Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Giáo án Giáo dục công dân 6 cả năm_CKTKN_Bộ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.14 KB, 107 trang )

GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
Ngày soạn: / / 2014
Ngày dạy: / / 2014
Tiết 1 TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ,
rèn luyện thân thể và ý nghĩa của nó.
2. Kỹ năng: Học sinh biết tự đề ra kế hoạch luyện tập thể dục thể thao, biết quý
trọng sức khoẻ của bản thân và của người khác.
- Tự nhận thức, đánh giá xác định, thể hiện sự tự tin
3. Thái độ: Học sinh có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm
sóc sức khoẻ cho bản thân.
II. CHUẨ BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh bài 1, giấy khổ lớn,
- Ca dao tục ngữ về sức khoẻ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Xem truyện đọc ở SGK và nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp :
- Kĩ thuật : Chia mhom, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Ổn định lớp: ( 1')
2. Nội dung bài mới Kiểm tra bài cũ : Không
Giới thiệu bài mới: Cha ông ta thường nói: " Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ
quý hơn vàng " Vậy sức khoẻ là gì? Vì sao phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể và thực
hiện việc đó bằng cách nào? ( 1')
Hoạt động 1: (8')Tìm hiểu nội dung truyện đọc
GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015
1
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh


Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1: (8')Tìm hiểu nội dung truyện đọc.
GV. Gọi Hs đọc truyện SGK. Và quan sát tranh

GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm
Nhóm 1. Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong
mùa hè vừa qua?.
Nhóm 2. Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy?
Nhóm 3. Theo em sức khoẻ có cần cho mỗi người
không? Vì sao?
HS thảo luận, nhận xét. GV bổ sung và KL:
Sức khoẻ là rất quan trọng trong mỗi chúng ta,
Sức khoẻ là vàng”, sức khoẻ là thứ chúng ta
không thể bỏ tiền ra mua được mà nó là kết quả
của quá trình tự rèn luyện , chăm sóc bản thân .
I. Truyện đọc : Mùa hè kì diệu
- Mùa hè này Minh được đi tập bơi
và biết bơi.
- Minh được thầy giáo Quân hướng
dẫn cách tập luyện thể thao.
- Con người có sức khoẻ thì mới
tham gia tốt các hoạt động học tập,
lao động…
Hoạt động 2: ( 10') Liên hệ tới bản thân
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 2: ( 10') Liên hệ tới bản thân
1. Em đã làm gì để tự chăm sóc sức khoẻ,
rèn luyện thân thể ?
2. Những việc em chưa làm được để tự
GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015

2
GDCD 6 Trng : PTDT NT Vĩnh Linh
chm súc sc kho, rốn luyn thõn th ?
Cỏch khc phc ca em ?
Hot ng 3 ( 10') Tỡm hiu ni dung bi hc
Hot ng 4 : ( 10') Luyn tp.
Hot ng ca thy v trũ Ni dung chớnh
Hot ng 4 : ( 10') Luyn tp.
- GV yờu cu HS lm BT a, SGK trang 5.
H: Hóy k mt vic lm chng t em t bit
chm súc sc khe bn thõn ?
- Gi tng hc sinh k
H: Nờu tỏc hi ca vic nghin thuc lỏ,
ung ru bia?.
III. Bi tp:
1) Bi tp a: Hc sinh t lm
2) Bi tp b, c
GV: Nguyễn Thị Minh Huệ Nm hc 2014- 2015
Hot ng ca thy v trũ Ni dung chớnh
Hot ng 3 ( 10') Tỡm hiu ni dung bi
hc
1. Th no l t chm súc, rốn luyn thõn
th?
2. Theo em SK cú ý ngha gỡ i vi hc
tp? Lao ng? Vui chi gii trớ?.
3. Em hóy nờu cỏch rốn luyn ca bn
thõn?
HS tr li.
II. Ni dung bi hc
1. Th no l t chm súc, rốn luyn thõn

