Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Toán 7. Số trung bình cộng HẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.14 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trung bình </b>


<b>cộng của 47 </b>



<b>và 65???</b>

<b>Bằng 56.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trung bình </b>


<b>cộng của </b>



<b>23;47;69?</b>

<b>Bằng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Số trung bình cộng của dấu hiệu:</b>


* Bài toán: Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) của học sinh lớp 7C được
ghi lại ở bảng sau:


3

6

6

7

7

2

9

6



4

7

5

8

10

9

8

7



7

7

6

6

5

8

2

8



8

8

2

4

7

7

6

8



5

6

6

3

8

8

4

7



a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu học sinh được kiểm tra?
b) Hãy lập bảng tần số (dạng dọc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giải


a) Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) của mỗi học sinh trong lớp 7C.


Có 40 học sinh được kiểm tra.


b) Bảng tần số. <b><sub>Điểm số (x)</sub></b> <b><sub>Tần số (n)</sub></b>


2 3


3 2


4 3


5 3


6 8


7 9


8 9


9 2


10 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3

6

6

7

7

2

9

6



4

7

5

8

10

9

8

7



7

7

6

6

5

8

2

8



8

8

2

4

7

7

6

8




5

6

6

3

8

8

4

7



Tính điểm


trung bình mơn



Tốn của lớp?



Tổng bằng: 250


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b) Bảng tần số.


<b>Điểm số (x)</b> <b>Tần số (n)</b> <b>Các tích (x.n)</b>


2 3 6


= = 6,25


3 2 6


4 3 12


5 3 15


6 8 48


7 9 56


8 9 72


9 2 18



10 1 10


N = 40 Tổng: 250
<b>Điểm số (x)</b> <b>Tần số (n)</b> <b>Các tích (x.n)</b>


2 3 6


3 2 6


4 3 12


5 3 15


6 8 48


7 9 56


8 9 72


9 2 18


10 1 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Dựa vào bảng" tần số“,ta có thể tính số trung bình cộng của một dấu hiệu </i>
<i>(gọi tắt là số trung bình cộng và kí hiệu là ) như sau: </i>


<i>- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.</i>
<i>- Cộng tất cả các tích vừa tìm được.</i>



<i>- Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số).</i>


<i>► Chú ý::</i>


Trong bảng trên, tổng số điểm của các bài có điểm số bằng nhau
được thay thế bằng tích của điểm số ấy với số bài có cùng điểm số như
vậy (tức tích của giá trị với tần số của nó).


Trong đó: x<sub>1</sub>, x<sub>2 </sub>,.., x<sub>k </sub>là k giá trị khác nhau của dấu hiệu x
n<sub>1</sub>, n<sub>2 </sub>,..., là k tần số tương ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Ví dụ: Điểm của vận động viên bắn súng A được cho trong Bảng 10 </b>


sau:


<b>Điểm số</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


Số lần bắn 2 3 10 5


Tính điểm trung bình cộng của vận động viên A.
Giải


<b>Điểm số (x)</b> <b>Tần số (n)</b> <b>Các tích (x.n)</b>


7 2 14


= = 8,9


8 3 24



9 10 90


10 5 50


N = 20 Tổng: 178
<b>Điểm số (x)</b> <b>Tần số (n)</b> <b>Các tích (x.n)</b>


7 2 14


8 3 24


9 10 90


10 5 50


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a) Số trung bình cộng thường dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc
<b>biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.</b>


<b>2. Ý nghĩa số trung bình cộng:</b>



b) Ví dụ 2: Điểm của vận động viên bắn súng B được cho trong bảng
sau:


<b>Điểm số</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


Số lần bắn 4 5 6 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Vậy: Điểm trung bình cộng của vận động viên A lớn hơn điểm
trung bình cộng của vận động viên B.



