Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

Luận án tiến sĩ nghiên cứu kỹ thuật che phủ rơm rạ trong trồng lạc tại một số tỉnh miền bắc việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 183 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
-------------  -------------

HỒNG TUYỂN PHƢƠNG

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHE PHỦ RƠM RẠ
TRONG TRỒNG LẠC TẠI MỘT SỐ TỈNH
MIỀN BẮC VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI - 2020


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
-------------  -------------

HỒNG TUYỂN PHƢƠNG


NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHE PHỦ RƠM RẠ
TRONG TRỒNG LẠC TẠI MỘT SỐ TỈNH
MIỀN BẮC VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
MÃ SỐ: 9 62 01 10
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. Nguyễn Huy Hoàng
2. PGS. TS. Lê Quốc Thanh

HÀ NỘI - 2020


3

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là hoàn toàn trung thực và chƣa từng
đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các thơng tin trích dẫn đều
đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

Tác giả luận án


Hoàng Tuyển Phƣơng


4

LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy hướng
dẫn: PGS.TS. Nguyễn Huy Hồng, PGS.TS. Lê Quốc Thanh, các thầy đã ln
sát cánh, dìu dắt, hướng dẫn, động viên Nghiên cứu sinh trong q trình học
tập và để hơm nay bản luận án được hình thành.
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các
cán bộ của Ban Đào tạo Sau đại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam,
Ban Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện
cho việc học tập nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trung tâm Chuyển giao công nghệ và
Khuyến nơng, Tập thể cán bộ Phịng Tư vấn, Chuyển giao công nghệ và
Khuyến nông đã ủng hộ và tạo điều kiện về mọi mặt cho Nghiên cứu sinh
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và bà con nông dân các địa phương
đề tài triển khai thực hiện đã tạo điều kiện về đất đai, nhân lực để thực hiện
các nội dung nghiên cứu đảm bảo đúng yêu cầu.
Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các đồng nghiệp trong lĩnh
vực nghiên cứu của luận án đã đóng góp những ý kiến quý báu về chuyên
môn và cung cấp tư liệu để tơi hồn thành luận án này.
Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, người thân
và bạn bè ln dành cho tơi những tình cảm và tinh thần tốt nhất trong suốt
quá trình học tập.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Tác giả


Hoàng Tuyển Phƣơng


5

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................

i

LỜI CẢM ƠN..........................................................................................

ii

MỤC LỤC ..............................................................................................

iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ...................................

xi

DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................

xii

DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................

xvii


MỞ ĐẦU..................................................................................................

1

1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................

1

2. Mục tiêu của đề tài...............................................................................

3

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................

3

4. Phạm vi và giới hạn của đề tài.............................................................

4

5. Những đóng góp mới của luận án........................................................

4

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA
ĐỀ TÀI.....................................................................................................

6


1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu...............................................

6

1.1.1. Cơ sở của việc sử dụng rơm rạ che phủ trong trồng lạc................

6

1.1.1.1. Khái quát về rơm rạ và quản lý rơm rạ.......................................

6

1.1.1.2. Lợi ích của việc che phủ rơm rạ trong trồng trọt....................

8


6

1.1.1.3. Các phƣơng thức xử lý và tận dụng nguồn rơm rạ trong sản
xuất nơng nghiệp...................................................................................

10

1.1.2. Vai trị và vị trí của cây lạc...........................................................

13

1.1.2.1. Đối với đời sống con ngƣời.......................................................


13

1.1.2.2. Trong hệ thống trồng trọt..........................................................

14

1.1.3. Yêu cầu sinh thái của cây lạc.........................................................

14

1.1.3.1. Khí hậu........................................................................................

14

1.1.3.2. Yêu cầu về đất đai.......................................................................

17

1.1.3.3. Yêu cầu về dinh dƣỡng...............................................................

17

1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ................................................................

18

1.2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và ở Việt Nam......................

18


1.2.1.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới...........................................

18

1.2.1.2. Sản xuất lạc ở Việt Nam...........................................................

19

1.2.2. Kết quả nghiên cứu và áp dụng kỹ thuật che phủ ni lông trong
trồng lại tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam................................................

21

1.2.2.1. Kết quả nghiên cứu kỹ thuật che phủ ni lông cho sản xuất
lạc......................................................................................................

21

1.2.2.2. Tồn tại và hạn chế của kỹ thuật che phủ ni lông trong trồng lạc

22

1.2.3. Thực trạng sử dụng rơm rạ trong trồng trọt ở Việt Nam ...............

24

1.2.3.1. Tiềm năng sử dụng rơm rạ tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam ......

24


1.2.3.2. Ảnh hƣởng của việc đốt rơm rạ tới môi trƣờng .........................

25


7

1.2.3.3. Phát triển nông nghiệp bền vững và các yếu tố cần quan tâm ...

25

1.3. Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan đến đề
tài .............................................................................................................

