Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

KE HOACH BAI HOC LOP 5 TUAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.86 KB, 24 trang )

 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
TUẦN 6
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. KT-KN:
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những
người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. TĐ: Đoàn kết và biết giúp đỡ những HS dân tộc ít người.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’ - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Ê-mi-li, con…và
trả lời câu hỏi 1&3. (SGK)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 2: Luyện đọc:10-12’
- HD cách đọc - 1 HS đọc toàn bài.
Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: nổi
tiếng, vàng, kim cương, dũng cảm, bền bỉ…
- HS đọc đoạn nối tiếp( 2 lần).
- GV chia đoạn: 3 đoạn. + HS dùng bút chì đánh dấu vào SGK.
- Luyện đọc từ ngữ khó: a-pác-thai, Nen -xơn
Man-đê-la.
+ Đọc từ khó.
+ Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
- Đọc theo nhóm2.
- HS đọc cả bài.
- GV đọc lại toàn bài 1 lần.


Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:8-10’
- Cho HS đọc lần lượt 3 đoạn của bài và trả
lời các câu hỏi( SGV).
- Dưới chế độ A-pac-thai,người da đen bị đối
xử ntn?
-Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế
độ phân biệt chủng tộc?
Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-
pac-thai được đông đảo mọi người trên thế
giới ủng hộ?
*Người da đen bị đơi xử bất công...
*Họ đã đứng lên đòi bình đẳng.Cuộc đấu tranh
anh dũng và bền bỉ của họ cuối cùng giành được
thắng lợi.
*Vì những người có lương tri, yêu chuộng hoà
bìnhkhông thể chấp nhận sự phân biệt chủng tộc
dã man...
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc văn bản có
tính chính luận: 6-8’.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần luyện
đọc lên và hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS luyện đọc đoạn văn.
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(127)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
- Thi đọc diễn cảm.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 2’

- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn, chuẩn bị bài tiếp.
TOÁN
Tiết 26 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1/KT,KN: Giúp HS :
- Biết tên goi, kí hiệu và mqh của các đơn vị đo diện tích
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên
quan.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kể tên các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé.
Đổi đơn vị : 12 m
2
= …cm
2
2 km
2
= ….m
2
 Giáo viên nhận xét - ghi điểm
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Hoạt động 2: Thực hành:
 Bài 1 : - Học sinh đọc đề.
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị
đo diện tích liên quan nhau.

- Giáo viên hướng dẫn mẫu :
- Học sinh làm vào vở
- Chữa bài
6 m
2
35 dm
2
= 6 m
2
+
2
100
35
m
= 6
2
100
35
m
 Bài 2 :- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Học sinh nêu cách làm
Đổi 3 cm
2
5mm
2
= ? mm
2

 Giáo viên nhận xét và chữa bài Lựa chọn B. 305
 Bài 3 :- Giáo viên gợi ý hướng dẫn HS phải

đổi đơn vị rồi so sánh
+ 61 km
2
= 6 100 hm
2
+ So sánh 6 100 hm
2
> 610 hm
2

- Giáo viên theo dõi cách làm để kịp thời sửa
chữa.
- Học sinh chữa bài.
 Giáo viên chốt lại
Bài 4 : - Học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn giải, học sinh làm vào vở.
- Học sinh phân tích đề - Tóm tắt
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(128)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
- Học sinh nêu công thức tìm diện tích hình
vuông , HCN
- Chữa bài. Diện tích một viên gạch :
40 x 40 = 1600 (cm
2
)
Diện tích phòng :
16000 x 150 = 240 000 (cm

2
)
= 24 (m
2
)
ĐS : 24 m
2

 Giáo viên nhận xét và chốt lại
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Chuẩn bị bài : “Héc-ta”
- Nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC
CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU :
Học xong bài này, HS biết:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Người có ý chí có thể vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những
người có ích trong gia đình và xã hội.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó như Nguyễn Ngọc Kí. Nguyễn Đức
Trung...
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
* Hoạt động 1: Làm bài tập 3
a) Mục tiêu: mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng nghe.
b) Cách tiến hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- GV ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu sau:

- HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm
được
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm
STT Hoàn cảnh Những tấm gương
1 Khó khăn của bản thân
2 Khó khăn về gia đình
3 Khó khăn khác
GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ngay trong lớp học, trường mình và có kế
hoạch để giúp bạn vượt khó.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ (Bài tập 4)
a) Mục tiêu: HS biết liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập
và đề ra được cách vượt khó khăn.
b) Cách tiến hành
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(129)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
- HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau:
STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục
1
2
3
4

- Yêu cầu HS thảo luận
- KL: Lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn ở trong
lớp như bạn: Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố
gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia
sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức

cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn, vươn lên.
- Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn
riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên.
- Sự cảm thông, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể
là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vượt qua khó khăn,
vươn lên trong cuộc sống.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- HS trao đổi những khó khăn của mình
với nhóm
- Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó
khăn hơn trình bày trước lớp
- Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ- HỢP TÁC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.KT-KN:- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo
yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4.
2. TĐ: Thấy được sự phong phú của TV.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’ 2 HS làm BT
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 2: HDHS làm bài tập:28-30’
a) Hướng dẫn HS làm BT 1 - HS đọc yêu cầu đề
- HS làm bài vào giấy nháp.

- 2 HS trình bày kết quả.
+ Hữu có nghĩa là bạn bè:
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(130)
GV Hoàng Cao Tâm Kế hoạch
bài học L ớp 5B
hu ngh, chin hu, thõn hu, bng hu,...
+Hu cú ngha l cú: hu ớch, hu tỡnh, hu hiu,
hu dng
- GV nhn xột v cht li.
b) Hng dn HS lm BT 2
( Cỏch tin hnh nh BT 1)
+ Hp cú ngha l gp li, tp hp thnh cỏi ln
hn: hp tỏc, hp nht, hp lc
+ Hp cú ngha l ỳng vi yờu cu, ũi hi no ú:
hp tỡnh, phự hp, hp thi, hp l, hp phỏp, hp
lớ, thớch hp,...
c) Hng dn HS lm BT 3. HS c yờu cu
- Cho HS lm bi . - HS lm bi cỏ nhõn v trỡnh by kt qu.
- Lp nhn xột.
- GV nhn xột v cht li.
d) Hng dn HS lm BT 4.. HS c yờu cu
- HS lm vic theo cp.
- HS lm bi + trỡnh by kt qu.
- GV nhn xột v cht li.
-Bn bin mt nh: l din t s on kt...
-K vai sỏt cỏnh: Din t s ng tõm hip
lc, cựng chia s gian nan...
-Chung lng u ct: TT Bn bin mt nh

HS khỏ gii t c 2 cõu vi 2 thnh ng, tc
ng BT4
HOT NG NI TIP:2
- GV nhn xột tit hc.
- GV tuyờn dng nhng HS, nhúm HS lm
vic tt
- HS v nh hc thuc 3 cõu thnh ng.
TON
Tit 27 : HẫC-TA
I. MC TIấU :
1/KT,KN: Bit:
- Tờn gi, kớ hiu, ln ca n v o din tớch hộc-ta;
- Bit quan h gia hộc-ta v một vuụng.
- Chuyn i cỏc n v o din tớch (trong mi quan h vi hộc-ta)
- Giỏo dc hc sinh yờu thớch hc toỏn, thớch lm cỏc bi tp liờn quan n din tớch.
II. CC HOT NG DY HC CH YU :
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1. Kim tra bi c :
- Hc sinh i n v : 4m
2
59dm
2
= . . . dm
2
450 m
2
= cm
2

2. Bi mi :

a) Gii thiu bi :
b) Ni dung :
* Hot ng 1: Hng dn hc sinh nm c tờn gi, ký
hiu ca n v o din tớch hộc-ta
Trờng Tiểu học Thiệu Quang
Năm học 2010-2011
(131)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
 Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta - Héc-ta là đơn vị đo ruộng đất.
Viết tắt là ha đọc là hécta.
1ha = 1hm
2
1ha = 100a
1ha = 10000m
2
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm được quan hệ giữa
héc-ta và mét vuông . Biết đổi đúng các đơn vị đo diện tích
và giải các bài toán có liên quan.
 Bài 1 : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại mối quan hệ
giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải - Học sinh làm bài
Chữa bài :
• GV nhận xét
+ 4 ha = …….. a
+ 1 km
2
= ….. ha
10

