Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Giáo dục công dân 11 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.67 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NguyÔn TiÕn TriÓn Baøi 1. GA GDCD 11 CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ. I Muïc tieâu 1 Về kiến thức * Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sx của cải vật chất đối với đời sống xã hội. * Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng. * Nêu đuợc thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của nó đối với cá nhân, gia đình và XH. 2 Veà kyõ naêng Biết tham gia XD kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân. 3 Về thái độ * Tích cực tham gia XD kinh tế gia đình và địa phương. * Tích cực học tập để nâng cao chất lượng LĐ của bản thân, góp phần XD kinh tế đất nước. II Noäi dung * Vai trò quyết định của sản xuất của cải vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. * Các yếu tố của quá trình lao động sản xuất : Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động, trong đó sức lao động là yếu tố quan trọng và quyết định nhất. * Phát triển kinh tế và ý nghĩa của nó đối với cá nhân, gia đình và XH. III Phöông phaùp daïy hoïc Đàm thọai + Đặt vấn đề + Thảo luận nhóm IV Phöông tieän daïy hoïc & taøi lieäu 1 Phöông tieän Sơ đồ về các bộ phận hợp thành của từng yếu tố sản xuất Sơ đồ về mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình sản xuất. 2 Taøi lieäu SGK + SHD. V Tieán trình daïy hoïc 1. Giới thiệu khái quát môn học 2 Giới thiệu bài mới Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh hùng, thông minh, sáng tạo với lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Ngày nay, dân tộc ta đang đứng trước thách thức của cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, khắc phục nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy, mỗi chúng ta phải làm gì để góp phần xây dựng đất nước ta giàu mạnh. 3. Dạy bài mới Họat động của GV và HS Noäi dung chính cuûa baøi hoïc HÑ1: Đơn vị kiến thức : vai troø cuûa saûn xuaát cuûa caûi vaät chaát I Vai troø cuûa saûn xuaát cuûa caûi vaät chaát. GV sử dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở theo 1 Sản xuất của cải vật chất là gì ? caùc caâu hoûi sau : Là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các * Em hieåu theá naøo laø cuûa caûi vaät chaát ? Cho yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với ví dụ những của cải vật chất trong thực tế nhu caàu cuûa mình. mà em thường gặp. * Theá naøo laø saûn xuaát cuûa caûi vaät chaát ? 2. Vai troø cuûa saûn xuaát cuûa caûi vaät chaát . Cho ví duï ? * Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển * Taïi sao noùi : Saûn xuaát cuûa caûi vaät chaát laø của xã hội loài người, là quan điểm duy vật lịch sử. cơ sở của đời sống xã hội ? * Sản xuất của cải vật chất là cơ sở để xem xét và giải * Sản xuất của cải vật chất có phải là hoạt quyết các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá trong xã hội. động trung tâm của xã hội loài người hay khoâng ? Vì sao nhö vaäy ? HĐ2 Đơn vị kiến thức : II Caùc yeáu toá cô baûn cuûa quaù trình saûn xuaát. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NguyÔn TiÕn TriÓn Sức lao động và đối tượng lao động GV trình bày 2 sơ đồ đã chuẩn bị trên bảng sau đó GV chia HS làm 2 nhóm rồi cho các em thaûo luaän theo caùc caâu hoûi sau : * Để thực hiện quá trình lao động sản xuất , cần phải có những yếu tố cơ bản nào ? Trình bày khái niệm sức lao động, lao động ?. * Tại sao nói sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực ? * Đối tượng lao động là gì ? Có mấy loại ? Cho ví dụ minh hoạ. * Mọi đối tượng lao động đều bắt nguồn từ tự nhiên nhưng có phải mọi yếu tố tự nhiên đều là đối tượng lao động không ? Vì sao ? * Đại diện các nhóm trình bày kết quả thaûo luaän. * GV cho caùc nhoùm tranh luaän, boå sung các kiến thức * GV chốt lại các kiến thức cơ bản HĐ3: Đơn vị kiến thức : Tư liệu lao động GV sử dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở theo caùc caâu hoûi sau : * Tư liệu lao động là gì ? * Tư liệu lao động được chia thành mấy loại ? Neâu noäi dung cuï theå ? * Tư liệu lao động được cấu thành bởi những yeáu toá naøo ? * Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động thì yeáu toá naøo laø quan troïng nhaát ? Vì sao ?. GA GDCD 11 Mọi quá trình sản xuất đều là sự kết hợp của 3 yếu tố cơ bản : Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. 1 Sức lao động a. Sức lao động : là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất. b. Lao động : là hoạt động có mục đích , có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người. c. sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực. 2 Đối tượng lao động. a. Đối tượng lao động là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người. b. Có 2 loại đối tượng lao động : * Loại có sẵn trong tự nhiên như : Các nguồn tài nguyên.... * Loại đã trãi qua tác động của lao động, được cải biến ít nhiều như : Sợi để dệt vải, sắt thép để chế tạo máy .... goïi laø nguyeân lieäu.. 3 Tư liệu lao động a. Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con người. b. Tư liệu lao động được chia thành ba loại : * Công cụ lao động hay công cụ sản xuất như : Cày, cuốc, maùy moùc ...... * Hệ thống bình chứa của sản xuất như : ống, thùng, hộp .... * Kết cấu hạ tầng của sản xuất như : đường giao thông, bến caûng, saân bay, nhaø ga,....... c. Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động thì công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất. Nó là một trong những căn cứ cơ bản để phân biệt các thời đại kinh tế.. * Quá trình lao động sản xuất là sự kết hợp Lưu ý giữa các yếu tố nào ? * Đối tượng lao động và tư liệu lao động kết hợp lại thành * Trình độ phát triển của tư liệu sản xuất là tư liệu sản xuất. Vì vậy, quá trình lao động sản xuất là sự sự phản ánh vấn đề nào của con người ? kết hợp giữa sức lao động với tư liệu sản xuất. * GV chốt lại các kiến thức cơ bản. * Trong caùc yeáu toá cô baûn cuûa quaù trình saûn xuaát, tö lieäu lao động và đối tượng lao động bắt nguồn từ tự nhiên. Còn sức lao động với tính sáng tạo, giữ vai trò quyết định nhất. Suy đến cùng, trình độ phát triển của tư liệu sản xuất là sự phản ánh sức lao động sáng tạo của con người.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NguyÔn TiÕn TriÓn. GA GDCD 11. 