<b>Điểm số (x)</b> <b>Tần số (n)</b> <b>Các tích (x.n)</b>


7 4 28


= = 8,6


8 5 40


9 6 54


10 5 50


N = 20 Tổng: 172
<b>Điểm số (x)</b> <b>Tần số (n)</b> <b>Các tích (x.n)</b>


7 4 28


8 5 40


9 6 54


10 5 50


N = 20 Tổng: 172


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>►Chú ý</i>

<i>:</i>



Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với
nhau thì khơng nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu
hiệu đó.



* Ví dụ: Xét dấu hiệu X có dãy giá trị là: 4000; 1000; 500; 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. Mốt của dấu hiệu:</b>



<b>a) Ví dụ: Một cửa hàng bán dép ghi lại số dép đã bán cho nam giới </b>


trong một quý theo các cỡ khác nhau ở bảng 12 :


Bảng 12


Giá trị 39 với tần số lớn nhất (184) được gọi là mốt.


<b>b) Khái niệm mốt của dấu hiệu:</b>


Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần
số”. Kí hiệu là M<sub>0</sub>


Ví dụ 1: Bảng 12: Mốt là M<sub>0</sub> = 39
Ví dụ 2: Bảng 11: Mốt là M<sub>0</sub> = 9


Cỡ dép (x) 36 37 38 39 40 41 42
Số dép bán


được (n) 13 45 110 184 126 40 5 N = 523


Tìm mốt của


dấu hiệu trong



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>LUYỆN TẬP</b>



Giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của học
sinh một lớp 7 và ghi lại như sau:


10 5 8 8 9 7 8 9 14 8


5 7 8 10 8 8 10 7 14 8


9 8 9 9 9 9 10 5 5 14


a) Dấu hiệu điều tra là gì?


b) Lập bảng “tần số” và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

a) Dấu hiệu: Thời gian làm bài tập (tính theo phút) của mỗi học sinh
trong một lớp 7.


<b>Giải</b>


b) Lập bảng “tần số”.


<b>Thời gian (x)</b> <b>Tần số (n)</b> <b>Các tích (x.n)</b>


5 4 20


= = 8,6


7 3 21


8 9 72



9 7 63


10 4 40


14 3 42


N = 30 Tổng: 258
<b>Thời gian (x)</b> <b>Tần số (n)</b> <b>Các tích (x.n)</b>


5 4 20


7 3 21


8 9 72


9 7 63


10 4 40


14 3 42


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- <sub>Có 30 giá trị nhưng chỉ có 6 giá trị khác nhau.</sub>
- <sub>Thời gian làm bài ngắn nhất là 5 (phút) </sub>


- <sub>Thời gian làm bài dài nhất là 14 (phút) </sub>


- <sub>Thời gian làm bài 8 (phút), 9 (phút) có tần số lớn nhất</sub>
- <sub>Thời gian làm bài 7 (phút), 14 (phút) có tần số nhỏ nhất.</sub>
* Nhận xét:



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>VẬN DỤNG</b>


<b>1. </b>Một cửa hàng văn phịng phẩm đã ghi lại số quyển vở ơ li bán được


mỗi ngày trong một thời gian như sau:


10 12 15 17 19 20 22 20 22 19


12 12 15 15 16 19 19 15 15 16


12 17 20 20 22 19 19 16 16 15


a) Dấu hiệu điều tra là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu;
b) Lập bảng tần số;


c) Tìm mốt của dấu hiệu;


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2. </b>Trong một lần quyên góp ủng hộ các bạn con nhà nghèo học giỏi,
mỗi bạn học sinh góp một loại tiền, với mệnh giá khác nhau người
kiểm kê ghi lại số liệu như trong bảng sau:


Loại tiền 1000 2000 5000 10000 20000 50000 100000 500000


Số lượng 2 3 74 66 55 44 5 2


a) Tìm mốt của dấu hiệu;


b) Số các giá trị của dấu hiệu;



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TÌM TỊI, MỞ RỘNG</b>


<i><b>Em hãy tìm hiểu qua tài liệu hay Internet số liệu thống kê về:</b></i>


</div>

<!--links-->

×