Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.32 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Năm học 2010 -2011. Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:. NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN. .............................................. ................................................ TẬP ĐỌC: THƯ THĂM BẠN I MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đọn thư thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với nổi đau của bạn. - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ nỗi đau cùng bạn (TL được các câu hỏi ở SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu và cuối thư ) - GD HS bảo vệ môi trường. II.CHUẨN BỊ -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25, SGK -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc . -Các tranh, ảnh, tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra:- Đọc thuộc bài thơ Truyện HS đọc bài. cổ nước mình.TLCH 2.Dạy bài mới: HSTB đọc đoạn HS nghe, xác định yêu cầu a, Giới thiệu bài từ thực tế, những trận giờ học. bão lũ đã xảy ra và truyền thông tương HS có thể nêu ý nghĩa của các phong trào thân tương ái của người Việt Nam. từ thiện. b, Nội dung chính: *HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc. - Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp luyện - HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần1.(Sửa lỗi đọc câu khó, từ khó. Đoạn1 : “ Hoà Bình...với bạn” phát âm : lũ lụt, nước lũ...) Đoạn2: “Hồng ơi!..như mình”. Câu dài : Nhưng chắc là Hồng cũng tự Đoạn3: Phần còn lại. hào/về tấm gương dũng cảm của ba/xả thân ( GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu cứu người giữa dòng nước lũ//. HS đọc theo cặp lần 2. từ mới trong SGK) GV đọc minh hoạ. 1-2 HS đọc cả bài. *HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. HS nghe, học tập, phát hiện cách đọc. Ý1: Lương viết thư chia buồn cùng HS đọc, thảo luận,TLCH tr 26. Giáo án Lớp 4. Võ Thị Bé Lop4.com. 69.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh Hồng - Lương có biết Hồng không? - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng làm gì ? - Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng Ý2: Những việc làm nhân ái. - Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? - Nêu tác dụng của dòng mở đầu, kết thúc bức thư?(HSKG).. Năm học 2010 -2011. - Lương không biết Hồng mà chỉ biết tin qua báo TNTP. - Lương viết thư để chia buồn với Hồng. - “Hôm nay, đọc báo TNTP mình rất xúc động....ra đi mãi mãi”/tr 25. - Lương khơi gợi lòng tự hào về người cha dũng cảm.... - Mở đầu : nêu rõ thời gian, địa điểm,lời chào hỏi. - Kết thúc : ghi lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa - Nêu ý nghĩa của bài học? hẹn, kí tên.. * Dạy lồng ghép BVMT: GV cho HS (Mục 1) hiểu về ý thức BVMT: lũ lụt đã gây ra - HS nghe nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực tồng cây gây rừng, tráng phá hoại môi trường thiên nhiên *HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn Thi đọc cá nhân, nhóm: HSTB đọc đoạn, cảm, phát hiện cách đọc (B.P) HSKG đọc cả bài. Đọc bức thư với giọng chia buồn, tình HS bình chọn giọng đọc hay. cảm,an ủi, động viên, khích lệ. Giọng văn trùng xuống khi nói về sự mất mát, cao giọng hơn khi động viên. C. Củng cố, dặn dò: - Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương đối với bạn Hồng? - Liên hệ việc làm của mình để giúp đỡ bạn bè. - Chuẩn bị bài : Người ăn xin. .............................................. ................................................ TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo) I MỤC TIÊU Giúp HS: -Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. - Hs được củng cố về các hàng, lớp đã học. II.CHUẨN BỊ Giáo án Lớp 4. Võ Thị Bé Lop4.com. 70.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh -Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu): III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy A. Kiểm tra: Đọc số : 326.000.000 ; 106.000.000 ; 444.167.213. B. Bài mới: a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học. b, Nội dung chính: GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu của bài . *HĐ1 : GV hướng dẫn HS đọc, viết số: GV gắn số trên bảng cài, cho HS đọc, phân tích số: 342.157.413. Với HS đọc còn lúng túng, GV hướng dẫn phân tích số theo hàng, lớp. - Nêu cách đọc số?. Năm học 2010 -2011. Hoạt động học HS đọc, phân tích hàng, lớp. VD : Ba trăm hai mươi sáu triệu. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.. HS thực hành theo hướng dẫn của GV. - Ta tách các số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu. 342.157.413 Đọc: Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba. - Ta tách thành từng lớp. - Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có ba *HĐ2 : Hướng dẫn HS thực hành: chữ số để đọc và thêm tên lớp đó. GV cho HS đọc, xác định yêu cầu của HS đọc, xác định yêu cầu của đề bài, thực từng bài và thực hành. hành. Bài 1: Viết và đọc số theo bảng: GV cho HS thực hành viết số trên - Các số là : 32.000.000 ; 32.516.000 ; bảng con, 2HS viết trên bảng, HS 32.516.497 ; 834.291.712 ; 308.250.705 ; đọc, phân tích số theo hàng, theo lớp. 500.209.037. Bài 2: Đọc các số sau: VD : 7.312.836 : Bảy triệu ba trăm mười hai GV cho HS làm miệng. nghìn tám trăm ba mươi sáu. Bài 3: Viết các số sau: VD : Mười triệu hai trăm năm mươi nghìn GV cho HS đọc đề bài hai trăm mười bốn : 10.250.214. C. Củng cố,dặn dò :- Nêu cách đọc số, cho VD? - Ôn bài , chuẩn bị bài sau: Luyện tập. .............................................. ................................................ KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I MỤC TIÊU Giúp HS: -Kể được tên có chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua) và chất béo( mỡ, dầu, bơ). -Nêu được vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo với cơ thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể. Giáo án Lớp 4. Võ Thị Bé Lop4.com. 71.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010 -2011 + Chất béo giàu năng lượng à giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min A, D, E, K. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi- ta – min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau), chất khoáng ( thịt, cá, trứng...) và chất xơ. - GD HS Bảo vệ môi trường. II.CHUẨN BỊ -Các hình minh hoạ ở trang 12, 13 / SGK -HS chuẩn bị bút màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra: - Kể tên một số loại thức ăn - Cơm, bánh quy, bánh mì, mì tôm... - ...cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt chứa chất bột đường? - Nêu vai trò của chất bột đường? động... B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học. b, Nội dung chính: HS quan sát hình SGK/tr12, ghi tên các HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm. thức ăn có chất đạm vào VBT, thảo luận GV cho HS làm việc với tranh SGK, liên theo cặp và TLCH. hệ và TLCH. - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất - ..đậu nành, thịt lợn, trứng gà, vịt quay.... - giúp xây dựng và đổi mới cơ thể : tạo ra đạm ? - Nêu vai trò của chất đạm? những tế bào mới làm cho cơ thể lớn (GV cho HS thảo luận câu hỏi này). lên.../tr 12. HS đọc, nhắc lại. GV chốt kiến thức cần nhớ SGK/tr12. HĐ2:Tìm hiểu vai trò của chất béo. HS thực hành theo yêu cầu của GV. GV cho HS làm việc theo nhóm, ghi các - Thức ăn có chứa nhiều chất béo : mỡ thức ăn có chất béo vào bảng nhóm, báo lợn, lạc, vừng, dầu ăn.. cáo. - Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể - Câu hỏi /tr 13. hấp thụ các vi- ta- min : A, D, E, K. GV chốt lại kiến thức cần nhớ trong bài ( - Thức ăn có nguồn gốc thực vật là : đậu Thông tin cần biết/tr13). nành, đậu phụ, đậu Hà Lan, lạc, đầu ăn… HĐ3 : Xác định nguồn gốc của các loại - ...động vật : mỡ lợn, thịt lợn, trứng... -...ăn uống với một chế độ dinh dưỡng thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. GV cho HS thảo luận, làm trong VBT, hợp lí, hạn chế các thức ăn chứa quá báo cáo. nhiều chất béo.... GV cho HSKG liên hệ chế độ ăn uống đảm bảo sức khoẻ, tránh béo phì. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu vai trò của chất đạm, chất béo? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Vai trò của vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ. ............................................. ............................................... Giáo án Lớp 4. Võ Thị Bé Lop4.com. 72.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. CHIỀU:. Năm học 2010 -2011. TOÁN: ÔN LUYỆN. I- MỤC TIÊU - Củng cố cách đọc, số viết số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số. - Ham học hỏi, sáng tạo trong học tập. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn giải các bài tập Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm HS đọc đầu bài sau: a) ...., 999 999, ...., ...., 1 000 002,..... - HS suy nghĩ và đọc số cần điền b) ...., 5 395 000,....,.....,5395 003,....,...... - Nhận xét. - Nhận xét ghi điểm. Bài tập 2: Trong số 99 009 090 kể từ phải sang trái mỗi chữ số 9 lần lượt có giá trị là bao nhiêu? - Gọi HS đọc đầu bài - Cả lớp đọc thầm. - Gọi HS trả lời miệng. - Một số HS trả lời. - Nhận xét, ghi điểm Bài tập 3*: Viết các số tròn triệu có bảy chữ số. - Tìm x biết x là số tròn triệu và - HS đọc bài làm. 1000 000 < x < 6000 000 - Nhận xét bài bạn. - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm và đọc số - Nhận xét Bài tâp 4: Viết số lớn nhất từ các chữ số - Cả lớp đọc thầm sau: 3, 0, 4 ,1 ,5, 8.Ghi lại các đọc số đó. - HS làm bài và đọc số. - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò - Gọi HS nêu lại cách đọc số đến lớp triệu. - Dặn HS xem lại bài. .............................................. CHÍNH TẢ:. ................................................ CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ. Giáo án Lớp 4. Võ Thị Bé Lop4.com. 73.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010 -2011 I MỤC TIÊU -Nghe – viết và trình bày bài CT sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. -Làm đúng bài tập chính tả 2 (b) phân biệt dấu hỏi / dấu ngã . II.CHUẨN BỊ -Bảng lớp viết bài tập 2b . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 1 HS đọc cho 2 HS viết . - Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ do 1 + vầng trăng, lăng xăng, măng ớt, lăn HS dưới lớp đọc . tăn, mặn mà, trăng trắng, … - Nhận xét HS viết bảng . - Nhận xét về chữ viết của HS qua bài chính tả lần trước . 2. Bài mới: - Lắng nghe . a) Giới thiệu bài: : - Tiết chính tả này các em sẽ nghe , viết bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà và làm bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc dấu hỏi / dấu ngã. b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả * Tìm hiểu nội dung bài thơ - Theo dõi GV đọc, 3 HS đọc lại . -GV đọc bài thơ . + Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy - Hỏi : + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày ? + Bài thơ nói lên tình thương của hai bà + Bài thơ nói lên điều gì ? cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình . * Hướng dẫn cách trình bày - Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ - Em hãy biết cách trình bày bài thơ lục viết sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng . bát . * Hướng dẫn viết từ khó + mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, bỗng, … - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi -HS viết bài vào vở. viết chính tả và luyện viết . * Viết chính tả -Tự soát lỗi. * Soát lỗi và chấm bài . c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu . -Yêu cầu Hs nêu yêu cầu bài tập, làm bài -1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào giấy nháp . - Nhận xét, bổ sung . 3. Củng cố, dặn dò: - Chữa bài : Giáo án Lớp 4. Võ Thị Bé Lop4.com. 74.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010 -2011 - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS . - Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập vào - HS cả lớp.Lắng nghe về nhà thực hiện vở. -Yêu cầu HS về nhà tìm các từ chỉ tên con vật bắt đầu bằng tr / ch và đồ dùng trong nhà có mang thanh hỏi / thanh ngã . .............................................. ................................................ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT: KỂ CHUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN I- Mục đích yêu cầu: - Củng cố đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với các loại văn khác - Biết xây dựng một bài văn kể chuyện - * Luyện HS kể chuyện lưu loát. II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy I- Kiểm tra: Thế nào là văn kể chuyện ? Đánh giá, củng cố. II- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn làm bài tập: *Bài tập 1 - Tổ chức hoạt động cả lớp - Giáo viên nhận xét *Bài tập 2: VBT. Hoạt động của trò - Hát 2 em. Nhận xét.. Nhận xét, đánh giá *Bài tập 2 Đọc yêu cầu? Hướng dẫn như bài 1 - HS làm bài vào vở HS đọc bài của mình? Nhận xét, khen những em làm tốt 3. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học - Về nhà học thuộc ghi nhớ, vận dụng làm bài. - Học sinh nghe - 1 em đọc nội dung bài tập - HS kể chuyện theo nhóm - 3 em kể chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể - Lớp đọc thầm , trả lời câu hỏi - Không có nhân vật. - Không vì không có nhân vật.Không kể những sự việc liên quan đến nhân vật. - 1 em đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở BTTV Nhận xét.. .......................................................................................................................................... Giáo án Lớp 4. Võ Thị Bé Lop4.com. 75.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010 -2011 Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010. TOÁN :. LUYỆN TẬP. I MỤC TIÊU -Đọc, viết các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết giá trị của mỗi chữ số thêo vị trí của nó trong mỗi số. II.CHUẨN BỊ -Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 – VBT (nếu có thể). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 11. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán này các em sẽ luyện tập về đọc, viết số, thứ tự số các số có nhiều chữ số. b.Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Hs nêu yêu cầu, làm bài Bài 2 ( a, b) *Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp của số -GV lần lượt đọc các số trong bài tập 2 lên bảng, có thể thêm các số khác và yêu cầu HS đọc các số này. -Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số. Bài tập (3 a,b, c ) * Củng cố về viết số và cấu tạo số -GV lần lượt đọc các số trong bài tập 3 (có thể thêm các số khác), yêu cầu HS viết các số theo lời đọc. -GV nhận xét phần viết số của HS. -GV hỏi về cấu tạo của các số HS vừa viết (như cách làm đã giới thiệu ở phần trên). Bài tập 4(a, b) : Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp -GV viết lên bảng các số trong bài tập 4 Giáo án Lớp 4. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe.. - Hs làm bài -2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe. -Một số HS đọc số trước lớp. +HS nêu theo thứ tự từ phải sang trái. -1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở. (Lưu ý phải viết đúng theo thứ tự GV đọc). -HS theo dõi và đọc. -Chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn. Võ Thị Bé. Lop4.com. 76.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh (a, b) (có thể viết thêm các số khác) -GV hỏi: Trong số 715638, chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào ? -Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 715638 là bao nhiêu ? -Giá trị của chữ số 5 trong số 571 638 là bao nhiêu ? Vì sao ? -Giá trị của chữ số 5 trong số 836 571 là bao nhiêu ? Vì sao ? -GV có thể hỏi thêm với các chữ số khác ở hàng khác. Ví dụ: +Nêu giá trị của chữ số 7 trong mỗi số trên và giải thích vì sao số 7 lại có giá trị như vậy.. Năm học 2010 -2011 -Là 5000. -Là 500000 vì chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn. -Là 500 vì chữ số 5 thuộc hàng trăm lớp đơn vị.. +Giá trị của chữ số 7 trong số 715638 là 700000 vì chữ số 7 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn. +Giá trị của chữ số 7 trong số 571638 lá 70000 vì chữ số 7 thuộc hàng chục nghìn, lớp nghìn. +Nêu giá trị của chữ số 1 trong mỗi số +HS trả lời tương tự như trên. trên và giải thích vì sao số 1 lại có giá trị như vậy? … 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà -HS cả lớp.Lắng nghe về nhà thực hiện. làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. .............................................. ................................................ LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I MỤC TIÊU -Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức. - nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ ( BT 1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ (BT 2, 3). II.CHUẨN BỊ -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn để kiểm tra. -Bảng lớp viết sẵn câu văn : SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: - 1 HS lên bảng . - Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Tác - 3 HS đọc . dụng và cách dùng dấu hai chấm . - Gọi 3 HS đọc đoạn văn đã giao từ tiết - Đọc và trả lời câu hỏi . trước . Giáo án Lớp 4. Võ Thị Bé Lop4.com. 77.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Giới thiệu đoạn văn đã viết sẵn ở bảng phụ . - Yêu cầu HS đọc và nêu ý nghĩa của từng dấu hai chấm trong đoạn văn . - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: *HĐ1 : Hướng dẫn thực hiện yêu cầu phần nhận xét.. GV cho HS đọc, xác định nội dung , yêu cầu của phần nhận xét, thảo luận theo nhóm, làm trong bảng nhóm, làm vào phiếu học tập (VBT), chữa bài. *Ghi nhớ : SGK /tr28. *HĐ2 : Hướng dẫn thực hành. Bài 1 : GV cho HS chép bài thơ vào trong vở, phân tách, phân loại các từ : Từ đơn, từ phức. Bài 2 : GV cho HS làm việc theo nhóm với từ điển, ghi lại 3 từ đơn, 4 từ phức. HSKG có thể ghi nhiều từ hơn trong cùng một khoảng thời gian. Bài 3 : Đặt câu với một từ đơn hoặc từ phức vừa tìm. HSKG đặt câu theo khả năng của mình. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà làm lại bài tập 2, 3 và chuẩn bị bài sau . .............................................. Năm học 2010 -2011 -Dấu hai chấm thứ nhất báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời của nhân vật Tùng . -Dấu hai chấm thứ hai giải thích cho bộ phận đứng trước : Trung Quốc là nước đông dân nhất . HS đọc, xác định yêu cầu phần nhận xét, thực hành, TLCH. - Câu 1 : Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn) : nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. Từ có nhiều tiếng ( từ phức) : giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến. - Tiếng dùng để cấu tạo từ : từ có một tiếng là từ đơn, từ có hai tiếng trở lên là từ phức.../tr 28.HS đọc, nhắc lại nội dung ghi nhớ. HS chép bài thơ, ghi từ vào bảng nhóm, chữa bài : + Từ đơn : rất, vừa. lại. + Từ phức : công bằng, đa tình, đa mang, thông minh, độ lượng. VD : Từ đơn : mẹ, sao, con... VD : Từ phức : xinh đẹp, nặng nề, khó khăn, dịu dàng.... VD : Mẹ em rất đảm đang. Nàng tiên Ốc rất dịu dàng.. ................................................ KỂ CHUYỆN. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU -HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhận vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu theo gợi ý của SGK. - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. II.CHUẨN BỊ -Dặn HS sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu . Giáo án Lớp 4. Võ Thị Bé Lop4.com. 78.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh -Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3 . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Năm học 2010 -2011. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng kể lại truyện thơ : Nàng tiên Ốc . - Nhận xét, cho điểm từng HS 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Gọi HS giới thiệu những quyển truyện đã chuẩn bị . -Giới thiệu b) Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài. GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ : được nghe, được đọc, lòng nhân hậu . - Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý . - Hỏi : + Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào ? Lấy ví dụ một số truyện về lòng nhân hậu mà em biết .. - 2 HS kể lại .. - 2 HS đọc thành tiếng đề bài . - Lắng nghe -Nhiều HS nhắc lại. - 2 HS đọc thành tiếng đề bài . - 4 HS tiếp nối nhau đọc . - Trả lời tiếp nối . + Biểu hiện của lòng nhân hậu : -Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến mọi người : Nàng công chúa nhân hậu, Chú Cuội, … -HS trả lời. + Em đọc câu chuyện của mình ở đâu ? - Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 và mẫu.GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng . + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề : 4 điểm + Câu chuyện ngoài SGK : 1 điểm . + Cách kể hay, có phối hợp giọng điệu, cử chỉ: 3 điểm . + Nêu đúng ý nghĩa của truyện : 1 điểm . + Trả lời đúng các câu hỏi của các bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn : 1 điểm . * Kể chuyện trong nhóm - Chia nhóm 4 HS . - 4 HS ngồi hai bàn trên dưới cùng kể -GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau . kể theo đúng trình tự mục 3 . - Gợi ý cho HS các câu hỏi : -HS kể hỏi : Giáo án Lớp 4. Võ Thị Bé Lop4.com. 79.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh + Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện ? Vì sao ? + Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm động nhất ? + Bạn thích nhân vật nào trong truyện ? -HS nghe kể hỏi : + Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì ? + Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính trong truyện ? * Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện - Tổ chức cho HS thi kể . - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ở trên . - Bình chọn : Bạn có câu chuyện hay nhất là bạn nào ? Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ? - Tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau .. Năm học 2010 -2011. - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn. HS thi kể cũng có thể hỏi các bạn để tạo không khí sôi nổ, hào hứng . - Nhận xét bạn kể . - Bình chọn .. -HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện.. .......................................................................................................................................... Thứ tư ngày 8 tháng 9năm 2010 TẬP ĐỌC. NGƯỜI ĂN XIN I MỤC TIÊU - Giọng đọc nhẹ nhàng bước đầu thể hiện tâm trạng, cảm xúc nhân vật trong truyện. -Hiểu nội dung: ca ngợi cậu bé có tấm làng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. ( TL được câu hỏi 1, 2, 3 ) II.CHUẨN BỊ -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 31, SGK -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Giáo án Lớp 4. Hoạt động học Võ Thị Bé Lop4.com. 80.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010 -2011 1. KTBC: - Gọi 3 HS tiếp nối đọc bài Thư thăm bạn - 3 HS thực hiện yêu cầu. Các câu hỏi : 1) Bài Thư thăm bạn nói lên điều gì ? và trả lời câu hỏi về nội dung bài . 2) Qua bài đọc, em hiểu bạn Lương có đức tính gì đáng quý ? - Gọi 1 HS đọc toàn bài vàtrả lời câu hỏi : 3) Khi người khác gặp hoạn nạn, khó Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư khăn chúng ta nên làm gì ? có tác dụng gì ? - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Treo tranh minh họa và hỏi HS : Bức -HS trả lời tranh vẽ cảnh gì ? b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - Lắng nghe * Luyện đọc: - Yêu cầu HS mở SGK trang 30 - 31, 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt HS đọc ) . - Gọi 2 HS khác đọc toàn bài . GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho - HS tiếp nối nhau đọc 3đoạncủa bài : từng HS . - Gọi 1 HS đọc phần Chú giải . -GV đọc mẫu - 2 HS đọc toàn