26

1.3.1. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lạc.........................................

26

1.3.2. Kết quả nghiên cứu về phân hữu cơ (có nguồn gốc từ phế phụ
phẩm trồng trọt) bón cho cây lạc.............................................................

27

1.3.3. Kết quả nghiên cứu xử lý hạt giống lạc trƣớc khi gieo.................

29

1.3.4. Kết quả nghiên cứu, sử dụng chế phẩm vi sinh vật trong trồng

lạc ..........................................................................................................

31

1.3.5. Kết quả nghiên cứu xử lý rơm rạ bằng chế phẩm vi sinh vật ......

32

1.3.6. Một số kết quả nghiên cứu về sử dụng vật liệu che phủ cho cây
trồng ........................................................................................................

34

1.3.6.1. Kết quả nghiên cứu ngoài nƣớc...................................................

34

1.3.6.2. Kết quả nghiên cứu trong nƣớc ..................................................

37

1.4. Nhận xét rút ra từ tổng quan tài liệu .................................................

39

Chƣơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ........................................................................................................

41


2.1. Vật liệu nghiên cứu .........................................................................

41

2.1.1. Giống lạc ......................................................................................

41

2.1.2. Vật liệu che phủ ...........................................................................

41

2.1.3. Các loại phân bón, vật tƣ ..............................................................

41


8

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.....................................................

42

2.2.1. Địa điểm nghiên cứu.....................................................................

42

2.2.2. Thời gian nghiên cứu ...................................................................

42


2.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................

42

2.3.1. Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng rơm rạ trong sản xuất nông
nghiệp tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.............................................

42

2.3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến sinh
trƣởng, phát triển, năng suất lạc và một số tính chất hóa học đất trồng
lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam...................................................

42

2.3.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật che phủ rơm rạ trong
trồng lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam ..........................................

42

2.3.4. Xây dựng mơ hình kỹ thuật che phủ rơm rạ tổng hợp trong trồng
lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam...................................................

43

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................

43


2.4.1. Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng rơm rạ trong sản xuất nông
nghiệp tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.............................................

43

2.4.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến sinh
trƣởng, phát triển, năng suất lạc và một số tính chất đất trồng lạc tại
một số tỉnh miền Bắc Việt Nam..............................................................

44

2.4.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật che phủ rơm rạ trong
trồng lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam...........................................

45

2.4.4. Xây dựng mơ hình kỹ thuật che phủ rơm rạ tổng hợp trong trồng
lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam...................................................

50

2.5. Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu, thu thập, xử lý và phân tích số

51


9

liệu...........................................................................................................
2.5.1. Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu về cây trồng và sâu bệnh hại ..


51

2.5.2. Phƣơng đo các chỉ tiêu về nhiệt độ, độ ẩm đất ..............................

52

2.5.3. Phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu về mẫu đất ............................

53

2.5.4. Phƣơng pháp phân tích vi sinh vật đất .........................................

53

2.5.5. Phƣơng pháp hạch toán hiệu quả kinh tế .....................................

54

2.5.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu ...........................................................

54

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................

56

3.1. Hiện trạng sử dụng rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp ở một số
tỉnh miền Bắc Việt Nam...........................................................................


56

3.1.1. Hiện trạng sử dụng rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại các
tỉnh điều tra ..............................................................................................

56

3.1.1.1. Lƣợng rơm rạ và phế phụ phẩm từ sản xuất lúa tại các tỉnh
điều tra...................................................................................................

56

3.1.1.2. Các hình thức sử dụng rơm rạ của ngƣời dân tại các tỉnh điều
tra ............................................................................................................

57

3.1.1.3. Các hình thức xử lý rơm rạ che phủ cho cây trồng tại các tỉnh
điều tra ...................................................................................................

61

3.1.1.4. Tác dụng, hiệu quả sử dụng rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp
tại các tỉnh điều tra ..............................................................................

61

3.1.1.5. Nhu cầu và khuynh hƣớng sử dụng rơm rạ trong sản xuất nông
nghiệp của ngƣời dân tại các tỉnh điều tra ............................................


63

3.1.2. Hiện trạng sử dụng rơm rạ làm vật liệu che phủ trong sản xuất

64


10

lạc tại các tỉnh điều tra..............................................................................
3.2. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ trong trồng lạc tại một số
tỉnh phía Bắc.........................................................................................

69

3.2.1. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến thời gian sinh trƣởng
của cây lạc...........................................................................................

69

3.2.2. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến nhiệt độ lớp đất
canh tác .. ................................................................................................

70

3.2.3. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến độ ẩm lớp đất canh
tác lạc......................................................................................................

72


3.2.4. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến một số tính chất hóa
học đất trồng lạc.....................................................................................

