Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

BÀI TẬP KIẾM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.98 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


1


<b>QUY TRÌNH BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP KIẾM TRA, ĐÁNH GIÁ </b>
<b> THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC </b>


<b>+ Bước 1: Lựa chọn chủ đề: Đọc hiểu văn bản, Làm văn, Tiếng Việt căn cứ </b>
vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học. Mỗi chủ đề lớn có thể chia thành những
chủ đề nhỏ để xây dựng câu hỏi/ bài tập.


<b>+ Bước 2: Xác định mục tiêu kiểm tra, yêu cầu của kiến thức, nội dung đạt </b>
được trong bài làm của học sinh: Chuẩn kiến thức- kỹ năng theo yêu cầu của môn học.
Chú ý kĩ năng cần hướng đến những năng lực có thể hình thành và phát triển sau mỗi
bài tập.


<b>+ Bước 3: Lập bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng năng lực. Bảng </b>
mô tả mức độ đánh giá theo năng lực được sắp xếp theo các mức: nhận biết - thông
hiểu - vận dụng - vận dụng cao. Khi xác định các biểu hiện của từng mức độ, đến
mức độ vận dụng cao chính là học sinh đã có được những năng lực cần thiết theo chủ
đề.


<b>Các bậc nhận thức </b> <b>Động từ mô tả </b>
<b>Biết: Sự nhớ lại, tái hiện kiến thức, tài </b>


liệu được học tập trước đó như các sự
kiện, thuật ngữ hay các nguyên lí, quy
trình.


- (Hãy) định nghĩa, mơ tả, nhận biết, đánh
dấu, liệt kê, gọi tên, phát biểu, chọn ra, …



<b>Hiểu: Khả năng hiểu biết về sự kiện, </b>
nguyên lý, giải thích tài liệu học tập,
nhưng không nhất thiết phải liên hệ các tư
liệu


- (Hãy) biến đổi, ủng hộ, phân biệt, ước
tính, giải thích, mở rộng, khái qt, cho ví
dụ, dự đốn, tóm tắt.


<b>Vận dụng thấp: </b>Khả năng vận dụng các
tài liệu đó vào tình huống mới cụ thể hoặc
để giải quyết các bài tập.


- (Hãy) xác định, khám phám tính toán,
sửa đổi, dự đoán, chuẩn bị, tạo ra, thiết
lập liên hệ, chứng mính, giải quyết.


- (Hãy) vẽ sơ đồ, phân biệt, minh họa, suy
luận, tách biệt, chia nhỏ ra…


<b>Vận dụng cao: </b>


Khả năng đặt các thành phần với nhau để
tạo thành một tổng thể hay hình mẫu mới,
hoặc giải các bài toán bằng tư duy sáng
tạo.


Khả năng phê phán, thẩm định giá trị của
tư liệu theo một mục đích nhất định.



- (Hãy) phân loại, tổ hợp lại, biên tập lại,
thiết kế, lí giải, tổ chức, lập kế hoạch, sắp
xếp lại, cấu trúc lại, tóm tắt, sửa lại, viết
lại, kể lại.


- (Hãy) đánh giá, so sánh, đưa ra kết luận
thỏa thuận, phê bình, mơ tả, suy xét, phân
biệt, giải thích, đưa ra nhận định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


2


mức độ trên. Chú ý các bài tập thực hành gắn với các tình huống trong cuộc sống, tạo
cơ hội để học sinh được trải nghiệm theo bài học.


<b>BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ </b>


<i>(Truyện ngắn Việt Nam 1945 đến 1975 theo định hướng năng lực) </i>


<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b>


<b>Vận dụng </b>


Cấp độ thấp Cấp độ cao
- Nêu thông tin về tác


giả, tác phẩm, hoàn


cảnh sáng tác, thể loại


- Lý giải được mối
quan hệ, ảnh hưởng
của hoàn cảnh sáng
tác với việc xây
dựng cốt truyện và
thể hiện nội dung, tư
tưởng của tác phẩm
- Hiểu, lý giải ý
nghĩa nhan đề


- Vận dụng hiểu
biết về tác giả,
tác phẩm để viết
đoạn văn giới
thiệu về tác giả,
tác phẩm


- So sánh các
phương diện nội
dung nghệ thuật
giữa các tác phẩm
cùng đề tài, hoặc
thể loại, phong
cách tác giả.


- Nhận diện được
ngơi kể, trình tự kể



- Phân tích giọng kể,
ngôi kể đối với việc
thể hiện nội dung tư
tưởng của tác phẩm.


- Khái quát được
đặc điểm phong
cách của tác giả
từ tác phẩm


- Trình bày những
kiến giải riêng,
phát hiện sáng tạo
về văn bản.


- Nắm được cốt
truyện, nhận ra đề tài,
cảm hứng chủ đạo


- Lý giải sự phát
triển của cốt truyện,
sự kiện, mối quan hệ
giữa các sự kiện


- Khái quát các
đặc điểm của thể
loại từ tác phẩm


- Biết tự đọc và
khám phá các giá


trị của một văn
bản mới cùng thể
loại


- Liệt kê/chỉ ra/gọi tên
hệ thống nhân vật
(xác định nhân vật
trung tâm, nhân vật
chính, phụ)


- Giải thích, phân
tích đặc điểm, ngoại
hình, tính cách, số
phận nhân vật.


- Đánh giá khái quát
về nhân vật


- Trình bày cảm
nhận về tác phẩm


- Vận dụng tri
thức đọc – hiểu
văn bản để tạo lập
văn bản theo yêu
cầu.


- Đưa ra những ý
kiến quan điểm
riêng về tác phẩm,


vận dụng vào tình
huống, bối cảnh
thực để nâng cao
giá trị sống cho
bản thân


- Phát hiện, nêu tình - Hiểu, phân tích
được ý nghĩa của


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


3


huống truyện tình huống truyện tác phẩm đóng kịch...)
- Nghiên cứu
khoa học, dự án.
- Chỉ ra/kể tên/ liệt kê


được các chi tiết nghệ
thuật đặc sắc của mỗi
tác phẩm/đoạn trích
và các đặc điểm nghệ
thuật của thể loại
truyện.


- Lý giải được ý
nghĩa và tác dụng
của các từ ngữ, hình
ảnh, chi tiết nghệ
thuật, câu văn, các


biện pháp tu từ...


<b>CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG </b>
- Trắc nghiệm khách quan


- Câu tự luận trả lời ngắn (lý giải, nhận xét,
phát hiện, đánh giá...)


- Bài nghị luận (trình bày suy nghĩ, cảm
nhận, kiến giải riêng của cá nhân...)


- Phiếu quan sát làm việc nhóm, tao đổi, thảo
luận về các giá trị của tác phẩm


<b>BÀI TẬP THỰC HÀNH </b>
- Trình bày miệng, thuyết trình


- So sánh tác phẩm, nhân vật theo chủ
đề


- Đọc diễn cảm, kể chuyện sáng tạo,
trao đổi thảo luận


</div>

<!--links-->

×