th ? ( ý a sgk )
2. í ngha ca sc khe i vi mi
ngi ? ( ý b sgk )
3. Cỏch rốn luyn sc khe
- ăn uống điều độ đủ chất dinh dỡng (chú ý
an toàn thực phẩm).
- Hằng ngày tích cực luyện tập TDTT.
- Phòng bệnh hơn chữa bệnh.
- Khi mắc bệnh tích cực chữa chạy triệt để.
3
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
3. Củng cố, luyện tập: ( 4')
- Làm thế nào để tự chăm sóc , tự rèn luyện thân thể
- Ý nghĩa của việc chăm sóc sức khoẻ ?
- Lên kế hoạch cho mình về chăm sóc , rèn luyện thân thể ?
4. Hướng dẫn học sinh, học bài ở nhà: ( 1')
Chuẩn bị bài 2 – Siêng năng , kiên trì .
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong truyện “ Bác Hồ tự học ngoại ngữ”
- Những biểu hiện của siêng năng , kiên trì .
- Sưu tầm một số câu ca dao , tục ngữ về siêng năng , kiên trì .
V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: / / 2014
Ngày dạy: / / 2014
Tiết 2 SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện của
siêng năng, kiên trì và ý nghĩa của nó.
2. Kỹ năng: Học sinh biết rèn luyện đức tính SNKT cả trong học tập và lao động.
- Tự nhận thức, đánh giá xác định, thể hiện sự tự tin
3. Thái độ: Học sinh biết rèn luyện đức tính SNKT cả trong học tập và lao động.
II. CHUẨ BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
SGK, SGV GDCD 6 , tranh liên quan chủ đề bài học
GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015
4
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
2. Chuẩn bị của học sinh
- Xem trước nội dung bài học, chuẩn bị trang phục sắm vai
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp : Thảo luận nhóm, Giải quyết tình huống, Sắm vai, tiểu phẩm
- Kĩ thuật : Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Ổn định lớp: ( 1')
Kiểm tra bài cũ : ( 5')
Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể ? Tự chăm sóc rèn luyện thân thể có ý
nghĩa như thế nào?Bản thân em đã rèn luện thân thể như thế nào ?
Giới thiệu bài mới: ( 1') Để chúng ta học tập và lao động có hiệu quả thì ngoài
việc có một sức khoẻ tốt chúng ta cần phải biết rèn cho mình đức tính siêng năng và kiên
trì .
2. Nội dung bài mới
Hoạt động 1 ( 8') Tìm hiểu truyện đọc SGK và hình thành khái niệm
Hoạt động dạy và học Nội dung chính
Hoạt động 1 ( 8') Tìm hiểu truyện đọc SGK và hình
thành khái niệm
GV Gọi Hs đọc truyện SGK, nêu câu hỏi cho HS

thảo luận nhóm:
1. Bác hồ của chúng ta sử dụng được bao nhiêu thứ
tiếng nước ngoài?
( GV bổ sung ngoài ra Bác còn biết tiếng Nhật, Đức,
Ý…)
2. Bác đã tự học như thế nào?
3. Bác đã gặp những khó khăn gì trong quá trình tự
học?.
4. Cách học của Bác thể hiện đức tính gì?.
I.Truyện đọc: Bác Hồ tự học
ngoại ngữ
Bác Hồ biết các thứ tiếng Pháp
Anh, nga Trung Quốc…
- Bác học thêm vào giờ nghỉ ban
đêm.
- Nhờ các thuỷ thủ giảng bài, viết
10 từ vào tay, sáng chiều tự học…
Bác không được học ở trường, vừa
làm việc vừa học, tuổi cao…
Thể hiện tính siêng năng, kiên trì.
GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015
5
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
- HS quan sát một số tranh


GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015
6
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
III. Bài tập:

1. Bài tập a
Hoạt động 2 : ( 10') Tìm hiểu nội dung bài học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 2 : ( 10') Tìm hiểu nội dung bài
học
1.Thế nào là siêng năng?Cho ví dụ?
- Siêng năng là đức tính của con người,
biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài,
làm việc thường xuyên đều đặn.
H: Trái với siêng năng là gì? Cho ví dụ?
Trái với siêng năng là lười biếng, sống dựa
dẫm, ỉ lại, ăn bám
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù
có gặp khó khăn gian khổ.
+ Trái với kiên trì là: nản lòng, chóng
chán
- Gĩưa chúng có mối quan hệ tương tác , hỗ
trợ cho nhau để dẫn đến thành công ….
H: Mối quan hệ giữa siêng năng và kiên
trì?
- Gĩưa chúng có mối quan hệ tương tác , hỗ
trợ cho nhau để dẫn đến thành công ….
II. Nội dung bài học:
1. Thế nào là siêng năng, kiên trì?
- Siêng năng là đức tính của con người,
biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài,
làm việc thường xuyên đều đặn.
2. Trái với siêng năng
Trái với siêng năng là lười biếng, sống dựa
dẫm, ỉ lại, ăn bám

- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù
có gặp khó khăn gian khổ.
+ Trái với kiên trì là: nản lòng, chóng
chán
GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015
7
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
Hoạt động 3: ( 10' ) Liên hệ thực tế về siêng năng, kiên trì
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 3: ( 10' ) Liên hệ thực tế về
siêng năng, kiên trì
GV chia HS thành 4 nhóm thảo luận theo 4
nội dung câu hỏi sau:
1. Kể tên những danh nhân mà nhờ có tính
siêng năng, kiên trì đã thành công xuất sắc
trong sự nghiệp?.
2. Kể một vài việc làm của em chứng tỏ sự
siêng năng, kiên trì?.
3. Kể những tấm gương siêng năng trong
học tập mà em biết.
4. Khi nào thì cần phải siêng năng, kiên
trì?.
HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày,
nhận xét, bổ sung sau đó GV chốt lại.
Hoạt động 4 : ( 14') Luyện tập.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 4 : ( 14') Luyện tập.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập a,
SGK/7.
- BT tình huống:

Chuẩn bị cho giờ Kiểm tra môn văn ngày
mai, Tuấn đang ngồi ôn bài thì Nam và Hải
đến rủ đi chơi điện tử. Nếu em là Tuấn em
sẽ làm gì?
GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015
8
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
( Tổ chức hs chơi sắm vai )
3. Cũng cố, luyện tập; ( 4')
-Thế nào là siêng năng ?
- Thế nào là kiên trì ?
- Mối quan hệ giữa siêng năng , kiên trì ?
- Nêu một số câu ca dao , tục ngữ về siêng năng, kiên trì ?
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1')
HS chuẩn bị cho phần 2 của bài
V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: / / 2014
Ngày dạy: / / 2014
Tiết 3 SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ ( TT )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện của
siêng năng, kiên trì và ý nghĩa của nó.
2. Kỹ năng: Học sinh biết rèn luyện đức tính SNKT cả trong học tập và lao động.
- Tự nhận thức, đánh giá xác định, thể hiện sự tự tin

3. Thái độ: Học sinh biết rèn luyện đức tính SNKT cả trong học tập và lao động.
II. CHUẨ BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
SGK, SGV GDCD 6 , tranh liên quan chủ đề bài học
2. Chuẩn bị của học sinh
GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015
9
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
- Xem trước nội dung bài học, chuẩn bị trang phục sắm vai
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp : Thảo luận nhóm, Giải quyết tình huống, Sắm vai, tiểu phẩm
- Kĩ thuật : Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Ổn định lớp: ( 1')
Kiểm tra bài cũ : ( 5')
a.Thế nào là siêng năng?Trái với siêng năng là gì? Cho ví dụ?
b.Thế nào là kiên trì?Trái với kiên trì là gì? Cho ví dụ?
Giới thiệu bài mới:
GV sơ lược phần học trước, dẫn dắt HS vào phần tiếp theo của bài học.
2. Nội dung bài mới
Hoạt động 1( 12') Tìm biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
Hoạt động dạy và học Nội dung chính
Hoạt động 1( 12') Tìm biểu hiện của siêng
năng, kiên trì.
Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo 3 nội
dung sau:
1. Tìm biểu hiện siêng năng, kiên trì trong
học tập?
2.Tìm biểu hiện siêng năng trong lao
động?.