74

3.2.5. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến sự đa dạng hệ vi
sinh vật trong đất trồng lạc.......................................................................

78

3.2.6. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến khả năng hình thành
nốt sần của cây lạc...................................................................................

79

3.2.7. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến khả năng chống chịu
một số bệnh hại chính trên cây lạc...........................................................

82

3.2.8. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất lạc.......................................................................

84

3.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật che phủ rơm rạ trong trồng
lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam..............................................

87


3.3.1. Nghiên cứu xác định giống lạc thích hợp trong điều kiện che phủ
rơm rạ tại một số tỉnh miền Bắc ..............................................................

87

3.3.1.1. Một số đặc điểm nông sinh học của các giống lạc thí nghiệm
.................................................................................................................

87


11

3.1.3.2. Tình hình sâu bệnh hại chính trên các giống lạc thí nghiệm

89

3.1.3.3. Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc thí
nghiệm ...................................................................................................

91

3.3.3.4. Đánh giá tính thích ứng và độ ổn định năng suất các giống lạc .

94

3.3.2. Nghiên cứu xác định khối lƣợng rơm rạ thích hợp che phủ cho
lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam....................................................

101


3.3.2.1. Ảnh hƣởng của khối lƣợng rơm rạ che phủ đến sinh trƣởng,
phát triển của giống lạc L26 tại các điểm thí nghiệm ............................

101

3.3.2.2. Ảnh hƣởng của khối lƣợng rơm rạ che phủ đến khả năng
chống chịu bệnh của giống lạc L26 tại các điểm thí nghiệm ..................

104

3.3.2.3. Ảnh hƣởng của khối lƣợng rơm rạ che phủ đến các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất giống lạc L26 tại các điểm thí nghiệm ....

106

3.3.2.4. Xác định mối quan hệ giữa khối lƣợng rơm rạ che phủ và năng
suất giống lạc L26 trong vụ xuân và thu đơng tại các điểm thí nghiệm ..

113

3.3.2.5. Hiệu quả kinh tế của các cơng thức thí nghiệm .........................

116

3.3.3. Ảnh hƣởng của kích thƣớc rơm rạ và thời điểm che phủ khác
nhau đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của giống lạc L26............

119


3.3.3.1. Ảnh hƣởng của kích thƣớc rơm rạ và thời gian che phủ khác
nhau đến sinh trƣởng, phát triển của giống lạc L26 tại các điểm thí
nghiệm .....................................................................................................

119

3.3.2.2. Ảnh hƣởng của kích thƣớc rơm rạ và thời điểm che phủ khác
nhau đến khả năng chống chịu bệnh của giống lạc L26 tại các điểm thí
nghiệm .....................................................................................................

121

3.3.2.3. Ảnh hƣởng của kích thƣớc rơm rạ và thời điểm che phủ khác
nhau đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L26 tại các

124


12

điểm thí nghiệm .......................................................................................
3.3.2.4. Ảnh hƣởng của kích thƣớc rơm rạ và thời gian che phủ khác
nhau đến năng suất giống lạc L26 tại các điểm thí nghiệm ....................

127

3.3.4. Ảnh hƣởng của việc xử lý hạt đến sinh trƣởng, phát triển và
năng suất của giống lạc L26 trong điều kiện che phủ rơm rạ tại một số
tỉnh miền Bắc.........................................................................................


129

3.3.4.1. Ảnh hƣởng của thuốc xử lý hạt đến tỷ lệ mọc và tỷ lệ nhiễm
một số bệnh chết cây trên giống lạc L26 ................................................

129

3.3.4.2. Hiệu quả sử dụng thuốc xử lý hạt đối với năng suất của giống
lạc L26 ...................................................................................................

132

3.3.5. Ảnh hƣởng của một số chế phẩm sinh học xử lý rơm rạ đến sinh
trƣởng, phát triển và năng suất của giống lạc L26 trong vụ xuân ..........

134

3.3.5.1. Ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học xử lý rơm rạ đến tỷ lệ mọc
mầm và tỷ lệ nhiễm một số bệnh chết cây trong vụ xuân .......................

135

3.3.5.2. Hiệu quả của một số chế phẩm sinh học xử lý rơm rạ đối với
năng suất của giống lạc L26 ...................................................................

136

3.4. Xây dựng mơ hình kỹ thuật che phủ rơm rạ tổng hợp trong trồng
lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam...................................................


138

3.4.1. Kết quả thực hiện mơ hình trong vụ xn tại Nam Định .............

139

3.4.1.1. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của mơ hình........

139

3.4.1.2. Hiệu quả kinh tế của mơ hình trong vụ xuân 2017 tại Nam
Định .........................................................................................................

140

3.4.2. Kết quả thực hiện mơ hình trong vụ thu đơng tại Thanh
Hóa..........................................................................................................

143


13

3.4.2.1. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của mơ hình ........