bài . * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời - 1 HS đọc thành tiếng . - Đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả câu hỏi : + Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào ? lời câu hỏi : + Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi đang đi + Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương trên phố. Ông đứng ngay trước mặt cậu . + Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ như thế nào ? đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái + Điều gì đã khiến ông lão trông thảm nhợt, ... thương đến vậy ? + Nghèo đói đã khiến ông thảm thương . - Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1, cả lớp suy - 1 HS đọc thành tiếng . nghĩ, tìm ý chính đoạn . - Ghi ý chính đoạn 1 . - Đoạn 1 cho thấy ông lão ăn xin thật - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời đáng thương . câu hỏi : + Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm - HS trả lời của cậu đối với ông lão ăn xin ? + Hành động và lời nói ân cần của cậu bé - Cậu bé xót thương cho ông lão, muốn Giáo án Lớp 4. Võ Thị Bé Lop4.com. 81.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão như thế nào ? - Đoạn 2 nói lên điều gì ? - Ghi ý chính đoạn 2 . - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi . + Cậu bé không có gì để cho ông lão, nhưng ông lại nói với cậu thế nào ? + Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì ?. Năm học 2010 -2011 giúp đỡ ông . - Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi .. + Ông nói : “ Như vậy là cháu đã cho lão rồi ” . + Cậu bé đã cho ông lão tình cảm, sự cảm thông và thái độ tôn trọng . + Những chi tiết nào thể hiện điều đó ? + Chi tiết : Cậu cố gắng lục tìm một thứ gì đó + Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng + Cậu bé đã nhận được ở ông lão lòng cảm thấy nhận được chút gì đó từ ông. biết ơn, sự đồng cảm. Ông đã hiểu được Theo em, cậu bé đã nhận được gì từ ông tấm lòng của cậu . - Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu lão ăn xin ? bé . - Đoạn 3 cho em biết điều gì ? - Ghi ý chính đoạn 3 . - Gọi 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi tìm nội dung chính của bài . - Ghi nội dung của bài . - HS trả lời * Đọc diễn cảm: -1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo giọng đọc (đã nêu ở phần luyện đọc . dõi để phát hiện ra giọng đọc. +GV đọc mẫu . + Lắng nghe . + Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện + Tìm ra giọng đọc và luyện đọc . - 2 HS luyện đọc theo vai : cậu bé, ông đọc : - Gọi HS đọc phân vai . lão ăn xin . - Gọi 2 HS đọc toàn bài . - 2 HS đọc . - Nhận xét, cho điểm HS . 3. Củng cố, dặn dò: -Con người phải biết yêu thương, giúp - Hỏi : + Câu chuyện đã giúp em hiểu đỡ lẫn nhau trong cuộc sống . điều gì ? - Nhận xét tiết học . -HS cả lớp. - Dặn dò HS về nhà học bài và tập kể lại Lắng nghe về nhà thực hiện. câu chuyện đã học . ............................................. ................................................ TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giáo án Lớp 4. Võ Thị Bé Lop4.com. 82.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010 -2011 -Củng cố kĩ năng đọc, viết số, thứ tự các số đến lớp triệu. - Nhận biết giá trị của mỗi chữ số của nó trong mỗi số. II.CHUẨN BỊ -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê trong bài tập 3. -Bảng viết sẵn bảng số bài tập 4. -Lược đồ Việt Nam trong bài tập 5, phóng to nếu có điều kiện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra : Đọc, phân tích các số sau : VD :122.543.765 : Một trăm hai mươi hai 122. 543.765 ; 45.809.900. triệu năm trăm bốn mươi ba nghìn bảy B. Luyện tập: trăm sáu mươi lăm. a, GV nêu yêu cầu giờ học. b. HDHS chữa bài tập: Bài 1: Viết theo mẫu: HS thực hành , chữa bài. (GV cho một HSKG phân tích lại mẫu, VD : Tám trăm năm mươi triệu ba trăm linh bốn HS làm trong vở, chữa bài trên BP). nghìn chín trăm : 850.304.900 Bài 2: Đọc các số sau : 32.640.507 ; VD : 32.640.507 : Ba mươi hai triệu sáu 85.000.120 ; 8.500.658 ; 178.320.005. trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy. ( GV cho HS làm miệng). - Chữ số 2 thuộc hàng triệu. GV hỏi thêm - Cho biết chữ số 2 ở mỗi . số trên thuộc hàng nào?(HSKG). Bài 3 : Viết các số sau: HS đổi vở, chữa bài cho bạn dựa trên kết ( GV cho HS đọc, viết theo cặp, chữa quả đúng. a, 613.000.000 ; b, 131.405.000. bài). Bài 4: Nêu giá trị của chữ số 5 trong VD : 715.638 : Chữ số 5 thuộc hàng nghìn. mỗi số sau : ( GV giúp HS yếu phân tích hàng lớp để HS đọc số : Bảy trăm mười lăm nghìn sáu tìm giá trị của chữ số). trăm ba mươi tám. C. Củng cố,dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.