 Bài 2: Rèn HS kĩ năng đổi đơn vị đo (có gắn với thực tế)
- Học sinh đọc đề
- HS làm bài và sửa bài
Học sinh làm bài
- Chữa bài, giáo viên nhận xét.
 Bài 3 : Học sinh tiến hành so sánh 2 đơn vị để điền dấu - Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Lưu ý học sinh đổi về cùng đơn vị rồi so sánh.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
- Nhận xét tiết học
MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ
VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. MỤC TIÊU :
- Hs nhận biết được các hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục.
- HS biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.
II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK,SGV
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bài trang trí( hình vuông , hình tròn ,
đường diềm)
Hs quan sát
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét (5’)
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011

(132)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
GV : cho Hs quan sát một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua
trục và đặt một số câu hỏi gợi ý
+ Hoạ tiết này giống hình gì?
+ Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
+ So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các đường
trục
+ Gv kết luận: các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng, hình
đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thường được sử dụng để
làm hoạ tiết trang trí.
Hs quan sát và trả lời câu hỏi
Hoa , lá
- Vuông , tròn , chữ nhật…
- giống nhau và bằng nhau
Hoạt động 2: cách vẽ (5’)
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK
+ Đặt một số cau hỏi gợi ý cho HS trả lời
HS quan sát và trả lời câu hỏi
+Vẽ hình tròn, hình tam giác , hình vuông , hình chữ
nhật…
+ Kẻ trục đối xứng và lấy các đIểm đối xứng cảu hoạ tiết.
+ Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đường trục.
+ Vẽ nét chi tiết.
+ vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành Hs thực hiện
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ

Hoạt động 4: nhận xét đánh giá (5’)
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến
XD bài
Nhắc HS chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp.
Nhận xét chung tiết học và xếp loại
Sưu tầm tranh ảnh về an toàn giao thông.
Hs lắng nghe
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. KT-KN:
- Kể được một câu chuyện ( được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghị giữa
nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh.
2. TĐ: Đoàn kết và lịch sự với khách nước ngoài.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh, ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(133)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
Hoạt động 2: HD HS kể chuyện:28-30’
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV chép đề bài lên bảng lớp và gạch dưới

những từ ngữ quan trọng.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã chứng
kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình
hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các
nước.
- 3HS đọc đề bài.
- Nhắc lại yêu cầu của đề
b) Cho HS kể chuyện trong nhóm - 1số HS lần lượt nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe
câu chuyện của mình và góp ý cho nhau .
c) Cho HS kể chuyện trước lớp
- 1 HS giỏi kể mẫu.
- HS thi kể theo nhóm.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể chuyện cho người
thân nghe hoặc viết lại vào vở nội dung câu
chuyện đó.
KHOA HỌC
DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. MỤC TIÊU:
1/KT,KN: Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn:
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần lưu ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
2/TĐ: Cẩn thận khi dùng thuốc
II. CHUẨN BỊ:
- Những vỉ thuốc thường gặp
- Phiếu ghi sẵn từng câu hỏi và câu trả lời tách rời cho hoạt động 2.

- Các tấm thẻ ghi: uống Vitamin; Tiêm Vitamin; Ăn thức ăn chứa nhiều Vitamin; Tiêm canxi;
Uống canxi và vitamin D.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ (5phút):
- Nêu tác hại của thuốc lá.
- Nêu tác hại của rượu, bia.
- Nêu tác hại của ma túy.
- Khi bị người khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất
gây nghiện, em sẽ xử lý như thế nào?
* GV nhận xét - Ghi điểm
- 4 HS lên bảng trả lời
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(134)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
. Bài mới:
*Hoạt động 1 (7phút): Sưu tầm và giới thiệu 1 số
loại thuốc.
- K.tra việc sưu tầm vỏ hộp, lọ thuốc của HS.
- Hằng ngày, các em có thể đã sử dụng thuốc
trong một số trường hợp. Hãy gthiệu cho các bạn
biết về loại thuốc mà em mang đến lớp; Tên thuốc
là gì? Thuốc có tác dụng gì? Thuốc sử dụng trong
trường hợp nào?
- GV nhận xét
+ Em đã sử dụng những loại thuốc nào? Em dùng
thuốc đó trong những trường hợp nào?