143

3.4.2.2. Hiệu quả kinh tế của mơ hình trong vụ thu đơng 2017 tại
Thanh Hóa ...............................................................................................


144

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ....................................................................

147

1. Kết luận...............................................................................................

147

2. Đề nghị................................................................................................

149

CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN ..............................................................................................

150

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................

151

PHỤ LỤC ..............................................................................................

163


14


DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa của từ

BVTV

Bảo vệ thực vật

CT

Cơng thức

CTV

Cộng tác viên

ĐC

Đối chứng

DT

Diện tích

FAO

Tổ chức nông lƣơng thế giới

HCVS


Hữu cơ vi sinh

HQKT

Hiệu quả kinh tế

ICRISAT

Viện Quốc tế Nghiên cứu các cây trồng cho
vùng nhiệt đới

KHKTNNVN

Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam

KL

Khối lƣợng

MBCR

Tỷ suất lợi nhuận cận biên

MH

Mơ hình

NS


Năng suất

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu

NXB

Nhà xuất bản

PC

Phân chuồng

PTNT

Phát triển nông thôn

QCVN

Qui chuẩn Việt Nam

TB

Trung bình


TGST

Thời gian sinh trƣởng

VSV

Vi sinh vật


15

DANH MỤC BẢNG
Bảng

Tiêu đề

Trang

1.1

Diện tích, năng suất và sản lƣợng lạc trên thế giới từ năm 1990
- 2017 .........................................................................................

18

1.2

Diện tích, năng suất và sản lƣợng lạc Việt Nam từ năm 19952016 ..........................................................................................

20


1.3

Sản lƣợng lúa và lƣợng phế phụ phẩm tại một số tỉnh miền Bắc
năm 2013 ....................................................................................

24

3.1

Sản lƣợng thóc và phế phụ phẩm trong năm 2013 tại các tỉnh
điều tra .........................................................................................

56

3.2

Các hình thức sử dụng rơm rạ phổ biến tại các tỉnh điều tra ......

57

3.3

Tỷ lệ hộ dân sử dụng hình thức đốt rơm trên đồng ruộng sau
thu hoạch qua các vụ trong năm ..................................................

59

3.4


Tỷ lệ hộ dân sử dụng rơm rạ che phủ cho các loại cây trồng tại
các tỉnh điều tra ..........................................................................

60

3.5

Các hình thức xử lý rơm rạ cho cây trồng tại các tỉnh điều tra
.....................................................................................................

61

3.6

Ý kiến của các hộ dân về hiệu quả của việc sử dụng rơm rạ
trong sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh điều tra (%) ..................

62

3.7

Đánh giá của các hộ dân về hiệu quả sử dụng rơm rạ che phủ
cho cây trồng tại các tỉnh điều tra (%) .......................................

62

3.8

Nhu cầu sử dụng rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp của các hộ
nông dân trong những năm tiếp theo tại các tỉnh điều tra (%) ...


63

3.9

Khuynh hƣớng sử dụng rơm rạ của ngƣời dân trong những năm
tiếp theo tại các tỉnh điều tra .............................................

64

3.10

Các nguồn vật liệu chính che phủ cho lạc tại các tỉnh điều tra
(%) ........................................................................................

64


16

3.11

Những nguyên nhân, hạn chế của việc sử dụng rơm rạ che phủ
trong trồng lạc tại các tỉnh điều tra .........................................

65

3.12

Hiệu quả của một số nguồn vật liệu che phủ trong sản xuất lạc

vụ thu đông năm 2013 tại các tỉnh điều tra .............................

65

3.13

Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến thời gian sinh
trƣởng
của
giống
lạc
L14
(ngày)
.........................................................

69

3.14

Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến nhiệt độ lớp đất
canh tác trong vụ xuân năm 2014 tại các điểm thí nghiệm ........

70

3.15

Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến nhiệt độ lớp đất
canh tác trong vụ thu đông năm 2014 tại các điểm thí nghiệm ...

71


3.16

Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến độ ẩm lớp đất canh
tác trong vụ xuân năm 2014 tại các điểm thí nghiệm (%) ..........

72

3.17

Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến độ ẩm lớp đất canh
tác trong vụ thu đơng năm 2014 tại các điểm thí nghiệm (%) ....

73

3.18

Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến tính chất hóa học
đất trƣớc và sau thí nghiệm ........................................................

75

3.19

Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến sự đa dạng thành
phần vi sinh vật sau 4 vụ gieo trồng lạc ......................................

78

3.20


Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến động thái tăng
trƣởng số lƣợng nốt sần của cây lạc trong vụ xuân tại các điểm
thí nghiệm ....................................................................................

80

Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến động thái tăng
trƣởng số lƣợng nốt sần của cây lạc trong vụ thu đơng tại các
điểm thí nghiệm ......................................................................