(tiếp).. TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT I MỤC TIÊU - Biết được hai cách kể lại lời nói và hành động của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện (ND ghi nhớ) Giáo án Lớp 4. Võ Thị Bé Lop4.com. 83.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010 -2011 - Bước đầu biết kể lại lời nói của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp(mục III). II.CHUẨN BỊ -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét . -Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp . -Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thày A. Kiểm tra bài : - GV cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước. - Khi tă ngoại hình nhân vật cần chú ý điều gì? Cho VD ? B. Bài mới: a, Giáo viên nêu yêu cầu giờ học từ phần KT. b, Nội dung chính: * Nhận xét: GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp, ghi kết quả vào vở bài tập, báo cáo trước lớp. GV cho HS lên ghi lại lời nói và ý nghĩa của cậu bé. GV cho HS phát biểu ý kiến, bổ sung. GV chốt kiến thức đúng: GV cho HS đọc lại hai cách kể, thảo luận , nhận xét hai cách kể. Câu hỏi này không bắt buộc cho mọi đối tượng học sinh. - Lời nói, ý nghĩa của nhân vật nói lên điều gì?... *Ghi nhớ: SGK/tr32. *Luyện tập: Bài 1: Tìm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong đoạn văn sau: (GV giúp HS xác định đúng yêu cầu của bài, lựa chọn lời dẫn trực tiếp, gián tiếp.) *Gợi ý : Lời dẫn trực tiếp thường được trình bày như thế nào? Giáo án Lớp 4. Hoạt động của trò HS nghe, xác định yêu cầu của giờ học.. HS thực hành theo định hướng của GV: đọc, xác định yêu cầu của mỗi câu hỏi, thảo luận và TLCH. Ý 1: Chao ôi! Cảnh nghèo đói ...nhường nào! Ý 2 : - Ông đừng giận..,cháu.... để cho ông cả. Cách 1 : Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời ông lão. Cách 2 : Tác giả thuật lại gián tiếp lời của ông lão. -... nói lên tính cách của nhân vật.... HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớSGK tr 32. HS đọc, xác định yêu cầu đề bài, thực hành. Lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kép.. + Lời dẫn gián tiếp : Cậu bé...bị chó sói đuổi. + Lời dẫn trực tiếp : - Còn tớ..ông ngoại. - Theo tớ...bố mẹ. Võ Thị Bé Lop4.com. 84.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh Bài 2 : Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp . GV cho HS đọc đoạn văn, tìm lời dẫn gián tiếp. - Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp ta phải làm như thế nào? GV cho HSKG làm mẫu một lần, cho HS viết vào trong vở, GV kiểm tra, chấm bài, cho HS đọc bài. Bài 3 : Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp. GV hướng dẫn HS như với bài 2. - Muốn chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp ta làm như thế nào?. Năm học 2010 -2011 HS đọc, xác định đề, thực hành: - Phải thay đổi từ xưng hô. - Phải đặt lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép..... VD : Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước : - Trầu này ai têm?..... VD : Bác thợ hỏi Hoè cậu có thích làm thợ xây không?... ( Thay từ xưng hô, bỏ các dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu dòng, gộp lại lời kể chuyện với lời nhân vật).. .......................................................................................................................................... Thứ năm ngày 9 tháng 9năm 2010 TOÁN DÃY SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU - Bước đầu nhận biết về số tự nhiên và dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. II.CHUẨN BỊ -Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng (nếu có thể). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo làm các bài tập hướng dẫn luyện tập dõi để nhận xét bài làm của bạn. thêm của tiết 13, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -HS nghe. Giáo án Lớp 4. Võ Thị Bé Lop4.com. 85.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh b.Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên: -GV: Em hãy kể một vài số đã học. (GV ghi các số HS kể là số tự nhiên lên bảng, các số không phải là số tự nhiên thì ghi riêng ra một góc bảng.) -GV yêu cầu HS đọc lại các số vừa kể. -GV giới thiệu: Các số 5, 8, 10, 11, 35, 237, … được gọi là các số tự nhiên. -GV: Em hãy kể thêm một số các số tự nhiên khác. -GV chỉ các số đã viết riêng từ lúc đầu và nói đó không phải là số tự nhiên. -GV: Bạn nào có thể viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 ? -GV hỏi lại: Dãy số trên là dãy các số gì ? Được sắp xếp theo tứ tự nào ? -GV giới thiệu: Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 được gọi là dãy số tự nhiên. -GV viết một số dãy số và yêu cầu HS nhận xét đâu là dãy số tự nhiên, đâu không phải là dãy số tự nhiên. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6. 