HS có ý thức trong rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : Bảng phụ ghi bài tập 2. - Trò : Vở bài tập Tiếng Việt. III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Kiểm tra : 3' - Viết đúng: Vất vả, đủng đỉnh. 3 - Bài mới : 33' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - Giáo viên đọc mẫu bài viết. Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 5. TrÇn thÞ Hoµn. - Bài thơ cho ta biết điều gì? - Viết đúng các từ khó.. chở yêu thương của bạn bè. - vào vườn, trắng sương, bể, bọ dừa, râm ran.. - Đọc cho HS viết bài. - GV đọc soát lỗi. - Dổi chéo soát lỗi. - Chấm 1 số bài. c- Luyện tập: - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài. - HS lên làm theo cặp đôi - 2 em làm ra giấy to. - Dán lên bảng bảng và trình bày.. Bài 2: (17) Tìm chữ cái thích hợp với mỗi ô trống. a) r;d hay gi. - Các tiếng là ra, giữa, dòng, rò, ra, duy; ra, giấu, giận, rồi, b) o hay ô Sau khi điền o, ô được các tiếng đông, khô, hốc, gõ, ló, trong, hôi, tròn, một. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau. Ngày soạn:30/1/2008 Ngày dạy:T6/1/2/2008. TiÕt 1: Tập làm văn:. Lập chương trình hoạt động. I/ Mục tiêu - Dựa vào mở mẩu chuyện về hoạt động tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho biết sinh hoạt tập thể đó. - Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện các tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể. II. Đồ dùng dạy học. Thầy: Bảng phụ - Bút dạ. Trò: Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1' hát. 2. Kiểm tra 3': - Đọc bài văn tả người tiết trước? 3. Bài mới: 33' a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung bài dạy: - 1 em đọc bài tập. Bài 1 (23) - Nêu yêu cầu của bài? 1 - Mục đích - Các bạn trong lớp liên tổ chức liên - mừng các thầy, cô giáo nhân ngày. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 5 hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?. TrÇn thÞ Hoµn Nhà Giáo Việt Nam 20/11 bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô. 2- Phân công chuẩn bị: - Cần chuẩn bị ... - Phân công ... 3- Chương trình cụ thể. - Buổi liên hoan diễn ra vui vẻ ... tổ chức chu đáo. Bài tập 2 (24). - Để tổ chức buôi liên hoan cần làm những việc gì?Lớp trưởng đã ph©n công như thế nào? - Hãy thuật lại diễn biến cuộc liên hoan? - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài - 1 em làm vào giấy khổ to - Lớp làm vào vở bài tập - Làm xong dán bảng và trình bày bài. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 2: Toán:. Giới thiệu về biểu đồ hình quạt. I/ Mục tiêu Giúp học sinh: - Làm quen với biểu đồ hình quạt. - Bước đầu biết cách ''đọc'' phân tích và sử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. Thầy: Vẽ biểu đồ hình quạt vào bảng phụ. Trò: Đồ dùng học tập - Com pa. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1' hát. 2. Kiểm tra 3': - Nêu công thức tính chu vi và diện tích hình tròn? Cho ví dụ? 3. Bài mới: 33' a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung bài dạy: - HS đọc ví dụ 1- Ví dụ: - Quan sát biểu đồ hìnhquạt qua: Bảng phụ GV đã kẻ sẵn. - Biểu đồ có dạng hình gì? - Được chia làm mấy phần? - Trên mỗi phần ghi gì? - Biểu đồ nói về điều gì? - Sách trong thư viện của trường được - Sách giáo khoa, truyện thiếu nhi, phân làm mấy loại? các loại sách khác. - Tỉ số phần trăm của từng loại là bao. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×