81

3.22

Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến khả năng chống
chịu một số bệnh hại trong vụ xuân ..........................................

83

3.23

Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến khả năng chống
chịu một số bệnh hại trong vụ thu đông .....................................

84

3.21



17

3.24

Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất giống lạc L14 trong vụ xuân ................

85

3.25

Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ rạ đến yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất giống lạc L14 trong vụ thu đông ..........

86

3.26

Thời gian sinh trƣởng của các giống lạc tại các điểm thí nghiệm

87

3.27

Một số đặc điểm sinh trƣởng, phát triển của các giống lạc tại
các điểm thí nghiệm ...........................................................

88

3.28


Tình hình sâu, bệnh hại chính trên các giống lạc thí nghiệm
trong vụ xuân và thu đông .......................................................

90

3.29

Một số yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc tại các
điểm thí nghiệm ......................................................................

91

3.30

Năng suất thực thu của các giống lạc trong vụ xuân tại các
điểm thí nghiệm (tấn/ha) .....................................................

92

3.31

Năng suất thực thu của các giống lạc trong vụ thu đông tại các
điểm thí nghiệm (tấn/ha) ..................................................

93

3.32

Ƣớc lƣợng năng suất của các giống lạc thí nghiệm theo hồi quy

với chỉ số mơi trƣờng trong vụ xn tại các điểm thí nghiệm
(tấn/ha) .........................................................................

95

3.33

Tóm tắt các tham số để lựa chọn giống lạc ổn định về năng suất
cho vụ xuân tại các điểm thí nghiệm ...........................................

96

3.34

Ƣớc lƣợng năng suất của các giống lạc thí nghiệm theo hồi quy
với chỉ số môi trƣờng trong vụ thu đơng tại các điểm thí
nghiệm (tấn/ha) .................................................................

98

3.35

Tóm tắt các tham số để lựa chọn giống lạc ổn định về năng suất
cho vụ thu đơng tại các địa điểm thí nghiệm .....................

99

3.36

Ảnh hƣởng của khối lƣợng rơm rạ che phủ đến sinh trƣởng,

phát triển của giống lạc L26 trong vụ xuân tại các điểm thí
nghiệm ................................................................................

102

Ảnh hƣởng của khối lƣợng rơm rạ che phủ đến sinh trƣởng,

103

3.37


18

phát triển của giống lạc L26 trong vụ thu đông tại các điểm thí
nghiệm ..............................................................................
Bảng 3.38. Ảnh hƣởng của khối lƣợng rơm rạ che phủ đến khả
năng nhiễm một số bệnh hại lạc chính trong vụ xuân tại các
điểm nghiên cứ................................................................

104

Ảnh hƣởng của khối lƣợng rơm rạ che phủ đến khả năng nhiễm
một số bệnh hại lạc chính của giống lạc L26 trong vụ thu đông
tại các điểm nghiên cứu .....................................................

106

Ảnh hƣởng của khối lƣợng rơm rạ che phủ đến yếu tố cấu
thành năng suất của giống lạc L26 trong vụ xuân tại các điểm

nghiên cứu .........................................................................

107

Ảnh hƣởng của khối lƣợng rơm rạ che phủ đến yếu tố cấu
thành năng suất của giống lạc L26 trong vụ thu đông tại các
điểm nghiên cứu ..................................................................

108

3.42

Ảnh hƣởng của khối lƣợng rơm rạ che phủ đến năng suất của
giống lạc L26 trong vụ xuân tại các điểm thí nghiệm (tấn/ha) ...

110

3.43

Bảng 3.43. Ảnh hƣởng của khối lƣợng rơm rạ che phủ đến
năng suất của giống lạc L26 trong vụ thu đông tại các điểm thí
nghiệm (tấn/ha) ..

112

3.44

Hiệu quả kinh tế của các cơng thức thí nghiệm trong vụ xuân ...

116


3.45

Hiệu quả kinh tế của các cơng thức thí nghiệm trong vụ thu
đơng ...................................................................................

117

3.46

Ảnh hƣởng của kích thƣớc rơm rạ và thời điểm che phủ khác
nhau đến sinh trƣởng, phát triển của giống lạc L26 trong vụ
xuân tại các điểm thí nghiệm ...............................................

119

Ảnh hƣởng của kích thƣớc rơm rạ và thời điểm che phủ khác
nhau đến sinh trƣởng, phát triển của giống lạc L26 trong vụ thu
đơng tại các điểm thí nghiệm ...........................................

121

Ảnh hƣởng kích thƣớc rơm rạ và thời điểm che phủ khác nhau
đến khả năng chống chịu một số bệnh hại chính trong vụ xuân .

122

3.38

3.39


3.40

3.41

3.47

3.48


19

Ảnh hƣởng kích thƣớc rơm rạ và thời điểm che phủ khác nhau
đến khả năng chống chịu một số bệnh hại chính trong vụ thu
đơng ...................................................................................