4 Cuûng coá : Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ về các yếu tố hợp thành của sức lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động, quá trình lao động sản xuất: đồng thời, tất cả các HS cùng tham gia đánh giá, bổ sung và phát biểu về tầm quan trọng của các vấn đề trên. 5 Họat động tiếp nối: Học bài vừa học ; soạn trước phần còn lại của bài : Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. IV Gợi ý kiểm tra, đánh giá, bài tập : 1. Sản xuất của cải vật chất là gì ? Tại sao nói sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội ? 2. Vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa ba yếu tố của quá trình sản xuất ? TIEÁT 2 1 Kieåm tra baøi cuõ * Sản xuất của cải vật chất là gì ? Tại sao nói sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội ? * Vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa ba yếu tố của quá trình sản xuất ? 2 Giới thiệu bài mới Các-Mác khẳng định : “ Kinh tế là nhân tố quyết định cuối cùng của mọi sự biến đổi của lịch sử ” Trong công cuộc đổi mới hôm nay, HS, thanh niên - sức trẻ của dân tộc - có vai trò quan trọng như thế nào và phải làm gì để góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế đất nước để nước ta trở thành nước phát trieån ? 3 Dạy bài mới Họat động của GV và HS Noäi dung chính cuûa baøi hoïc HĐ1: Đơn vị kiến thức 1a ; 1b III Phaùt trieån kinh teá vaø yù nghóa cuûa phaùt trieån kinh teá Phương pháp : gợi mở – thuyết trình. đối với cá nhân, gia đình và xã hội . GV trình bày sơ đồ về nội dung của phát triển 1 Phát triển kinh tế là gì ? kinh tế, sau đó cho các em trả lời các câu hỏi Là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp sau : lyùtieán boä vaø coâng baèng xaõ hoäi. a Tăng trưởng kinh tế là gì ? * Em hieåu phaùt trieån kinh teá laø gì ? Là sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu toá cuûa quaù trình saûn xuaát ra noù trong một thời kỳ nhất định. * Thế nào là tăng trưởng kinh tế ? Cho ví dụ b Tăng trường kinh tế phải * Dựa trên cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ để đảm bảo tăng * Tăng trưởng kinh tế phải dựa trên những cơ trưởng kinh tế bền vững. sở nào, phải gắn với những vấn đề nào ? * Đi đôi với công bằng và tiến bộ xã hội, tạo điều kiện cho Vì sao ? Cho ví dụ minh hoạ. mọi người có quyền bình đẳng trong đóng góp và hưởng thụ kết quả của tăng trưởng kinh tế. * Phù hợp với sự biến đổi nhu cầu phát triển toàn diện của HÑ2 Đơn vị kiến thức 1c con người và xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái. phương pháp Đàm thoại - diễn giải * Gắn với chính sách dân số phù hợp. Gv trình bày : Mọi nền kinh tế đều tồn tại c Cơ cấu kinh tế là gì ? và vận động trong một cơ cấu nhất định. * Cơ cấu kinh tế là tổng thể mối quan hệ hữu cơ, phụ thuôc * Vaäy, Cô caáu kinh teá laø gì ? và quy định lẫn nhau cả về quy mô và trình độ giữa các ngaønh kinh teá, caùc thaønh phaàn kinh teá, caùc vuøng kinh teá. * Thế nào là một cơ cấu kinh tế hợp lí ? * Cơ cấu kinh tế hợp lí là cơ cấu kinh tế phát huy được mọi Cho ví dụ minh hoạ. tiềm năng, nội lực của toàn bộ nền kinh tế ; phù hợp với sự * Thế nào là cơ cấu kinh tế biến đổi theo phát triển của khoa học và công nghệ hiện đại ; gắn với hướng tiến bộ ? phân công lao động và hợp tác quốc tế. * Cơ cấu kinh tế biến đổi theo hướng tiến bộ là cơ cấu kinh. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NguyÔn TiÕn TriÓn. GA GDCD 11. GV giaûngKhaùi nieäm GDP vaø GNP cho caùc em. HÑ3. Đơn vị kiến thức 2. phöông phaùp. Thaûo luaän nhoùm. GV cho HS theo dõi nội dung của biểu đồ ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội, sau đó chia lớp thành 4 tổ roài cho caùc em thaûo luaän theo caùc caâu hoûi : * Hãy nêu ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội ? Lấy các ví dụ trong thực tiễn để minh hoạ. ( tổ 1 : thảo luận mục a : đối với cá nhân ) ( tổ 2 : thảo luận mục b : đối với gia đình ) ( tổ 3 : thảo luận mục c : đối với xã hội ). * Em hiểu thế nào khi người ta nói : Lao động là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. ( toå 4 ) * Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luaän. * GV cho caùc nhoùm tranh luaän, boå sung * GV chốt lại các kiến thức cơ bản.. 4 Cuûng coá. Cho HS giải bài tập 5 ; 6 ; 7 ở sách giáo khoa trang 12. 5 Họat động tiếp nối IV. teá coù tæ troïng cuûa caùc ngaønh dòch vuï vaø coâng nghieäp trong toång saûn phaåm quoác daân taêng daàn, tæ troïng cuûa caùc ngaønh noâng nghieäp giaûm daàn 2 ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình vaø xaõ hoäi . a Đối với cá nhân : Phát triển kinh tế : * Tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no ; có điều kiện chăm sóc sức khoẻ, naâng cao tuoåi thoï * Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng phong phú cho con người. * Giúp con người có điều kiện học tập, tham gia các hoạt động xã hội, có điều kiện phát triển toàn diện. b Đối với gia đình : Phát triển kinh tế : * Là tiền đề, cơ sở quan trọng để thực hiện tốt các chức naêng cuûa gia ñình. * là tiền đề để xây dựng gia đình văn hoá ; để gia đình thực sự là tổ ấm hạnh phúc của mỗi người, là tế bào lành mạnh cuûa xaõ hoäi. c Đối với xã hội : Phát triển kinh tế : * Làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện. * Taïo ñieàu kieän giaûi quyeát coâng aên vieäc laøm, giaûm tæ leä thaát nghieäp, giaûm teä naïn xaõ hoäi. * là tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững chế độ chính trị, tăng cường hiệu lực quản lí của Nhà nước, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng. * Là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước tiên tiến trên thế giới ; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, định hường xã hội chủ nghĩa. Toùm laïi : Tích cực tham gia phát triển kinh tế vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của công dân, góp phần thực hiện dân giàu, nước maïnh, xaõ hoäi coâng baèng daân chuû vaên minh.. Học bài cũ và soạn trước mục I của bài 2 : Hàng hoá. Gợi ý kiểm tra, đánh giá, bài tập. * Em hãy cho biết sự phát triển kinh tế và sự gia tăng dân số, bảo vệ môi trường có mối quan hệ như theá naøo? * Em hãy cho biết trách nhiệm của em đối với sự phát triển kinh tế gia đình.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NguyÔn TiÕn TriÓn. GA GDCD 11. Bài 2: HAØNG HOÁ - TIỀN TỆ. -. THỊ TRƯỜNG. I Muïc tieâu 1 Về kiến thức * Nêu được thế nào là hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá. * Nêu được nguồn gốc, bản chất chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ. * Nêu được khái niệm thị trường, các chức năng cơ bản của thị trường. 