3. Tìm những câu tục ngữ , ca dao , danh
ngôn nói về siêng năng, kiên trì?
HS: Thảo luận, nhận xét, bổ sung, GV chốt
lại.
GV bổ sung những câu tục ngữ , ca dao ,
danh ngôn nói về siêng năng, kiên trì:
II. Nội dung bài học:
GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015
10
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
“ Sắt không dùng sẽ bị gỉ”
“ Nước không chảy không trong”
“ Mưa dầm thấm lâu”
“ Luyện mới thành tài , miệt mài tất
giỏi”
“ Có công mài sắt, có ngày nên kim”
Hoạt động 2 ( 10')
Tìm hiểu ý nghĩa và cách rèn luyện siêng năng, kiên trì
Hoạt động dạy và học Nội dung chính
Hoạt động 2 ( 10')
Tìm hiểu ý nghĩa và cách rèn luyện siêng
năng, kiên trì
Gv yêu cầu Hs nhắc lại quan niệm về siêng
năng của Bác Hồ. Rồi đặt câu hỏi:
1. Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế
nào?
2. Em hãy nêu cách rèn luyện của bản thân
trong học tập, lao động và các hoạt động
khác?
2. Ý nghĩa:

- Siêng năng, kiên trì giúp con người thành
công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
3. Cách rèn luyện:
- Phải cần cù tự giác làm việc không ngại
khó ngại khổ, cụ thể:
+ Trong học tập: đi học chuyên cần, chăm
chỉ học, làm bài, có kế hoạch học tập
+ Trong lao động: Chăm làm việc nhà,
không ngại khó miệt mài với công việc.
+ Trong các hoạt động khác: ( kiên trì luyện
tập TDTT, đấu tranh phòng chốngTNXH,
bảo vệ môi trường )
Hoạt động 3: ( 12') Luyện tập
Hoạt động dạy và học Nội dung chính
Hoạt động 3: ( 12') Luyện tập
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
III. Bài tập:
GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015
11
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
b, c SGK/7.
Làm bài tập sách bài tập.
GV hướng dẫn HS lập ra phương hướng ,
kế hoạch rèn luyện siêng năng, kiên trì :
Thứ /
Ngày
Biểu
hiện
Siêng Năng Kiên trì
Đã

SN
Chưa
SN
Đã
KT
Chưa
KT
Thứ 2 - Học
tập
-
Gíup
bố ,
mẹ
+
+
+
+
… …. … … … ….
- Bài tập b, c
3. Cũng cố, luyện tập: ( 4')
- Vì sao phải siêng năng kiên trì? Cho ví dụ?.
- Những biểu hiện cụ thể của siêng năng kiên trì là gì ?
- Siêng năng kiên trì giúp chúng ta những gì ?
- Cách rèn luyện siêng năng, kiên trì ?
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: (1')
- Tìm hiểu truyện đọc “ Thảo và Hà”
- Tiết kiệm là gì ? Sưu tầm câu tục ngữ , ca dao về tiết kiệm
- Trái với tiết kiệm là như thế nào
- Ý nghĩa của việc thực hiện tiết kiệm ?
V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015
12
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: / / 2014
Ngày dạy: / / 2014
Tiết 4 TIẾT KIỆM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu thế nào là tiết kiệm, cách tiết kiệm và ý nghĩa của nó.
2. Kỹ năng: Học sinh biết sống tiết kiệm, không xa hoa lãng phí.
- Tự nhận thức, đánh giá xác định, thể hiện sự tự tin
3. Thái độ: Học sinh thường xuyên có ý thức tiết kiệm về mọi mặt ( thời gian, tiền
của, đồ dùng, dụng cụ học tập, lao động ).
II. CHUẨ BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Những mẩu chuyện về gương tiết kiệm.
- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn liên quan.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Xem trước nội dung bài học
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp : Thảo luận nhóm, Giải quyết tình huống, Sắm vai, tiểu phẩm
- Kĩ thuật : Chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vu
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Ổn định lớp: ( 1')
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5')
H: Vì sao phải siêng năng, kiên trì?
H: Hãy tìm 5 câu ca dao ,tục ngữ,danh ngôn nói về siêng năng, kiên trì và giải

thích một câu trong năm câu đó?
Giới thiệu bài mới:
GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015
13
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
GV sơ lược phần học trước, dẫn dắt HS vào phần tiếp theo của bài học.
3. Nội dung bài mới Hoạt động 1( 10') thảo luận
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1( 10')
GV. Gọi Hs đọc truyện“ Thảo và Hà” và quan
sát tranh