123

Ảnh hƣởng của kích thƣớc rơm rạ và TG che phủ khác nhau
đến yếu tố cấu thành NS giống lạc L26 trong vụ xuân tại các
điểm thí nghiệm .................................................................

124

Ảnh hƣởng của kích thƣớc rơm rạ và TG che phủ khác nhau
đến các yếu tố cấu thành NS của giống lạc L26 trong vụ thu
đông tại các điểm thí nghiệm ...........................................

126


3.52

Ảnh hƣởng của kích thƣớc rơm rạ và thời gian che phủ khác
nhau đến năng suất của giống lạc L26 tại các điểm thí nghiệm ..

127

3.53

Ảnh hƣởng của thuốc xử lý hạt đến tỷ lệ mọc và tỉ lệ nhiễm
một số bệnh của giống lạc L26 trong vụ xuân tại các điểm thí
nghiệm .............................................................................

130

Ảnh hƣởng của thuốc xử lý hạt đến tỷ lệ mọc mầm và tỉ lệ
nhiễm một số bệnh của giống lạc L26 trong vụ thu đơng tại các
điểm thí nghiệm ................................................................

131

Ảnh hƣởng của thuốc xử lý hạt đến năng suất của giống lạc
L26 trong vụ xn và thu đơng tại các điểm thí nghiệm
(tấn/ha).........................................................................................

133

Ảnh hƣởng của một số chế phẩm sinh học xử lý rơm rạ đến tỷ
lệ mọc và tỷ lệ nhiễm bệnh trên giống lạc L26 trong vụ xuân tại
các điểm thí nghiệm ..........................................................


135

Ảnh hƣởng của một số chế phẩm sinh học xử lý rơm rạ đến
năng suất giống lạc L26 trong vụ xuân tại các điểm thí
nghiệm..........................................................................................

137

3.58

Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong mơ hình ...................

138

3.59

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lạc của mơ hình
trong vụ xuân 2017 tại Nam Định .....................................

140

3.60

Bảng 3.60. Hiệu quả kinh tế của mơ hình thâm canh tăng năng
suất lạc trong vụ xuân tại Ý Yên, Nam Định năm 2017 .............

142

3.49


3.50

3.51

3.54

3.55

3.56

3.57


20

3.61

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của mơ hình trong
vụ thu đơng 2017 tại Thanh Hóa .................................................

143

3.62

Hiệu quả kinh tế của mơ hình thâm canh tăng năng suất lạc
trong vụ thu đông tại Hậu Lộc, Thanh Hóa năm 2017 .............

145



21

DANH MỤC HÌNH
Hình

Tiêu đề

3.1

Đồ thị biểu diễn tính ổn định của 5 giống lạc tại 3 địa điểm
(Bắc Giang, Nam Định, Thanh Hóa) trong vụ xuân 2014 và
2015 .......................................................................................

3.2

Đồ thị biểu diễn mối quan hệ tƣơng tác giữa giống và địa điểm
trong vụ xuân (gống nào trồng tốt ở địa điểm nào trong 2 năm
2014 và 2015) ..............................................................................

97

3.3

Đồ thị biểu diễn tính ổn định năng suất của 5 giống lạc tại 3 địa
điểm thí nghiệm trong vụ thu đơng 2014 và 2015 .....................

100

3.4


Đồ thị biểu diễn mối quan hệ tƣơng tác giữa giống và địa điểm
trong vụ thu đông (giống nào trồng tốt ở địa điểm nào trong 2
năm 2014 và 2015) ....................................................................

100

Tƣơng quan giữa khối lƣợng rơm rạ che phủ và năng suất lạc
L26 vụ xuân tại Nam Định (khối lƣợng che phủ tối đa về kỹ
thuật là: 10.883 kg) ............................................................

113

Tƣơng quan giữa khối lƣợng rơm rạ che phủ và năng suất lạc
L26 vụ xuân tại Thanh Hóa (khối lƣợng che phủ tối đa về kỹ
thuật là: 10.333kg) .............................................................

114

Tƣơng quan giữa khối lƣợng rơm rạ che phủ và năng suất lạc
L26 vụ đông tại Nam Định (khối lƣợng che phủ tối đa về kỹ
thuật là: 10.211 kg) ...............................................................

114

Tƣơng quan giữa khối lƣợng rơm rạ che phủ và năng suất lạc
L26 vụ Đơng tại Thanh Hóa (khối lƣợng che phủ tối đa về kỹ
thuật là: 9.800 kg) ....................................................................