* GV đưa ra kết luận.
- Tổ trưởng báo cáo.
- HS trình bày
- Lớp theo dõi
*Hoạt động 2 (10phút) Sử dụng thuốc an toàn.
- GV yêu cầu HS h/động nhóm đôi để giaỉ quyết
vấn đề.
+ Đọc kĩ các câu hỏi và câu trả lời trang 24.
+ Tìm câu trả lời tương ứng với từng câu
hỏi.
+ Theo em, thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
* GV kết luận:
Chúng ta chỉ sử dụng thuốc khi thật sự cần
thiết. Dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng liều
lượng. Để đảm bảo an toàn, chúúng ta chỉ
nên dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ.
Khi mua thuốc, chúng ta phải đọc kỹ thông
tin trên vỏ thuốc để biết được nơi sản xuất,
hạn sử dụng, tác dụng của thuốc và cách
dùng thuốc.
*Hoạt động 3 (7phút): Trò chơi: Ai nhanh, ai
đúng
- Chia nhóm, phát giấy, bút dạ cho từng nhóm.
- HS làm việc theo nhóm
- Báo cáo kết quả, giải thích
GV đưa ra kết luận.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (5phút):
GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:
- Thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
- Khi đi mua thuốc chúng ta cần lưu ý điều gì?

- Dặn học bài - ghi mục Bạn cần biết vào vở. Tìm
hiểu về bệnh sốt rét.
- Phải tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
- Trước hết phải đọc kĩ thông tin in trên võ
đựng và bản hướng dẫn kèm theo để biết hạn
sử dụng, nơi sản xuất, tác dụng và cách dùng
thuốc.
- HS chú ý lắng nghe.
Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. KT-KN:- Đọc đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài
văn.
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(135)
 GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch
bµi häc L íp 5B
- Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.(Trả
lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
2. TĐ: Cảm phục cụ già người Pháp và căm ghét tên sĩ quan Đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’ 2 HS đọc và TLCH
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 2: Luyện đọc: 10-12’
GV HD cách đọc -1 HS giỏi đọc cả bài.

- Giọng đọc: đọc cả bài với giọng tự nhiên. - HS lắng nghe.
- Cần nhấn giọng ở một số từ ngữ: quốc tế, cho
ai nào?, ngây mặt ra, kẻ cướp.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn1:từ đầu... “chào yêu”
+ Đoạn2: tiếp...điềm đạm trả lời
+ Đoạn3: còn lại
+ HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- HS đọc đoạn nối tiếp ( 2 lần).
+Đọc từ khó.
+ Đọc phần chú giải
- HS đọc theo nhóm2.
- 1HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:8-10’ HS đọc từng đoạn và trả lời
-Câu chuyện xảy ra ở đâu?Tên phát xít nói gì
với những người trên tàu?
-Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với
ông cụ người Pháp?
-Vì sao ông cụ người Pháp không đáp lại tên sĩ
quan bằng tiếng Đức?
- Nhà văn Pháp Si-le ông cụ người Pháp đánh
giá ntn?
- Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
*Câu chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-
ri.Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu,giơ thẳng
tay hô to:”Hít-le muôn năm”.
*Vì cụ đã đáp lời hắn một cách lạnh lùng bằng
tiếng Pháp mặc dù cụ biết tiếng Đức.
*Vì cụ tế nhị bộc lộ thái độ bất bình với lời chào

hống hách của hắn,
*Cụ đánh giá Sin-lơ là một nhà văn quốc tế.
* Si-le xem các người là kẻ cướp.
* Thảo luận để tìm ra ngụ ý của câu truỵên. Dành cho HS khá giỏi
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm: 8-10’
- GV hướng dẫn giọng đọc.
- GV chép đoạn văn cần luyện đọc, đánh dấu
những chỗ cần ngắt nghỉ, những chỗ cần nhấn
giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’
- GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Về đọc trước bài Những người bạn tốt.
Trêng TiÓu häc ThiÖu Quang
N¨m häc 2010-2011
(136)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×