2 Veà kyõ naêng * Biết phân biệt giá trị với giá cả của hàng hoá. * Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hoá ở địa phương. 3 Về thái độ Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hoá. tiền tệ và SX hàng hoá. II Noäi dung * Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá * Nguồn gốc, bản chất chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ. * Thị trường, các chức năng cơ bản của thị trường. III Phöông phaùp daïy hoïc Thuyết trình, giảng giải kết hợp với so sánh, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. IV Phöông tieän daïy hoïc & taøi lieäu 1 Phöông tieän * Sơ đồ về 3 điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hoá. * Sơ đồ về mối quan hệ giữa giá trị và giá trị sử dụng * Sơ đồ về bốn hình thái của giá trị dẫn đến sự ra đời của tiền tệ. * Sơ đồ về công thức lưu thông tiền tệ. 2 Taøi lieäu SGK + SHD. V Tieán trình daïy hoïc 1 Kieåm tra baøi cuõ * Thế nào là phát triển kinh tế ? Tăng trưởng kinh tế là gì ? Cơ cấu kinh tế là gì ? * Phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội ? 2 Giới thiệu bài mới Để thích ứng với cuộc sống kinh tế thị trường, mỗi người cần phải hiểu rõ bản chất của các yếu tố cấu thành kinh tế thị trường. Vậy hàng hoá là gì ? Tiền tệ là gì ? Thị trường là gì ? Trong tiết học này chúng ta sẽ làm sáng tỏ các nội dung về hàng hoá. 3 Dạy bài mới TIEÁT 1 Họat động của GV và HS HÑ1: Duøng cho muïc I GV sử dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở . GV dùng sơ đồ về 3 điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hoá, sau đó yêu cầu các em trả lời caùc caâu hoûi sau : * Em hiểu thế nào là hàng hoá ? Cho ví dụ những hàng hoá trong thực tế mà em thường gaëp. * Nếu thiếu một trong 3 điều kiện trên sơ đồ đã vẽ thì sản phẩm có trở thành hàng hoá được không ? Vì sao ? * Theo em hàng hoá là phạm trù lịch sử. Noäi dung chính cuûa baøi hoïc I Hàng hoá. 1 Hàng hoá là gì ? Là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua - bán. a/ Hàng hoá chỉ là một phạm trù của lịch sử, chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá, bởi vì chỉ trong điều kiện sản xuất hàng hoá thì sản phẩm mới được coi là hàng hoá. b/ Hàng hoá có thể tồn tại ở dạng vật thể ( hữu hình ) hoặc ở dạng phi vật thể ( hàng hoá dịch vụ ) 2 Hai thuộc tính của hàng hoá. a Giá trị sử dụng của hàng hoá là gì ?. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NguyÔn TiÕn TriÓn. GA GDCD 11. hay laø phaïm truø vónh vieãn ? Vì sao ? * Hàng hoá có thể tồn tại ở mấy dạng trong thực tế ? Cho ví dụ ?. Là công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người.. * Giá trị sử dụng được phát hiện dần và ngày càng đa dạng, phong phú cùng với sự phát triển của lực lượng HÑ2 Duøng cho muïc II GV trình bày sơ đồ đã chuẩn bị trên bảng sau sản xuất và khoa học - kĩ thuật. đó GV cho HS trả lời các câu hỏi: * Giá trị sử dụng không phải dành cho người sản xuất ra * Giá trị sử dụng của hàng hoá là gì ? hàng hoá đó mà cho người mua, cho xã hội ; vật mang giá trị sử dụng cũng đồng thời là vật mang giá trị trao đổi. * Em hãy cho ví dụ về một hàng hoá có thể có một hoặc một số giá trị sử dụng . b Giá trị của hàng hoá là gì ? * Giá trị sử dụng dành cho thành phần kinh tế nào trong trao đổi, mua - bán ? * Giá trị của hàng hoá được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi của nó. Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hoá có giá trị sử * Giá trị của hàng hoá là gì ? duïng khaùc nhau. * Bằng cách nào có thể xác định được giá trị của hàng hoá ? * Lượng giá trị hàng hoá được xác định như theá naøo ?. * Giá trị hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá. Giá trị hàng hoá là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi.. * Thời gian lao động cá biệt là thời gian hao phí để sản xuất ra hàng hoá của từng người. Thời gian lao động cá * Căn cứ vào yếu tố nào để người ta trao đổi biệt tạo ra giá trị cá biệt của hàng hoá. hàng hoá trên thị trường ? ( thời gian lao động xaõ hoäi caàn thieát ) * Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng * Giá trị xã hội của hàng hoá được tính theo hoá là thời gian cần thiết cho bất cứ lao động nào tiến công thức nào ? Giải thích. hành với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ trung bình, trong những điều kiện trung bình so với HÑ3: hoàn cảnh xã hội nhất định. Thời gian lao động xã hội * GV dùng sơ đồ tính thống nhất và mâu thuẫn cần thiết tạo ra giá trị xã hội của hàng hoá. Như vậy giữa hai thuộc tính của hàng hoá. Từ sơ đồ này, lượng giá trị của hàng hoá phải được tính bằng thời kết hợp với lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ. Từ gian lao động xã hội cần thiết chứ không phải được đó, rút ra kết luận. ( phần tóm lại ở SGK ) tính bằng thời gian lao động cá biệt. Giá trị xã hội của hàng hoá = Chi phí sx + Lợi nhuận. Người SX, bán :. Giaù trò Giaù Trò SD. Tóm lại, Hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính : Giá trị sử dụng và giá trị. Đó là sự thống nhất của hai mặt đối lập mà thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm không thể trở thành hàng hoá. Người mua, tiêu dùng. * GV chốt lại các kiến thức cơ bản và nhấn mạnh phần kiến thức trọng tâm của bài.. 4 Cuûng coá Yêu cầu HS lên bảng vẽ lại các sơ đồ về : * Các điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hoá.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NguyÔn TiÕn TriÓn. GA GDCD 11. * Mối quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi * Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hoá. 5 Họat động tiếp nối: Học bài vừa học ; soạn trước phần II của bài : Tiền tệ. IV Gợi ý kiểm tra, đánh giá, bài tập : * Tại sao nói giá trị của hàng hoá không do thời gian lao động cá biệt quyết định, mà do thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định ? * Tại sao nói giá cả là “ mệnh lệnh “ của thị trường đối với mọi người sản xuất và tiêu dùng hàng hoá ?. TIEÁT 2 1 Kieåm tra baøi cuõ * Hàng hoá là gì ? Trình bày nội dung hai thuộc tính của hàng hoá ? 