Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ôn tập Địa Lí 6 (phần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.51 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP ĐỊA 6 TỪ TUẦN 20 ĐẾN TUẦN 23</b>
<b>Câu 1: Khống sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản?</b>


<b>Câu 2: Phân loại khống sản theo cơng dụng.</b>
<b>Câu 3: Phân biệt mỏ nội sinh và mỏ nội sinh.</b>


<b>Câu 4: Lớp vỏ khí chia làm mấy tầng? Nêu đặc điểm từng tầng.</b>


<b>Câu 5: Thời tiết khác khí hậu như thế nào? Nêu cách đo nhiệt độ khơng khí.</b>
<b>Câu 6: Khí áp là gì? Có mấy đai khí áp. Nêu ngun nhân sinh ra gió.</b>


<b>HẾT</b>


<b>KIẾN THỨC CẦN HỌC</b>
<b>Câu 1: Khống sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khống sản?</b>


- Khống sản: là những tích tụ tự nhiên các khống vật và đá có ích được con
người khai thác và sử dụng.


- Khoáng sản: là những tích tụ tự nhiên các khống vật và đá có ích được con
người khai thác và sử dụng.


- Dựa vào tính chất và cơng dụng, người ta chia khoáng sản ra làm 3 loại:
+Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu).


+Khoáng sản kim loại (đen, màu).
+Khoáng sản phi kim loại.


<b>Câu 2: Phân loại khống sản theo cơng dụng.</b>


- Dựa vào tính chất và cơng dụng, người ta chia khống sản ra làm 3 loại:


+Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu).


+Khoáng sản kim loại (đen, màu).
+Khoáng sản phi kim loại.


<b>Câu 3: Phân biệt mỏ nội sinh và mỏ nội sinh.</b>


+Mỏ khoáng sản nội sinh: được hình thành do nội lực.


+Mỏ khống sản ngoại sinh: được hình thành do các quá trình ngoại lực.
<b>Câu 4: Lớp vỏ khí chia làm mấy tầng? Nêu đặc điểm từng tầng.</b>


a. Tầng đối lưu:


- Sát mặt đất độ cao 0-16km
- Tập trung 90% khơng khí.
- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao


- Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
- Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng


b. Tầng bình lưu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Có lớp ơdơn lớp này có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh
vật và con người .


- Khơng khí chuyển động theo chiều ngang
c. Các tầng cao của khí quyển


- Nằm trên tầng bình lưu.


- Khơng khí cực lỗng


<b>Câu 5: Thời tiết khác khí hậu như thế nào? Nêu cách đo nhiệt độ khơng khí.</b>


- Thời tiết: là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương,
trong một thời gian ngắn.


- Khí hậu: là tình hình lập lại của các kiểu thời tiết riêng biệt ở một địa phương
trong một thời gian dài.


- Khi đo nhiệt độ khơng khí phải để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2 m,
đo ít nhất ngày 3 lần (5 giờ, 13 giờ, 21 giờ).


<b>Câu 6: Khí áp là gì? Có mấy đai khí áp. Nêu ngun nhân sinh ra gió.</b>
<b>a. Khí áp.</b>


- Khí áp là sức ép của khơng khí lên bề mặt Trái Đất
- Đơn vị đo khí áp là mm thủy ngân.


- Dụng cụ để đo khí áp là áp kế


<b>b. Các đai khí áp trên bề mặt Trái đất.</b>


- Trên bề mặt trái đất có 7 đai khí áp chia làm 2 loại: Khí áp cao và khí áp thấp.
- Khí áp được phân bố trên bề mặt Trái Đất thành các đai khí áp thấp và cao từ
xích đạo về cực như sau:


+ Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 <sub>và khoảng vĩ độ 60</sub>0<sub> Bắc và Nam.</sub>


+Các đai áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 300<sub> Bắc và Nam và 90</sub>0<sub> Bắc và Nam. </sub>



<b>c. Nguyên nhân sinh ra gió.</b>


- Gió là sự chuyển động của khơng khí từ các khu vực áp cao về các khu vực
áp thấp.


</div>

<!--links-->

×