Chia lớp 5 nhóm thảo luận những nội dung sau:
1. Thảo và Hà có xứng đáng để được mẹ
thưởng tiền không? Vì sao?.
2.Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng
tiền?.
3. Hà có những suy nghĩ gì trước và sau khi
đến nhà Thảo?.
4. Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì?.
I. Truyện đọc: Hà và Thảo
- xứng đáng. Vì đạt thành tích cao
trong học tập
- Thảo không đòi hỏi, ngược lại Thảo
còn phải lo cho gia đình vì điều kiện
khó khăn…
- Hà ân hận vì việc làm của mình, Hà
thương mẹ và hứa sẽ tiết kiệm.
Thảo có đức tính tiết kiệm …
GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015

14
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
Hoạt động 2( 10' ) Tìm hiểu nội dung bài học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 2( 10' ) Tìm hiểu nội dung bài
học.
GV nêu câu hỏi:
1.Thế nào là tiết kiệm?Chúng ta cần phải
tiết kiệm những gì? Cho ví dụ?
2. Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ?
3. Hãy phân tích tác hại của sự keo kiệt,
hà tiện?.
4. Vì sao cần phải tiết kiệm?
II. Nội dung bài học :
1. Thế nào là tiết kiệm?
- Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí
của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình
và của người khác.
- Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí, keo
kiệt, hà tiện
2. Ý nghĩa:
- Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng sức lao
động của mình và của người khác.
- Làm giàu cho bản thân gia đình và đất
nước.
Hoạt động 3 ( 12') Rèn luyện cách thực hành tiết kiệm
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 3 ( 12') Rèn luyện cách thực
hành tiết kiệm
Gv: Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận theo 4

nd sau:
- Nhóm 1: Tiết kiệm trong gia đình.
- Nhóm 2: Tiết kiệm ở lớp.
- Nhóm 3: Tiết kiệm ở trường.
- Nhóm 4: Tiết kiệm ở ngoài xã hội
HS thảo luận, trình bày, bổ sung sau đó gv
nhận xét, chốt lại và nêu câu hỏi:
? Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm như thế
3. Học sinh phải rèn luyện và thực hành
tiết kiệm ntn?
- Biết kiềm chế những ham muốn thấp hèn.
- Xa lánh lối sống đua đòi, ăn chơi hoang
phí.
- Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí
thời gian.
- Tận dụng, bảo quản những dụng cụ học
tập, lao động.
- Sử dụng điện nước hợp lí.
GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015
15
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
nào? Vì sao phải xa lánh lối sống đua đòi?
Hoạt động 4 ( 12') Đọc truyện "chú heo rô bốt" ( sách bài tập)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 4 ( 12')
Đọc truyện "chú heo rô bốt" ( sách bài tập)
III. Bài tập:
- Bài a – SGK
- Sách bài tập
4. Cũng cố, luyện tập: ( 4;)

- Yêu cầu Hs khái quát nd toàn bài.
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1')
- Làm các bài tập b,c,SGK/10
- Chuẩn bị cho tiết 5 Bài 4 LỄ ĐỘ
- Đọc và tìm hiểu truyện “Em Thuỷ”
V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM :




Ngày soạn: / / 2014
Ngày dạy: / / 2014
Tiết 5 BÀI 4 : LỄ ĐỘ

I. MỤC TI ÊU BÀI HỌC
1.Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ.
- Ý nghĩa của việc cư xử lễ độ với mọi người
2. Kĩ năng
GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015
16
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
- Biết nhận xét,đánh giá được hành vi của m×nh,của người khác về lễ độ
- Biết đưa cách ứng xử phù hợpthể hiện lễ độ trong các tình huống giao tiếp.
- Biết cư xử lễ độ với mọi người xung quanh.
3. Thái độ
- Đồng tình, ủng hộ các hành vi cư xử lễ độ với mọi người, không đồng tình với
những hành vi thiếu lễ độ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: Những mẩu truyện về tấm gương lễ độ.

- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về lễ độ.
2. HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở
- KĨ thuật: Chia nhóm, thao luận, đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định tổ chức.(1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Sửa bài tập a, b trong sgk.
* Giới thiệu bài.
GV: -Trước khi đi học, ra khỏi nhà, việc đầu tiên em thường làm là gì?
- Đến trường, khi thầy cô giáo vào lớp, việc đầu tiên em làm là gì?
HS: Trả lời cá nhân.
GV: Những hành vi trên thể hiện điều gì?
HS: Những hành vi trên thể hiện đức tính lể độ.
3. Bài mới. Hoạt động 1: Khai thác nội dung của truyện đọc trong sgk
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1: Khai thác nội dung của
truyện đọc trong sgk
I. Tìm hiểu truyện đọc: Em Thuỷ
GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015
17
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
GV đọc một lần truyện đọc “Em Thuỷ”
trong sgk, gọi HS đọc lại
H: Em hãy kể lại những việc làm của
Thuỷ khi khách đến nhà.
H: Em nhận xét cách cư xử của Thuỷ?
H: Những hành vi, việc làm của Thuỷ
thể hịên đức tính gì?

? Em học tập được điều gì ở Thủy?
Hoạt động 4: luyện tập. (7 ’ )
GV: Em làm gì để trở thành người có
đức tính lễ độ?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh làm bài tập b SGK
T13
HS: Lên bảng làm bài.
- Kéo ghế mời khách, đi pha trà, mời bà và
khách uống trà.
- Xin phép bà nói chưyện, giới thiệu bố, mẹ.
- Vui vẻ kể chuyện học, hoạt động đội,
lớp…
- Tiễn khách và hẹn gặp lại.
- Biết tôn trọng bà và khách.
- Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt
đẹp.
=> thể hịên đức tính lễ độ
3. Rèn luyện đức tính lễ độ:
- Thường xuyên rèn luyện.
- Học hỏi các quy tắc, cách cư xử có văn
hoá.
- Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá nhân.
- Tránh những hành vi thái độ vô lễ
III Bài tập
Học sinh làm bài tập b SGK T13
Hoạt động 2: Phân tích khái niệm lễ độ
Hoạt động 2: Phân tích khái niệm lễ độ
GV: Chia làm 2 nhóm - Đưa ra tình huống
và yêu cầu học sinh thảo luận nhận xét về

II.Nội dung bài học.

GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015
18
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
cách cư xử, đức tính của các nhân vật trong
các tình huống.
TH1: Hạnh và An đi chợ thì gặp cô giáo
day Văn lớp Hạnh. Hạnh lễ phép chào cô,
còn An không chào mà chỉ đứng im, khi cô
đi qua , Hạnh hỏi An “sao bạn không chào
cô”. An trả lời “vì cô không dạy lớp mình”.
Em nhận xét gì về cách cư xử của Hạnh và
An?
TH2: Dũng và Thắng đang đi trên đường
đến trường, cả hai đang sợ bị trể học thì sẽ
bị trừ điểm thi đua của lớp. Bổng cả hai
thấy một chú thương binh chuẫn bi sang
đường. Cả hai dường lại: - Dũng bảo Thắng
chúng mình đưa chú qua đường nhé!
- Thắng trả lời: Như vậy sẽ bị trể học, cô
giáo sẽ phạt đấy.
- Dũng nói: Dù bị trể học, chúng mình cũng
phải đưa chú qua đường rồi tiếp tục đi học.
Em nhận xét gì về thái độ của Dũng và
Thắng ?
HS: Các nhóm trình bày kết quả.
GV: Nhận xét, kết luận.
H: Thế nào là lễ độ?
Chuyển ý sang mục 2 bằng cách đưa ra 3