2 Giới thiệu bài mới Trong các hình thái của giá trị thì hình thái tiền tệ là có tính phức tạp và trừu tượng nhất trong các yếu tố cấu thành kinh tế thị trường. Vậy tiền tệ có nguồn gốc như thế nào ? Bản chất, chức năng của tiền tệ ra sao ? Tiền tệ lưu thông theo quy luật nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ các vấn đề của tiền teä. 3 Dạy bài mới Họat động của GV và HS. Noäi dung chính cuûa baøi hoïc II Tieàn teä. HÑ1: Duøng cho muïc 1 1 Nguoàn goác vaø baûn chaát cuûa tieàn teä. GV sử dụng phương pháp đặt và giải quyết a Nguồn gốc. vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở . GV đưa ra sơ đồ về bốn hình thái giá trị phát Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài triển từ thấp đến cao dẫn đến sự ra đời của của sản xuất, trao đổi hàng hoá và của các hình thái giá trị. tiền tệ, sau đó yêu cầu các em trả lời các câu Có bốn hình thái giá trị phát triển từ thấp lên cao dẫn đến hoûi sau : sự ra đời của tiền tệ đó là : * Hình thaùi giaù trò giaûn ñôn hay ngaãu nhieân. * Em hãy tìm các ví dụ trong thực tế để minh * Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng. hoạ cho các hình thái giá trị trên ? * Hình thaùi giaù trò chung. * Hình thaùi tieàn teä. * Tieàn teä xuaát hieän khi naøo ? b Baûn chaát. * Tại sao vàng có được vai trò tiền tệ ? * Baûn chaát cuûa tieàn teä laø gì ?. Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hoá, là sự thể hiện chung của giá trị ; đồng thời tiền tệ biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá. Đó là bản chất của tiền tệ.. 2 Các chức năng của tiền tệ a Tiền tệ có năm chức năng cơ bản sau : * Thước đo giá trị Tiền tệ có các chức năng cơ bản nào ? * Phöông tieän löu thoâng. GV cho HS phân tích lần lượt từng chức năng * Phương tiện cất trữ. của tiền tệ và lấy nhiều ví dụ trong thực tế để * Phương tiện thanh toán. minh hoạ cho từng chức năng. * Tiền tệ thế giới HÑ2 Duøng cho muïc 2. Theo em, năm chức năng của tiền tệ có quan b Năm chức năng của tiền tệ có quan hệ mật thiết với hệ với nhau không ? nhau. Sự phát triển các chức năng của tiền tệ phản ánh sự. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NguyÔn TiÕn TriÓn. GA GDCD 11. Tiền tệ có giá trị như thế nào trong thực tế phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá. Nắm được cuoäc soáng cuûa chuùng ta ? nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ cho ta thấy tiền tệ là sự thể hiện chung của giá trị xã hội, do đó tiền rất quyù. HÑ3: Duøng cho muïc 3 GV treo sơ đồ quy luật lưu thông tiền tệ lên bảng sau đó yêu cầu HS trả lời các 3 Quy luật lưu thông tiền tệ caâu hoûi : * Lưu thông tiền tệ được quyết định bởi điều * Lưu thông tiền tệ do lưu thông hàng hoá quyết định. gì ? * Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ là xác định số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông hàng hoá ở mỗi thời kì nhất * Quy luật lưu thông tiền tệ được thể hiện định. Quy luật này được thể hiện như sau : P.Q như thế nào ( Phân tích và chứng minh công M = P.Q V thức M = ) Trong đó: V M : Là số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông. P : Là mức giá cả của đơn vị hàng hoá. * Haõy trình baøy noäi dung quy luaät löu thoâng Q : Là số lượng hàng hoá đem ra lưu thông. cuûa tieàn teä. V : Laø soá voøng luaân chuyeån trung bình cuûa moät ñôn vò tieàn teä. Như vậy, lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỉ lệ thuận với tổng số giá cả của hàng hoá đem ra lưu thông ( P . Q ) và tỉ lệ nghịch với vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tieàn teä (V). Ñaây chính laø quy luaät chung cuûa löu thoâng tieàn teä. Löu yù : * Theá naøo laø laïm phaùt ? Tiền giấy chỉ là kí hiệu của giá trị, không có giá trị thực. Vì vậy, khi tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần * khi lạm phát xảy ra sẽ gây ra những ảnh thiết sẽ dẫn đến hiện tượng lạm phát. Khi lạm phát xảy ra hưởng gì ? thì giá cả của hàng hoá sẽ tăng, sức mua của tiền tệ giảm, đời sống nhân dân gặp khó khăn, các công cụ quản lí kinh * Để khống chế lạm phát thì mỗi người tế của nhà nước kém hiệu lực . Do đó để hạn chế lạm phát chuùng ta neân laøm gì ? thì không nên giữ nhiều tiền mặt mà nên tích cực gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng, mua trái phiếu hoặc tăng cường * GV chốt lại các kiến thức cơ bản và nhấn đầu tư tiền vào sản xuất - kinh doanh. mạnh phần kiến thức trọng tâm của bài. 4 Cuûng coá : * Trình bày nguồn gốc ra đời và bản chất của tiền tệ. * Phân tích các chức năng của tiền tệ. Cho ví dụ minh hoạ cho từng chức năng . 5 Họat động tiếp nối: Học bài vừa học ; soạn trước phần III của bài : Thị trường. IV Gợi ý kiểm tra, đánh giá, bài tập :. * Trình baøy noäi dung cuûa quy luaät löu thoâng tieàn teä. * Lạm phát có ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống kinh tế - xã hội ?. TIEÁT 3 1 Kieåm tra baøi cuõ. * Trình baøy noäi dung cuûa quy luaät löu thoâng tieàn teä. * Lạm phát có ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống kinh tế - xã hội ?. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> NguyÔn TiÕn TriÓn. GA GDCD 11. 2 Giới thiệu bài mới Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá. Đó là một kiểu tổ chức kinh tế, trong đó toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất phải gắn chặt với thị trường. Việc sản xuất ra những hàng hoá gì, cần có những dịch vụ nào đều xuất phát từ nhu cầu thị trường. Mọi sản phẩm đi vào sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng phải thông qua thị trường. Vậy thị trường là gì ? Chúng có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống. Tiết học này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ các vấn đề về thị trường. 3 Dạy bài mới Họat động của GV và HS Noäi dung chính cuûa baøi hoïc HĐ1: Đơn vị kiến thức 1 : Thị trường là gì ? III Thị trường. GV sử dụng phương pháp đặt và giải quyết 1 Thị trường là gì ? vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở . Sau phần mở bài GV cho HS trả lời các câu * Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ hoûi sau : thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.