115


3.5

3.6

3.7

3.8

Trang
97


22

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây lạc (Arachis hypogaea L.) là cây lấy dầu ngắn ngày, cây cải tạo đất
và cho giá trị kinh tế cao. Theo thống kê của FAO năm 2018, diện tích trồng
lạc tồn thế giới năm 2017 đạt 27,94 triệu ha, sản lƣợng 47,09 triệu tấn, năng
suất trung bình 1.685 kg/ha. Hiện nay, có trên 100 nƣớc trồng lạc với nhu cầu
tiêu thụ và sử dụng ngày càng tăng (FAOSTAT, 2018).
Ở Việt Nam, lạc là cây trồng có giá trị dinh dƣỡng cao, là mặt hàng
nơng sản xuất khẩu quan trọng. Bên cạnh đó, lạc cịn là cây trồng có khả năng
thích ứng rộng, khơng địi hỏi đầu tƣ phân bón cao do bộ rễ có khả năng cố
định đạm, tạo ra lƣợng đạm sinh học cung cấp cho cây và làm tăng độ phì cho
đất. Ngồi ra, lạc cịn là cây trồng sử dụng ít nƣớc. Hiện nay, lạc là cây đậu đỗ
chính tham gia vào các công thức luân canh, xen canh cây trồng mang tính
bền vững và thân thiện với mơi trƣờng (Trần Đình Long và cộng sự, 2005; Lê
Quốc Thanh và cộng sự, 2008).

Trong vòng 20 năm từ 1988 - 2008, diện tích và năng suất lạc ở trong
nƣớc liên tục tăng. Tuy nhiên, diện tích lạc trong 10 năm trở lại đây có xu
hƣớng giảm dần: năm 2008 đạt 255.300 ha, đến năm 2017 chỉ còn 195.350
ha, giảm 59.950 ha (Niên giám thống kê, 2017). Trong xu thế diện tích gieo
trồng giảm thì việc đầu tƣ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật để tăng năng suất, ổn
định sản lƣợng, giảm chí phí đầu vào là việc làm cần thiết nhằm đáp ứng yêu
cầu của thực tiễn sản xuất.
Những năm gần đây, công tác nghiên cứu về cây lạc ở nƣớc ta đã đạt
đƣợc nhiều thành tựu đáng kể. Thực tế cho thấy, để sản xuất lạc thành cơng
ngồi khâu giống thì việc áp dụng các kỹ thuật tiến bộ cũng đóng vai trị quan
trọng. Với đặc điểm khí hậu ở miền Bắc, nhiệt độ thấp vào thời điểm đầu vụ
xuân và mƣa lớn vào thời điểm gieo trồng vụ thu đơng, gây cản trở mở rộng
diện tích và làm giảm năng suất lạc trong cả vụ xuân và thu đơng thì việc áp


23

dụng kỹ thuật che phủ ni lông trong thâm canh lạc đã khắc phục đƣợc những
hạn chế trên. Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp trồng lạc che phủ ni lông
trong bối cảnh hiện nay đang gặp phải một số tồn tại nhƣ: chi phí cơng lao
động lớn; giá ni lông cao; vấn đề môi trƣờng và tồn dƣ sau khi thu hoạch nếu
không đƣợc thu gom triệt để trên đồng ruộng; do đầu tƣ cao nên chỉ thích hợp
cho những vùng có điều kiện kinh tế khá. Vấn đề đặt ra trong sản xuất lạc hiện
nay là phải nghiên cứu và bổ sung vào sản xuất quy trình cơng nghệ che phủ
mới có chi phí thấp hơn hoặc tƣơng đƣơng, đơn giản, dễ áp dụng và đảm bảo
bền vững về mơi trƣờng.
Các tỉnh miền Bắc nƣớc ta có diện tích trồng lúa khoảng 2,3 triệu ha,
chiếm 30% diện tích lúa cả nƣớc (Niên giám thống kê năm 2018). Hàng năm
lƣợng phế phụ phẩm từ sản xuất lúa đạt khoảng 15,9 triệu tấn, trong đó chủ
yếu là rơm rạ. Theo kết quả điều tra năm 2013, có khoảng 42,2% số hộ nông

dân đốt rơm sau thu hoạch (Lê Quốc Thanh và cộng sự, 2016). Điều này vừa
gây lãng phí về nguồn tài nguyên, vừa gây ô nhiễm môi trƣờng.
Rơm, rạ từ lâu đƣợc ngƣời nông dân sử dụng làm vật liệu che phủ cho
nhiều loại cây trồng. Theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả trong và
ngoài nƣớc, việc sử dụng rơm rạ che phủ đất góp phần giữ độ ẩm đất, tăng
nhiệt độ trong đất, hạn chế cỏ dại, sự rửa trơi, xói mịn, làm đa dạng hệ vi sinh
vật trong đất, làm tăng năng suất nhiều loại cây trồng nhƣ: cây ăn quả, cây
công nghiệp (chè, cà phê, hồ tiêu...), cây rau màu (lạc, ngô, đậu tƣơng, hành,
tỏi, cà rốt, bắp cải, bí xanh...) (AK Chakravarti và cộng sự, 2006; A.
Ramakrishna và cộng sự, 2006; P.K. Ghosh và cộng sự, 2006; Harahagazwe,
D. và cộng sự, 2010; Vũ Văn Liết và cộng sự, 2010; Phạm Văn Linh, 2011;
Hồ Khắc Minh, 2014; Vƣơng Minh Diễn và Lê Quốc Thanh, 2016;
Majumder, D.A.N. và cộng sự, 2016; Goitom Teame và cộng sự 2017; Wu,
X.H. và cộng sự, 2018...vv). Tuy nhiên chƣa có một cơng trình nào nghiên
cứu đầy đủ, có hệ thống việc sử dụng rơm rạ che phủ cho cây lạc.