0, 5, 10, 15, 20, 25, 30, … 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … -GV cho HS quan sát tia số như trong SGK và giới thiệu: Đây là tia số biểu diễn các số tự nhiên. -GV hỏi: Điểm gốc của tia số ứng với số nào? -Mỗi điểm trên tia số ứng với gì ? -Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số theo thứ tự nào ? -Cuối tia số có dấu gì ? Thể hiện điều gì ? c.Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên -GV yêu cầu HS quan sát dãy số tự Giáo án Lớp 4. Năm học 2010 -2011. -2 đến 3 HS kể. Ví dụ: 5, 8, 10, 11, 35, 237, … -2 HS lần lượt đọc. -HS nghe giảng. -4 đến 5 HS kể trước lớp. -2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp. -Dãy số trên là các số tự nhiên, được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0. -HS nhắc lại kết luận. -HS quan sát từng dãy số và trả lời. +Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0. Đây chỉ là một bộ phận của dãy số tự nhiên. +Không phải là dãy số tự nhiên vì sau số 6 có dấu chấm -HS quan sát hình. -Số 0. -Ứng với một số tự nhiên. -Số bé đứng trước, số bé đứng sau. -Cuối tia số có dấu mũi tên thể hiện tia số còn tiếp tục biểu diễn các số lớn hơn.. Võ Thị Bé Lop4.com. 86.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh nhiên và đặt câu hỏi giúp các em nhận ra một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. +Khi thêm 1 vào số 0 ta được số nào ? +Số 1 là số đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 0 ? +GV hỏi: Khi bớt 1 ở 5 ta được mấy ? Số này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 5 ? +Vậy khi bớt 1 ở một số tự nhiên bất kì ta được số nào ? +Có bớt 1 ở 0 được không ? +Vậy trong dãy số tự nhiên, số 0 có số liền trước không ? +Có số nào nhỏ hơn 0 trong dãy số tự nhiên không ?. +GV hỏi tiếp: 7 và 8 là hai số tự nhiên liên tiếp. 7 kém 8 mấy đơn vị ? 8 hơn 7 mấy đơn vị? +Vậy hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị ? d, Thực hành : Bài 1 -GV yêu cầu HS nêu đề bài. -Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào ? -GV cho HS tự làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS. Bài 4 (a). HS giỏi làm thêm bài b, c -GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số. 4.Củng cố- Dặn dò:. Năm học 2010 -2011 -Trả lời câu hỏi của GV. +Số 1. +Đứng liền sau số 0. +Được 4 đứng liền trước 5 trong dãy số tự nhiên. +Ta được số liền trước của số đó. +Không. +Số 0 không có số liền trước. +Không có. +7 kém 8 là 1 đơn vị, 8 hơn 7 là 1 đơn vị. +Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.. -HS đọc đề bài. -Ta lấy số đó cộng thêm 1. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập vào VBT. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -HS điền số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Một HS nêu đặc điểm của dãy số trước lớp:. Giáo án Lớp 4. Võ Thị Bé Lop4.com. 87.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010 -2011 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập -HS cả lớp. thêm và chuẩn bị bài sau. ............................................. ................................................ LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU , ĐOÀN KẾT I MỤC TIÊU - Biết thêm một số từ ngữ ( gồm thành ngữ và tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm nhân hậu- Đoàn kết (BT 2, 3,4), biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT 1). - GDBVMT:(Khai thác trực tiếp nội dung bài): GD tính hướng thiện cho HS. II.CHUẨN BỊ - Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột của BT 1 , BT 2 , bút dạ . - Bảng lớp viết sẵn 4 câu thành ngữ bài 3 . - Từ điển Tiếng Việt hoặc phô tô vài trang cho nhóm HS . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra:- Phân biệt từ đơn, từ phức? Cho - Từ đơn là từ do một tiếng tạo thành. VD minh hoạ? B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. b, Nội dung chính: GV tổ chức cho HS thực HS đọc, xác định yêu cầu của từng bài, hành các yêu cầu trong bài, chữa bài. thực hành, chữa bài. Bài 1 : Tìm các từ: a, Chứa tiếng hiền . - HS thi tìm từ theo nhóm tiếp sức: a, dịu hiền, hiền lành, hiền hậu, hiền thục, hiền thảo, ngoan hiền.... b, Chứa tiếng ác. b, ác độc, ác tâm, ác tính, ác khẩu, tội GV cho HSKG làm mẫu, GV phân tích lại ác, ác độc.... mẫu, tổ chức cho HS thi tìm từ theo nhóm HS giải nghĩa một số từ. VD : Hiền dịu : hiền hậu và dịu dàng. tiếp sức. Hiền thảo : ( người phụ nữ ) ăn ở tốt với người trong gia đình như ông bà, bố mẹ. Bài 2 : Xếp các từ sau cào ô thích hợp trong Bài 2 : VD : Đồng nghĩa với nhân hậu : bảng.... nhân từ, nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, GV cho HS làm việc cá nhân trong VBT, đôn hậu, trung hậu. Trái nghĩa với nhân hậu là : độc ác, chữa bài trên bảng. hung ác, tàn ác, tàn bạo.. Bài 3 : Em chọn từ ngữ nào... để hoàn chỉnh - Hiền như bụt (đất). Giáo án Lớp 4. Võ Thị Bé Lop4.com. 88.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×