chủ đề để học sinh thảo luận.
H: Đối với ông bà, cha mẹ biểu hiện sự lể
độ của em như thế nào?
- Đối với ông bà, cha mẹ biểu hiện sự lể độ
của em là tôn kính, biết ơn, vâng lời.
H; Đối với anh chị em trong gia đình biểu
hiện sự lể độ của em như thế nào?
1. Thế nào là lễ độ
Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi
người trong khi giao tiếp với người khác.
GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015
19
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
- Cần quý trọng, đoàn kết, hoà thuận.
H: Đối với thầy cô giáo biểu hiện sự lể độ
của em như thế nào?
- kính trọng, lễ phép biết vâng lời.
H: Đối với người già cả, lớn tuổi.biểu hiện
sự lể độ của em như thế nào?
- kính trọng, lễ phép biết vâng lời.
H: Tìm những hành vi trái với lể độ và biểu
hiện của hành vi đó?
HS: Trả lời
Thái độ Hành vi
- Vô lễ.
- Lời ăn
tiếng nói
thiếu văn hoá
- Ngông
nghênh

- Cãi lại bố mẹ, thầy cô
giáo và người lớn
- Lời nói, hành động cộc
lốc, xấc xược, xúc phạm
đến mọi người.
-Cậy học giỏi, nhiều tiền
của, có địa vị xã hội, học
làm sang.
H: Nêu những biểu hiện của lễ độ?
- Lễ độ thể hiện ở sự tôn trọng, hoà nhã,
quý mến người khác.
Là thể hiện người có văn hoá, đạo đức
H: Lễ độ có ý nghĩa như thế nào?
H: Em làm gì để trở thành người có đức
tính lễ độ?
2. Ý nghĩa
-Tôn trọng, quan tâm đến mọi người
- Tự trọng, có văn hoá
-Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa con
người với con người.
GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015
20
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
3.Củng cố, luyện tập: (2’ )
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là lễ độ, biểu hiện của lễ độ, ý nghĩa và cách rèn
luyện trở thành người có đức tính lễ độ.
- Đánh giá nhận thức: (1’)
4.Hướng dẫn học sinh học bài:(1’)
- Học bài, làm bài tập còn lại trong sgk .
- Ôn tập từ bài 1->4 tiết sau kiểm tra 15 phút

- Chuẩn bị bài mới bài
V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM:

****************************************************
Tiết 6 Bài 5
TÔN TRỌNG KỈ LUẬT
Ngày soạn: / / 2013
Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng
/ / 2013 6A 25
/ / 2013 6B 25
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa và sự cần thiết phải
tôn trọng kỉ luật.
2. Kĩ năng: HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý thức,
thái độ tôn trọng kỉ luật.
GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015
21
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
- Tự nhận thức, hợp tác, giao tiếp, lắng nghe
3. Thái độ: HS biết rèn luyện kỉ luật và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giao viến:
- SGK, SGV, SBT GDCD 6.
- Tình huống, tấm gương thực hiện tốt kỉ luật
2. Học sinh:
- Xem trước nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT:
- Phương pháp: Đặt vấn đề, gợi mở
- Kĩ thuật: Chia nhóm. Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định tổ chức: ( 1')
2 Kiểm tra bài cũ: ( 5')
1. Em hiểu thế nào là: " Tiên học lễ hậu học văn".
2. Lễ độ là gì? Cho ví dụ và đưa ra hai cách giải quyết của người có lễ độ và thiếu lễ
độ.
*Giới thiệu bài mới.
Đặt vấn đề: Theo em chuyện gì sẽ xãy ra nếu:
- Trong nhà trường không có tiếng trống quy định giờ vào học, giờ chơi
- Trong cuộc họp không có người chủ toạ.
- Ra đường mọi người không tuân theo quy tắc giao thông Sau đó dẫn dắt HS
vào bài học mới.
3. Dạy bài mới:
Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
10' Hoạt động 1 Khai thác nội dung đặt vấn
đề
GV gọi HS đọc truyện” Gĩư luật lệ
chung”
I. Truyện đọc: Giữ luật lệ chung
GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015
22
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
10'
HS thảo luận nội dung:
? Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc
tôn trọng kỉ luật của Bác?
Sau khi HS thảo luận, GV nhận xét, bổ
sung và nhấn mạnh thêm; Mặc dù là chủ
tịch nước nhưng Bác đã thể hiện sự tôn
trọng luật lệ chung được đặt ra cho mọi
người.