24

Xuất phát từ thực tiễn trên, nhằm bổ sung các nghiên cứu về kỹ thuật
trồng lạc, góp phần nâng cao năng suất, chất lƣợng lạc tại Việt Nam theo
hƣớng hiệu quả và bền vững, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật
che phủ rơm rạ trong trồng lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam”.
2. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của kỹ thuật che phủ rơm rạ đến sinh trƣởng,
phát triển, năng suất lạc và một số tính chất hóa học đất tại các tỉnh trồng lạc
chính ở miền Bắc.
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật bổ sung nhằm xây dựng quy
trình trồng lạc bằng che phủ rơm rạ theo hƣớng hiệu quả và bền vững áp dụng
tại các tỉnh trồng lạc chính ở miền Bắc.

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài là cơng trình nghiên cứu có hệ thống về ứng dụng kỹ thuật che
phủ rơm rạ trên cây lạc từ khâu xác định giống đến các biện pháp kỹ thuật
canh tác phù hợp, góp phần thúc đẩy sản xuất lạc theo hƣớng bền vững tại
một số tỉnh trồng lạc chính ở miền Bắc Việt Nam.
Kết quả của đề tài là cơ sở dữ liệu quan trọng bổ sung các kết quả
nghiên cứu về cây lạc tại Việt Nam, giúp ngƣời nông dân có nhiều lựa chọn
hơn trong việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật sản xuất thâm canh lạc. Những
kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo, thơng tin mới, có thể làm
tài liệu cho cơng tác nghiên cứu và giảng dạy về các vấn đề tƣơng tự.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Góp phần bổ sung, hồn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh lạc theo
hƣớng bền vững, nâng cao năng suất, chất lƣợng lạc và sử dụng hợp lý nguồn
tài nguyên sẵn có tại một số tỉnh trồng lạc chính ở miền Bắc Việt Nam.


25

Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho việc quản lý và chỉ đạo sản
xuất tại các địa phƣơng, góp phần phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng
hiệu quả, bền vững và thân thiện với môi trƣờng.
4. Phạm vi và giới hạn của đề tài
* Phạm vi và giới hạn về mặt khoa học
Đề tài sử dụng rơm rạ đƣợc tận dụng từ nguồn phế phụ phẩm trong sản
xuất lúa tại một số tỉnh trồng lạc chính ở miền Bắc Việt Nam, gồm:
- Tỉnh Bắc Giang: đại diện cho vùng trung du miền núi phía Bắc.
- Tỉnh Nam Định: đại diện cho vùng đồng bằng sông Hồng
- Tỉnh Thanh Hóa: đại diện cho vùng Bắc Trung Bộ
* Phạm vi và giới hạn về mặt không gian

Đề tài triển khai tại các địa phương có các đặc điểm và tiêu chí sau:
- Có cơ cấu ln canh lạc - lúa đƣợc bố trí trên cùng một cánh đồng
- Có diện tích đất trồng lúa và đất trồng lạc (đất màu) liền kề nhau trên
cùng một phạm vi diện tích nhất định (thƣờng là trên cùng một cánh đồng
hoặc hai cánh đồng liền kề nhau).
Mục đích: tận dụng rơm rạ ngay trên cùng cánh đồng của cây trồng
trƣớc (lúa) phủ cho cây trồng sau (lạc), hoặc lấy rơm rạ từ diện tích đất trồng
lúa gần đó để phủ cho diện tích đất trồng lạc nhằm giảm thiểu tối đa công lao
động trong việc thu gom, vận chuyển rơm rạ.
* Phạm vi và giới hạn về mặt thời gian
Các thí nghiệm kỹ thuật trong luận án đƣợc thực hiện tối đa trong 4 vụ
liên liếp (2 vụ xuân và 2 vụ thu đông) tại các tỉnh triển khai.
5. Những đóng góp mới của luận án
- Đánh giá đƣợc hiện trạng sử dụng rơm rạ trong sản xuất nơng nghiệp
nói chung và trong trồng lạc nói riêng tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.


×