( trong đó các chủ thể kinh tế * Thị trường là gì ? các chủ thể của thị trường gồm người bán, người mua, cá nhân, doanh nghiệp, cơ bao goàm caùc thaønh phaàn naøo ? quan, nhà nước .....tham gia vào mua bán, trao đổi trên thị trường ). * Thị trường xuất hiện và phát triển như thế nào ? Có mấy dạng thị trường ? Phân tích và cho ví duï ? * Thị trường xuất hiện và phát triển cùng với sự ra đời và Giản đơn : hữu hình , sơ khai gắn với không phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá. Thị trường gian, thời gian xác định như : Chợ, tụ điểm tồn tại ở 2 dạng cơ bản : Giản đơn ( hữu hình) và vô hình. mua bán, cửa hàng ... Vô hình : thị trường hiện đại có tính chất môi giới, trung gian như : thị trường nhà đất, chất * Các nhân tố cơ bản của thị trường là : hàng hoá ; tiền tệ ; xaùm ... người mua ; người bán. Từ đó hình thành các quan hệ : hàng hoá - tiền tệ, mua - bán, cung - cầu, giá cả hàng hoá. * Thị trường được cấu thành bởi các yếu tố nào ? Từ đó hình thành nên các quan hệ nào 2 Các chức năng cơ bản của thị trường trong sản xuất và lưu thông hàng hoá ? a Chức năng thực hiện ( hay thừa nhận ) giá trị sử dụng và * GV chốt lại các kiến thức cơ bản giá trị của hàng hoá. * Thị trường là nơi kiểm tra cuối cùng về chủng loại, hình thức, mẫu mã, số lượng, chất lượng hàng hoá. * Trên thị trường, những hàng hoá nào thích hợp với nhu HĐ2 Đơn vị kiến thức 2 : Các chức năng.... cầu, thị hiếu của xã hội thì bán được. nghĩa là những chi phí Phöông phaùp thaûo luaän nhoùm lao động để sản xuất ra hàng hoá đó được xã hội chấp nhận, GV treo sơ đồ các chức năng của thị trường giá trị của hàng hoá được thực hiện. cho HS quan sát, sau đó chia lớp thành 2 b Chức năng thông tin. nhoùm roài cho caùc nhoùm thaûo luaän caâu hoûi : * Thiï trường cung cấp cho các chủ thể tham gia thị trường * Thị trường có các chức năng cơ bản nào ? những thông tin về quy mô cung - cầu, giá cả, chất lượng, cơ * GV cho HS phân tích lần lượt từng chức cấu, chủng loại, điều kiện mua - bán... các hàng hoá, dịch năng của thị trường thông qua phần trả lời vụ, từ đó giúp cho người bán đưa ra các quyết định kịp thời câu hỏi trong các phần của bài học ở sgk và nhằm thu nhiều lợi nhuận ; còn người mua sẽ điều chỉnh lấy nhiều ví dụ trong thực tế để minh hoạ cho việc mua sao cho có lợi nhất. từng chức năng. c Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất * Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo và tiêu dùng. luaän * Sự biến động của cung - cầu, giá cả trên thị trường đã * các nhóm tranh luận, bổ sung kiến thức. điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác, * GV chốt lại các kiến thức cơ bản và nhấn luân chuyển hàng hoá từ nơi này sang nơi khác. mạnh phần kiến thức trọng tâm của bài. * khi giá cả hàng hoá tăng sẽ kích thích sản xuất ra hàng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NguyÔn TiÕn TriÓn HĐ3: Đơn vị kiến thức 3 : Sự vận dụng..... Phöông phaùp thaûo luaän nhoùm GV chia lớp thành 2 nhóm rồi cho các nhóm thaûo luaän caâu hoûi : * Theo em, trong đời sống kinh tế - xã hội ta có cần thiết phải vận dụng các chức năng của thị trường không ? Vì sao ? ( người sản xuất vận dụng như thế nào ? người mua vận dụng như thế nào ? Nhà nước vận dụng như thế nào ? ) * Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luaän * các nhóm tranh luận, bổ sung kiến thức. * GV chốt lại các kiến thức cơ bản .. GA GDCD 11 hoá đó nhưng lại hạn chế người tiêu dùng và ngược lại. 3 Vận dụng các chức năng của thị trường * Hiểu và vận dụng được các chức năng của thị trường sẽ giúp cho người sản xuất và tiêu dùng giành được lợi ích kinh tế lớn nhất và nhà nước cần ban hành những chính sách kinh tế phù hợp nhằm hướng nền kinh tế vào những muïc tieâu xaùc ñònh.. 4 Cuûng coá * Phân tích các chức năng của thị trường. Cho ví dụ minh hoạ cho từng chức năng . * Trong đời sống kinh tế - xã hội thì các chủ thể kinh tế nên vận dụng các chức năng của thị trường nhö theá naøo ? 5 Họat động tiếp nối Học bài vừa học, soạn trước bài 3 : * Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. ( Đơn vị kiến thức 1 ) Chuẩn bị : Cho HS đọc trước bài ở nhà. Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm quan sát thị trường một mặt hàng trong một số phiên chợ hoặc trên các phương tiện thông tin đại chúng và ghi chép các số liệu về sự lên xuống của giá cả hàng hóa ; yêu cầu các nhóm viết nhận xét để đối thoại khi giảng ở trên lớp. IV Gợi ý kiểm tra, đánh giá, bài tập * Thị trường có các chức năng cơ bản nào ? Hãy nêu ví dụ về sự vận dụng các chức năng của thị trường đối với người sản xuất và tiêu dùng ? * Mỗi công dân cần phải làm gì đối với sự phát triển kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay ? * Tích cực đưa tiền vào sản xuất kinh doanh. * Mua trái phiếu ; gửi tiền tiết kiệm.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NguyÔn TiÕn TriÓn. GA GDCD 11. Bài 3 QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT & LƯU THÔNG HAØNG HOÁ (TIEÁT 1) I Muïc tieâu 1 Về kiến thức Nắm được nội dung cơ bản của quy luật giá trị 2 Veà kyõ naêng Vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống 3 Về thái độ Tôn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá ở nước ta. II Noäi dung Noäi dung cuûa quy luaät giaù trò. III Phöông phaùp daïy hoïc Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + Hoạt động nhóm IV Phöông tieän daïy hoïc & taøi lieäu 1 Phöông tieän * Sơ đồ biểu hiện nội dung của quy luật giá trị trong sản xuất. * Sơ đồ biểu hiện nội dung của quy luật giá trị trong lưu thông. 2 Taøi lieäu SGK + SHD. V Tieán trình daïy hoïc 1 Kieåm tra baøi cuõ : * Phân tích các chức năng của thị trường. Cho ví dụ minh hoạ cho từng chức năng . * Trong đời sống kinh tế - xã hội thì các chủ thể kinh tế nên vận dụng các chức năng của thị trường nhö theá naøo ? 2 Giới thiệu bài mới Tại sao trong sản xuất có lúc người sản xuất lại thu hẹp sản xuất, có lại mở rộng sản xuất, hoặc khi đang sản xuất mặt hàng này lại chuyển sang mặt hàng khác ? Tại sao trên thị trường, hàng hoá khi thì nhiều khi thì ít ; khi giá cao, khi thì giá thấp. Những hiện tượng nói trên là ngẫu nhiên hay do quy luật nào chi phối ? Để giải quyeát caùc caâu hoûi treân chuùng ta seõ tìm hieåu khaùi quaùt noäi dung cuûa quy luaät giaù trò trong saûn xuaát vaø löu thông hàng hoá. 3 Dạy bài mới Họat động của GV và HS. Noäi dung chính cuûa baøi hoïc. HÑ1: Sau phần mở bài GV cho HS trả lời câu hỏi : Sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở nào ? ( thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá ) . Đây cũng chính là nội dung của quy luaät giaù trò. ( nếu có HS thắc mắc GV dùng công thức TGLĐXHCT để trả lời theo nội dung SGV trang 51 ). HÑ2 GV cho HS trình bày phần tìm hiểu giá cả hàng hoá của một số hàng hoá mà các em đã chuẩn bị ở tiết trước. Sau đó, cho HS thảo luận * GV cho HS làm sáng tỏ ví dụ ở SGK trang 28. I Noäi dung cuûa quy luaät giaù trò. a/ quy luật giá trị: là qui luật cơ bản của sản xuất hang hóa và sự trao đổi hang hóa. b/ Noäi dung :. Sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá. b/ Bieåu hieän cuûa noäi dung quy luaät giaù trò :. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> NguyÔn TiÕn TriÓn. GA GDCD 11. HÑ3: GV treo sơ đồ 1 rồi cho các em nhận xét. ( người thứ nhất ; thứ hai ; thứ ba ) TGLÑXTCT. (Giá trị xã hội của hàng hoá). (1). (2). (3). * Trong saûn xuaát : Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải bảo đảm cho thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra từng hàng hoá phải phù hợp với với thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra từng hàng hoá đó ; Và tổng thời gian lao động cá biệt để sản xuất tổng hàng hoá phải phù hợp với tổng thời gian lao động xã hội cần thiết của tổng hàng hoá đó. * Trong löu thoâng : + Đối với 1 hàng hoá :. GV cho HS trả lời câu hỏi : * Nội dung quy luật giá trị được biểu hiện như thế nào trong sản xuất hàng hoá? GV treo sơ đồ 2 rồi cho các em nhận xét và trả lời caâuhoûi :. - Giá cả của 1 hàng hoá có thể bán cao hoặc thấp, nhưng bao giờ cũng phải xoay quanh trục giá trị hàng hoá hay xoay quanh trục thời gian lao động xã hội cần thiết. - Sự vận động của giá cả xoay quanh trục giá trị hàng hoá chính là cơ chế hoạt động của quy luật giaù trò. + Đối với tổng hàng hoá và trên toàn xã hội, thì quy luật giá trị yêu cầu :Tổng giá cả hàng hoá sau khi bán phải bằng tổng giá trị hàng hoá được tạo ra trong quaù trình saûn xuaát.. Giaù caû TGLÑXHCT (hay giá trị của 1hàng hoá ). Kết luận : Yêu cầu này là điều kiện đảm bảo cho nền kinh tế hàng hoá vận động và phát triển bình thường ( hay cân đối ). * Nội dung quy luật giá trị được biểu hiện như thế nào trong lưu thông hàng hoá?. * GV chốt lại các kiến thức cơ bản và nhấn mạnh phần kiến thức trọng tâm của bài. (phaàn keát luaän ) 4 Củng cố : Cho HS vẽ và nhận xét 2 sơ đồ vừa học rồi rút ra kết luận. 5 Họat động tiếp nối: Học bài vừa học, soạn trước bài : Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.( Đơn vị kiến thức 2 &3 ) IV Gợi ý kiểm tra, đánh giá, bài tập : Nội dung của quy luật giá trị được biểu hiện như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hoá ?. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> NguyÔn TiÕn TriÓn. GA GDCD 11. Bài 3 QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT& LƯU THÔNG HAØNG HOÁ (TIEÁT 2) I Muïc tieâu 1 Về kiến thức Nêu được vai trò và tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. 2 Veà kyõ naêng Vận dụng những hiểu biết về quy luật giá trị để giải thích hiện tượng biến động của giá cả hàng hoá trong saûn xuaát vaø löu thoâng 3 Về thái độ Tôn trọng quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. II Noäi dung Vai trò và tác động của quy luật giá trị. III Phöông phaùp daïy hoïc Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + Hoạt động nhóm IV Phöông tieän daïy hoïc & taøi lieäu : 1 Phöông tieän : * Bảng 1 : Những tác động của quy luật giá trị. ( SGV trang 53 ) * Bảng 2 : Vận dụng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. ( SGV trang 53 ) 2 Taøi lieäu SGK + SHD. V Tieán trình daïy hoïc 1 Kieåm tra baøi cuõ * Nội dung của quy luật giá trị được biểu hiện như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hoá ? 2 Giới thiệu bài mới Với những nội dung của quy luật giá trị được biểu hiện trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. Quy luật giá trị còn có những tác động nào trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. Đồng thời việc vận dụng quy luật này như thế nào cho có lợi. Đây cũng chính là nội dung cơ bản của tiết học. 3 Dạy bài mới Họat động của GV và HS Noäi dung chính cuûa baøi hoïc HÑ1: Những tác động của quy luật giá trị Sau phần mở bài GV treo bảng 1 lên rồi cho HS trả lời câu hỏi :. Tác động cuûa quy luaät giaù trò. * Quy luật giá trị có những tác động nhö theá naøo trong quaù trình saûn xuaát và lưu thông hàng hoá. Em hãy lấy các ví dụ để chứng minh cho các tác động trên.. * Những tác động trên có phải hoàn toàn tích cực hay vừa có hai mặt : Tích cực và tiêu cực ? * Trong hai mặt tích cực và tiêu cực thì maët naøo laø cô baûn, mang tính troäi ? Vì sao ? * GV cùng HS phân tích ba tác động. Ñieàu tieát saûn xuaát vaø löu thông hàng hoá, dòch vuï thoâng qua sự biến động của giaù caû.. Lop4.com. Kích thích lực lượng sản xuất phaùt trieån vaø naêng xuaát lao động tăng lên.. Thực hiện sự lựa chọn tự nhieân vaø phaân hoá người sản xuaát thaønh giaøu - ngheøo.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NguyÔn TiÕn TriÓn. GA GDCD 11. theo sơ đồ rồi chốt lại phần kiến thức theo baøi ghi. HÑ2 * Nội dung và tác động của quy luật giá trị được nhà nước và công dân vận dụng như thế nào ở nước ta hiện nay ? * GV yêu cầu HS tìm các ví dụ để chứng minh. HÑ3: * GV chốt lại các kiến thức cơ bản và nhấn mạnh phần kiến thức trọng tâm cuûa baøi. (phaàn keát luaän ). Vaän duïng quy luaät giaù trò trong sản xuất và lưu thông hàng hoá VEÀ PHÍA NHAØ NƯỚC. VEÀ PHÍA COÂNG DAÂN. Xây dựng và phát triển mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hoäi chuû nghóa. Điều tiết thị trường nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực.. Phấn đấu giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh, thu nhiều lợi nhuận. Chuyeån dòch cô caáu saûn xuaát, cô caáu maët haøng vaø ngaønh hàng sao cho phù hợp với nhu caàu. Caûi tieán kó thuaät - coâng ngheä, hợp lí hoá sản xuất, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng hàng hoá................ 4 Cuûng coá : GV cho HS giải các bài tập 3, 4, 5 ở sách giáo khoa. 5 Họat động tiếp nối: Học bài vừa học, soạn trước bài : Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. Chuẩn bị : Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm quan sát thị trường một mặt hàng mang tính cạnh tranh và mặt hàng mang tính độc quyền. Từ quan sát, HS ghi chép các tác động và dự kiến nhận xét các mặt tích cực và hạn chế của chúng, để đàm thoại khi lớp học. IV Gợi ý kiểm tra, đánh giá, bài tập : * Trình bày những tác động của quy luật giá trị. * Theo em, sự vận dụng quy luật giá trị có liên quan gì đến việc hình thành và phát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta ?. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> NguyÔn TiÕn TriÓn Baøi 4. GA GDCD 11. CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VAØ LƯU THÔNG HAØNG HOÁ. I Muïc tieâu 1 Về kiến thức * Nêu được khái niệm cạnh tranh trong sản xuất, lưu thông hàng hoá và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. * Hiểu mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh, tính hai mặt của cạnh tranh. 2 Veà kyõ naêng * Phân biệt mặt tích cực và mặt hạn chế của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. * Nhận xét được vài nét về tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá ở địa phương. 