Hoạt động 2 Tìm hiểu, phân tích nội
dung bài học.
GV nêu câu hỏi:
1. Thế nào là tôn trọng kỉ luật?
Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp
hành những quy định chung của tập thể,
của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc
2. Trái với tôn trọng lỉ luật là gì? Cho ví
dụ ?
HS Thảo luận nhóm.
Hãy nêu các biểu hiện tôn trọng kỉ luật
ở:
Nhóm 1: Nhà trường
Nhóm 2: Gia đình
Nhóm 3, 4: Nơi công cộng.
Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung,
sau đó gv chốt lại ( gv chuẩn bị ở bảng
phụ).
GV nêu tiếp câu hỏi :
1. Nêu ý nghĩa của việc tôn trọng kỉ
luật?.
- Bác bỏ dép trước khi bước vào chùa.
- Bác đi theo sự hướng dẫn của các vị
sư. Đến mỗi gian thờ thắp hương.
- Qua ngã tư gặp đèn đỏ, Bác bảo chú
lái xe dừng lại. Khi đèn xanh bật mới
được đi.
- Bác nói “ phải gương mẫu, tôn trọng
luật lệ giao thông”
II. Nội dung bài học:

1. Thế nào là tôn trọng kỉ luật? ( ý a )
2. Ý nghĩa:( ý b)
GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015
23
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
5'
10'
- Giúp cho gia đình, nhà trường xã hội có
kỉ cương, nề nếp, dem lại lợi ích cho mọi
người và giúp XH tiến bộ.
- Các hoạt động của tập thể, cộng đồng
được thực hiện nghiêm túc, thống nhất
và có hiệu quả.
2. Kỉ luật có làm cho con người bị gò bó,
mất tự do không? Vì sao?.
3. Em hãy nêu cách rèn luyện ý thức tôn
trọng kỉ luật của mình ở trường, gia đình
và xã hội?
Hoạt động 3 Phân tích mở rộng nội
dung khái niệm.
GV Phân tích những điểm khác nhau
giữa Đạo đức, kỉ luật và pháp luật. Mối
quan hệ, sự cần thiết của Đạo đức, kỉ luật
và pháp luật….
Hoạt động 4 Luyện tập.
Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
Bài tập: Trong những câu thành ngữ
sau, câu nào nói về tôn trọng kỉ luật:
1. Nước có vua, chùa có bụt.
2. Ăn có chừng, chơi có độ.

3. Ao có bờ, sông có bến.
4. Dột từ nóc dột xuống.
5. Nhập gia tuỳ tục.
6. Phép vua thua lệ làng.
3. Lợi ích của tôn trọng, kỉ luật ( ý c )
4. Cách rèn luyện:
- Vào lớp đúng giờ.
- Trật tự nghe bài.
- Làm đủ bài tập.
- Mặc đồng phục.
- Đi giày, dép quai hậu
- Không vứt rác, vẽ bẩn lên bàn.
- Trực nhật đúng phân công.
- Đảm bảo giờ giấc.
- Có kỉ luật học tập.
III. Bài tập
- Hs làm bài tập
GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015
24
GDCD 6  Trường : PTDT NT VÜnh Linh
7. Bề trên ăn ở chẳng kỉ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.
4. Củng cố, luyện tập: ( 4')
- Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài.
- Học bài, làm bài tập b, c SGK.
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1')
- Chuẩn bị cho bài bài 6 BIẾT ƠN
+ Thế nào là lòng biết ơn ? Những biểu hiện của nó ?
+ Lòng biết ơn mang lại ý nghĩa gì cho bản thân và xã hội ?
+ Sưu tầm những câu tục ngữ , ca dao …. về lòng biết ơn ?

V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM:
*****************************************
Tiết 7 Bài 6
BIẾT ƠN
Ngày soạn: / / 2013
Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng
/ / 2013 6A 25
/ / 2013 6B 25
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là biết ơn, cần biết ơn những ai, cách thể hiện
GV: NguyÔn ThÞ Minh HuÖ Năm học 2014- 2015
25

×