Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về cây cối đặt và trả lời câu hỏi để làm gì?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.96 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: ngày 11 tháng 3 năm 2012 Ngày dạy: ngày 14 tháng 3 năm 2012 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bẩy Người dạy: Vũ Thị Diễm Lớp: 2A2 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? I. Mục đích, yêu cầu: - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối. - Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “để làm gì?” - Phát triển tư duy ngôn ngữ. II. Đồ dùng dạy- học: - Vở BT. - Tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Tiết trước các em học bài gì? - Kể tên một số cây mà em biết theo nhóm: cây lương thực, thực phẩm; cây ăn quả. - Đặt và trả lời câu hỏi “để làm gì?” theo cặp. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1-2’) b. Dạy bài mới: (28- 30’) *Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài tập 1 và bài tập 2. Bài tập 1: Hãy kể tên các bộ phận của một cây ăn quả. - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 1. -Gv treo tranh vẽ cây ăn quả, yêu cầu Hs quan sát và thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: Em hãy nêu tên các loài cây và chỉ các bộ phận của cây?. Hoạt động của HS - Từ ngữ về cây cối. - Cây lương thực, thực phẩm: lúa, ngô... - Cây ăn quả: cam, quýt,.... - Hs đặt câu hỏi và trả lời theo cặp.. - Hs đọc yêu cầu bài tập 1. - Hs quan sát và thảo luận nhóm.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận: Các bộ phận của cây là: ngọn cây, thân cây,cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá. - Hs nhận xét, bổ sung. - Gọi Hs nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét và kết luận: Thân, gốc, rễ, - Hs chú ý. cành, hoa, lá, quả, ngọn là các bộ phận của cây. Bài tập 2: Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây. -Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 2. - Hs đọc yêu cầu bài tập 2. - Gv hướng dẫn mẫu: - Hs chú ý. M: Thân cây ( to, cao, chắc, bạc phếch,...). - Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm. - Hs thảo luận theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết - Đại diện nhóm lên trình bày. quả thảo luận. + Rễ (dài, uốn lượn, cong queo, xù xì,...) + Cành (khẳng khiu, thẳng,...) + Lá (mềm mại, xanh mướt, tươi tốt,...) + Hoa (rực rỡ, đỏ thắm, vàng tươi, trắng tinh,...) + Quả ( chín mọng, to tròn,...) + Thân ( to, thô ráp, phủ đầy gai,...) + Ngọn ( cao chót vót,...) - Gọi Hs nhận xét, bổ sung. - Hs nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, kết luận: Các từ tả bộ - Hs lắng nghe. phận của cây là các từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm của từng bộ phận. *Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập 3. Bài tập 3: Đặt các câu hỏi có cụm từ để làm gì để hỏi về từng việc làm được vẽ trong tranh. Tự trả lời các câu hỏi ấy. - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 3. - Hs đọc yêu cầu bài tập 3. - Cho Hs quan sát tranh trong SGK và - Hs quan sát tranh và trả lời: trả lời câu hỏi: + Tranh 1: Bạn nữ tưới nước cho cây. Các bạn trong tranh đang làm gì? + Tranh 2: Bạn nam bắt sâu cho cây.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Yêu cầu Hs làm bài tập vào vở. - Yêu cầu Hs đọc bài làm của mình.. - Gọi Hs nhận xét. - Gv nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: (3-5’) - Nhận xét tiết học về tinh thần, thái độ học tập của Hs. - Yêu cầu Hs về nhà đặt các câu hỏi có sử dụng cụm từ để làm gì và trả lời các câu hỏi đó.. - Hs làm bài tập vào vở. - Hs đọc bài làm của mình. + Tranh 1: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì? Bạn nhỏ tưới nước cho cây để cây tươi tốt. + Tranh 2: Bạn nhỏ bắt sâu cho cây để làm gi? Bạn nhỏ bắt sâu cho cây để bảo vệ cây không bị sâu bọ phá hại. - Hs nhận xét. - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. - Hs thực hiện.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×