3 Về thái độ * Ủng hộ các biểu hiện tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. II Noäi dung * Khái niệm cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. * Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh. Tính hai mặt của cạnh tranh. III Phöông phaùp daïy hoïc Trực quan, Giải quyết vấn đề,Thuyết giảng kết hợp với đàm thoại,Thảo luận IV Phöông tieän daïy hoïc & taøi lieäu : 1 Phương tiện Bảng1: Mục đích của cạnh tranh ; (2) Các loại cạnh tranh ; (3) Tính hai mặt của cạnh tranh. 2 Taøi lieäu SGK + SHD. V Tieán trình daïy hoïc 1 Kiểm tra bài cũ Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở nào ? Vì sao ? ( Thời gian lao động xã hội cần thiết ) 2 Giới thiệu bài mới Quan sát trên thị trường chúng ta thường bắt gặp những hiện tượng ganh đua, giành giật hay cạnh tranh giữa những người bán với nhau ; giữa những người mua với nhau ; giữa xí nghiệp hoặc cửa hàng này với xí nghiệp hoặc cửa hàng kia ...... Những hiện tượng đó tốt hay xấu, có cần thiết hay không và được giải thích nhö theá naøo ? 3 Dạy bài mới Họat động của GV và HS Noäi dung chính cuûa baøi hoïc HÑ1: Duøng cho muïc I I. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. Sau phần mở bài GV đặt câu hỏi : 1/ Khaùi nieäm caïnh tranh * Em hieåu theá naøo laø caïnh tranh ? * Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế * Noäi dung khaùi nieäm caïnh tranh theå trong sản xuất hàng hoá - kinh doanh nhằm giành những điều kiện hiện ra ở những khía cạnh chủ thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận. yeáu naøo ? * Có hai loại cạnh tranh : ( 3 khía caïnh : Tính chaát, caùc chuû + Laønh maïnh : theå kinh teá, muïc ñích cuûa caïnh Cạnh tranh đúng pháp luật, mang tính nhân văn, có tác tranh ) dụng kích thích kinh tế thị trường phát triển đúng hướng. * Em hieåu theá naøo laø caïnh tranh + Khoâng laønh maïnh : laønh maïnh, theá naøo laø caïnh tranh Cạnh tranh vi phạm pháp luật, vi phạm các chuẩn mực không lành mạnh ? Dựa vào tiêu đạo đức, làm rối loạn và kìm hãm sự phát triển của kinh chí nào để ta phân biệt hai loại tế thị trường. caïnh tranh naøy ? 2./ Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh Qua phần chuẩn bị ở mục b GV hỏi : Có 2 nguyên nhân cơ bản dẫn đến cạnh tranh đó là : * Trong nền sản xuất hàng hoá, do tồn tại nhiều chủ sở hữu khác * Theo em, nguyeân nhaân naøo daãn nhau, tồn tại với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập trong đến cạnh tranh ? quaù trình saûn xuaát - kinh doanh neân khoâng theå khoâng caïnh tranh * GV hướng dẫn để HS nắm rõ hai với nhau, đây là nguyên nhân thứ 1. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh, * Do ñieàu kieän saûn xuaát cuûa moãi chuû theå kinh teá laïi khaùc nhau, sau đó chốt lại kiến thức theo nên chất lượng hàng hoá và chi phí khác nhau, kết quả sản xuất Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> NguyÔn TiÕn TriÓn phaàn noäi dung baøi hoïc.. GA GDCD 11 - kd giữa họ không giống nhau ..... ., đây là nguyên nhân thứ.2. Muïc ñích cuûa caïnh tranh Nhaèm. HÑ2: GV treo baûng 1 vaø baûng 2 leân baûng roài cho caùc em thaûo luaän theo caâu hoûi : * Những người tham gia cạnh tranh nhằm giành lấy những gì ? * GV chốt lại các kiến thức cơ baûn vaø cho caùc em ghi baøi theo noäi dung cuûa baûng 1 * Để đạt mục đích của cạnh tranh, những người tham gia cạnh tranh thực hiện thông qua các loại caïnh tranh naøo ? * GV chốt lại các kiến thức cơ baûn vaø cho caùc em ghi baøi theo noäi dung cuûa baûng 2. HÑ3: GV treo baûng 3 leân baûng vaø cho caùc em tieáp tuïc thaûo luaän theo nhoùm . * Nhoùm 1,2 : Tìm caùc bieåu hieän vaø cho ví dụ minh hoạ về mặt tích cực của cạnh tranh. giành lấy những điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận. * Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực SX khác. * Giaønh öu theá veà khoa hoïc - coâng ngheä. * Giành thị trường, nơi đầu tư, các hđ và các đơn đặt hàng * Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hoá, kể cả lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phương thức thanh toán ..... * Cạnh tranh giữa người bán với nhau.. Caùc loại caïnh tranh. TÍNH 2 MAËT CUÛA * Cạnh tranh giữa người mua với nhau. CAÏ NnH TRANH * Caï h tranh giữa người mua và người bán. * Caïnh tranh trong noäi boä ngaønh. * Cạnh tranh giữa các ngành. * Cạnh tranh trong nước và cạnh tranh với nước ngoài. MẶT TÍCH CỰC. Kích thích, LLSX, KHKTphat trien, NSLÑ xa hoi tang len. Khai thac toi ña moi nguon löc. Thuc ñay tang tröông kinh te, thöc hien chu ñong hoi nhap kinh te quoc te.. Maët haïn cheá.  Lam cho moi tröông, moi sinh mat can bang nghiem trong.  Sö dung nhöng thu ñoan phi phap bat löông.  Gay roi loan thò tröông.. * Nhoùm 3, 4 : Tìm caùc bieåu hieän và cho ví dụ minh hoạ về mặt tiêu cực của cạnh tranh. * Đại diện 2 nhóm trình bày, các nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. * GV nhaän xeùt, keát luaän 4 Cuûng coá * Muïc ñích cuûa caïnh tranh ? Trình baøy tính hai maët cuûa caïnh tranh ? * Để phát huy mặt tích cực và giảm thiểu mặt tiêu cực của cạnh tranh, nhà nước phải làm gì ? 5 Họat động tiếp nối Học bài cũ và soạn trước bài : Cung - cầu trong SX và lưu thông hàng hoá. IV Gợi ý kiểm tra, đánh giá, bài tập : Cho HS vẽ lại các bảng nội dung đã học : Mục đích của cạnh tranh. Các loại cạnh tranh. Tính hai maët cuûa caïnh tranh.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NguyÔn TiÕn TriÓn Baøi 5. GA GDCD 11. CUNG - CẦU TRONG SẢN XUẤT & LƯU THÔNG HAØNG HOÁ. I Muïc tieâu 1 Về kiến thức: * Nêu được khái niệm cung, cầu. * Hiểu được mối quan hệ cung - cầu, vai trò của quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. * Nêu được sự vận dụng quan hệ cung - cầu. 2 Veà kyõ naêng Biết giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung - cầu của một loại sản phẩm ở địa phương. 3 Về thái độ : Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. II Noäi dung Khaùi nieäm cung - caàu ; Quan heä cung - caàu ; Vaän duïng quan heä cung - caàu III Phöông phaùp daïy hoïc Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + mô hình + biểu đồ. IV Phöông tieän daïy hoïc & taøi lieäu 1 Phöông tieän * Baûng 1 : Noäi dung vaø vai troø cuûa quan heä cung - caàu * Bảng 2 : Sự vận dụng quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. ( SGV trang 72 ) 2 Taøi lieäu SGK + SHD. V. Tieán trình daïy hoïc 1 Kieåm tra baøi cuõ * Caïnh tranh laø gì ? muïc ñích cuûa caïnh tranh ? Tính hai maët cuûa caïnh tranh ? 2 Giới thiệu bài mới Trên thị trường ta thấy người bán và người mua gặp nhau và có mối quan hệ với nhau. Vậy mối quan hệ đó là gì ? 3 Dạy bài mới : Họat động của GV và HS Noäi dung chính cuûa baøi hoïc HÑ1: I Khaùi nieäm Sau phần mở bài GV đặt câu hỏi : * Cầu : là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần * Em hieåu theá naøo veà khaùi nieäm caàu ? mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và Thế nào là cầu có khả năng thanh toán thu nhaäp xaùc ñònh. yeáu toá giaù caû coù quan heä nhö theá naøo * Cung : là khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường với số lượng cầu ? ( Chúng có quan hệ và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kì nhấtđịnh tương ứng tỉ lệ nghịch với nhau ) với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định. * Em hiểu thế nào về khái niệm cung ? II. Mối quan hệ cung - cầu trong sx và lưu thông hàng hoá. * Số lượng cung phụ thuộc vào các yếu toá naøo ? yeáu toá naøo laø trung taâm ? 1. Cung - cầu tác động lẫn nhau Số lượng cung và mức giá cả có quan Khi cầu tăng  SX mở rộng  cung tăng hệ như thế nào với nhau ? ( Chúng có Khi caàu giaûm  SX giaûm  cung giaûm Noäi quan hệ tỉ lệ thuận với nhau ) dung HÑ2 2. Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả. cuûa GV treo bảng 1 lên rồi cho HS trả lời quan  Giaù caû = Giaù trò Khi cung = caàu caâu hoûi : heä  Khi cung > caàu Giaù caû < Giaù trò * Haõy trình baøy caùc bieåu hieän cuûa cung  Khi cung < caàu Giaù caû > Giaù trò - caàu quan heä cung - caàu trong quaù trình saûn xuất và lưu thông hàng hoá. Em hãy 3. Giá cả ảnh hưởng đến cung - cầu lấy các ví dụ để chứng minh ? Khi giá cả tăng  SX mở rộng  cung tăng và cầu giảm khi mức thu nhập không tăng Khi giaù caû giaûm  SX giaûm  cung giaûm vaø caàu taêng maëc duø thu nhaäp khoâng taêng. * Moái quan heä naøy toàn taïi nhö theá naøo? Ta gọi đó là gì ? ( khách quan, và trở. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> NguyÔn TiÕn TriÓn. GA GDCD 11. thaønh quy luaät cung - caàu trong saûn xuất và lưu thông hàng hoá. ) * GV cuøng HS phaân tích ba moái quan hệ theo sơ đồ rồi chốt lại phần kiến thức theo bài ghi. GV treo bảng 2 lên rồi cho HS trả lời caâu hoûi : * Haõy trình baøy vai troø cuûa quan heä cung - caàu trong quaù trình saûn xuất và lưu thông hàng hoá. Em hãy lấy các ví dụ để chứng minh ? * GV cuøng HS phaân tích ba vai troø theo sơ đồ rồi chốt lại phần kiến thức theo bài ghi.. Vai troø cuûa quan heä cung - caàu. HÑ3. Là cơ sở để nhận thức vì sao giá cả thị trường và giá trị hàng hoá chênh lệch nhau Là căn cứ để người sản xuất và kinh doanh mở rộng hay thu hẹp sản xuất - kinh doanh. Là cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn khi mua hàng hoá.. III SỰ VẬN DỤNG QUAN HỆ CUNG - CẦU * Nội dung và tác động của quy luật cung cầu được nhà nước, người sản xuất - kinh doanh và người tiêu dùng vận dụng như thế nào ở nước ta hiện nay ?. * GV yêu cầu HS tìm các ví dụ để chứng minh.. * GV chốt lại các kiến thức cơ bản. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NguyÔn TiÕn TriÓn. GA GDCD 11 NHAØ NƯỚC. NGƯỜI SAÛN XUAÁT KINH DOANH. NGƯỜI TIEÂU DUØNG. Điều tiết các trường hợp cung cầu trên thị trường thông qua các giải pháp vĩ mô thích hợp.. Ra các quyết định mở rộng hay thu heïp saûn xuaát - kinh doanh thích ứng với các trường hợp cung - caàu.. Ra caùc quyeát ñònh mua haøng thích ứng với các trường hợp cung - cầu để có lợi.. 4 Cuûng coá : GV cho HS giải các bài tập 3, 4, 5 ở sách giáo khoa. 5 Họat động tiếp nối: Học bài vừa học, soạn trước bài : Công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước IV Gợi ý kiểm tra, đánh giá, bài tập : * Trình bày những nội dung và vai trò của quan hệ cung - cầu. * Theo em, sự vận dụng quy luật cung - cầu có liên quan gì đến việc hình thành và phát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Bài 6: CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC (TIEÁT 1) I Muïc tieâu 1 Về kiến thức * Hiểu được thế nào là công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sự cần thiết phải CNH, HĐH đất nước. * Nhận rõ trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 2 Veà kyõ naêng Biết xác định trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước ở địa phương. 3 Về thái độ Tin tưởng, ủng hộ đường lối chính sách của Đảng và nhà nước ta về CNH, HĐH đất nước. II Noäi dung Thế nào là công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sự cần thiết phải CNH, HĐH đất nước. Tác dụng to lớn và toàn diện của CNH, HĐH III Phương pháp dạy học Nêu và giải quyết vấn đề + Diễn giảng + Đàm thoại + mô hình + biểu đồ.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> NguyÔn TiÕn TriÓn. GA GDCD 11. IV Phöông tieän daïy hoïc & taøi lieäu 1 Phöông tieän * Bảng 1 : Tính tất yếu khách quan của CNH,HĐH đất nước * Bảng 2 : Tác dụng to lớn và toàn diện của CNH, HĐH ( SGV trang 72 ) 2 Taøi lieäu SGK + SHD. V. Tieán trình daïy hoïc 1 Kieåm tra baøi cuõ : * Cầu là gì ? Cung là gì ? Mối quan hệ giữa chúng ? * Sự vận dụng quan hệ cung - cầu. 2 Giới thiệu bài mới Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một trong những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. 3 Dạy bài mới : Họat động của GV và HS HÑ1: Sau phần mở bài GV đặt câu hỏi : * Em hiểu thế nào là công nghiệp hoá, hiện đại hoá ? * Tại sao ở nước ta công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá ? HÑ2 GV treo bảng 1 lên rồi cho HS trả lời caâu hoûi : * Vì sao CNH, HĐH ở nước ta là một taát yeáu khaùch quan ?. Noäi dung chính cuûa baøi hoïc I Khaùi nieäm. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. II. Tính tất yếu khách quan của CNH,HĐH đất nước. Tính taát yeáu cuûa CNH,. * GV cuøng HS phaân tích ba lyù do theo sơ đồ rồi chốt lại phần kiến thức theo baøi ghi.. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuaät cho chuû nghóa xaõ hoäi. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt haäu xa veà kinh teá, kó thuaät - coâng ngheä.. HÑH. do yeâu caàu phaûi taïo ra naêng suaát lao động xã hội cao. * GV yêu cầu HS tìm các ví dụ để chứng minh. HÑ3. III Tác dụng to lớn và toàn diện của CNH, HĐH. GV treo bảng 2 lên rồi cho HS trả lời caâu hoûi :. Tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng vaø phaùt trieån kinh teá - xaõ hoäi. * Trình bày tác dụng to lớn và toàn diện của sự nghiệp CNH, HĐH .. Taùc Lop4.com duïng. Tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất XHCN, tăng cường vai trò của nhà nước và mối quan hệ giữa công nhân - nông dân - trí thức.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×