Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Ôn tập địa lí 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.21 KB, 3 trang )

NỘI DUNG ƠN TẬP ĐỊA LÍ 6 HỌC KÌ II
( NĂM HỌC 08 – 09 )
CÂU HỎI ĐÁP ÁN
1. Kể tên các
thành phần của
không khí
Gồm 3 thành phần: Khí Ni tơ: 78%, Ơxi: 21%, hơi nước và các khí khác:1%
2. Lớp vỏ khí có
độ dày bao nhiêu
Km ? Cấu tạo
gồm mấy tầng?
Nêu đặc điểm
của từng tầng ?
-Lớp vỏ khí dày 60 000 Km
-Cấu tạo gồm 3 tầng:
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Tầng cao khí quyển
-Đặc điểm các tầng :
Tầng Vò trí
( độ cao)
Đặc điểm Vai trò
Đối lưu
0  16
km
- Tập trung 90% không khí của khí quyển.
- Không khí có sự chuyển động theo chiều
thẳng đứng.
- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao.
- Nơi sinh ra các hiện tượng: mây, mưa…
nh hưởng trực tiếp


đến đời sống con
người.
Bình lưu
16  80
km
- Có lớp Ozon Ngăn cản tia bức xạ
có hại cho sự sống.
Tầng cao
của khí
quyển.
80  60
000 km
- Không khí cực loãng. Không có quan hệ
trực tiếp đến đời sống
con người.
3. Trên Trái Đất
có mấy khối khí?
Nêu đặc điểm các
khối khí? Khi nào
khối khí bị biến
tính?
- Có 4 khối khí:
+Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vó đôï thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+Khối khí lạnh: Hình thành trên các vùng vó độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí lục đòa: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+Khối khí đại dương: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
-Khối khí bị biến tính khi chúng di chuyển.
4. Thời tiết là gì?
Khí hậu là gì?
Thời tiết khác khí

hậu ở điểm nào?
- Thời tiết:
Là hiện tượng khí tượng xảy ra ở một đòa phương trong một thời gian ngắn. Thời tiết luôn thay đổi.
- Khí hậu:
Là sự lặp đi, lặp lại của thời tiết ở một đòa phương trong một thời gian dài ( Nhiều năm ).Khí hậu có
tính quy luật.
5.Nhiệt độ của
không khí thay
đổi theo những
yếu tố nào?
a. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vò trí gần hoặc xa biển ( bề mặt đệm )
b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.( Nhiệt độ giảm dần theo độ cao )
c.Nhiệt độ không khí thay đổi theo vó độ
( Nhiệt độ giảm dần từ XĐ về 2 cực )
6.Khí áp là gì ?
Có mấy đai khí
áp trên Trái
Đất ?
a. Khí áp: Là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
b. Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất:
- Khi đi từ XĐ về 2 cực có các đai khí áp:
+ Đai áp thấp XĐ: ( Vùng vó độ 0
0
)
+ 2 đai áp cao chí tuyến( Vùng vó độ 30
0
B,N )
+ 2 đai áp thấp ôn đới ( Vùng vó độ 60
0
B,N )

+ 2 đai áp cao đòa cực ( Vùng vó độ 90
0
B,N )
 Các đai khí áp nằm xen kẽ nhau và đối xứng qua 2 nửa cầu.
7. Gió là gì ?
a. Gió: Là sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp.
Trình bày đặc
điểm và nơi phân
bố các loại gió
chính trên Trái
Đất?
b. Các lo ại gió chính trên Trái Đất ):
+ gió tín phong: Thổi quanh năm từ các đai áp cao CT về đai áp thấp XĐ.
+ gió Tây ôn đới: Thổi quanh năm từ các đai áp cao CT về các đai áp thấp ôn đới
+ gió Đông cực: Thổi quanh năm từ các đai áp cao đòa cực về các đai áp thấp ôn đới.
8.Hơi nước trong
không khí do đâu
mà có? Khi nào
thì không khí bão
hòa hơi nước?
Khi nào thì xảy
ra hiện tượng
ngưng tụ?
a.H ơi nước trong khơng khí:
- Hiện tượng bốc hơi của ao, hồ, biển, đại dương, nước thải sinh hoạt của con người … tạo nên hơi nước
trong không khí.
b. Khơng khí bão hòa hơi nước khi:
- Không khí bão hòa hơi nước khi nó chứa được lượng hơi nước tối đa ( 30g/m
3
)

c.Hơi nước trong không khí ngưng tụ khi:
+ Bão hòa hơi nước
+ Bốc lên cao gặp lạnh
9.Có mấy đới khí
hậu trên Trái Đất
? Trình bày đặc
điểm các đới khí
hậu?
Đới khí hậu Vò trí-giới
hạn
Góc chiếu
sáng Mặt
Trời
Nhiệt độ
( 0
0
C)
Lượng mưa
( mm )
Gió hoạt
động
Đới nóng
( nhiệt đới)
Từ CTB đến
CTN
Lớn ( gần
như vuông
góc )
Nóng quanh năm
1000 mm đến

2000 mm
Gió Tín
phong
Đới ôn hòa
( ôn đới )
Từ 2 CT đến
2 VC
Nhỏ TB
500 mm đến
1000 mm
Tây Ôn đới
Đới lạnh
( hàn đới )
Từ 2 VC đến
2 Cực
Rất nhỏ Thấp –lạnh quanh
năm, có băng tuyết
Dưới
500 mm
Đông Cực
10. Trình bày các
khái niệm: Sơng?
Hệ thống sơng?
Lưu vực sơng?
Lưu lượng nước
sơng?
a.Sông: Là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn đònh trên bề mặt lục đòa.
b.Hệ thống sơng: gồm Sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành.
c.Lưu vực sơng: Là diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
d.Lưu lượng: Là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một đòa điểm trong một giây (m

3
/s).
11 Hồ là gì?
Trình bày sự
phân loại hồ?
a. Hồ Là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
b.Phân loại:
+ Dựa vào tính chất: Có hồ nước mặn và hồ nước ngọt.
+ Dựa vào nguồn gốc hình thành:
Hồ vết tích của khúc sông
Hồ miệng núi lửa
Hồ nhân tạo
12 . Trình bày các
hình thức vận
động cuả nước
Biển & Đại
dương: Sóng?
Thủy triều? dòng
biển?
a) Sóng biển
- Là sự chuyển động nước biển tại chỗ theo chiều thẳng đứng.
- Nguyên nhân sinh ra sóng:
+Do gió là chủ yếu
+ Ngoài ra còn do động đất, sóng thần
b) Thủy triều
- Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.
- Nguyên nhân: Do sức hút của Mặt Trăng và một phần Mặt Trời làm nước biển và đại dương vận
động lên xuống.
c. Dòng biển
- Dòng biển là sự chuyển động của nước biển thành dòng trên mặt biển (đại dương ).

- Nguyên nhân : do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong và gió Tây ôn đới.
13. Lớp đất ( thổ
nhưỡng ) là gì?
1. Lớp đất trên bề mặt các lục đòa.
Đất ( thổ nhưỡng ):là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục đòa 2. 2.Thành phần và
Đặc điểm các
thành phần của
Đất?
Nêu đặc điểm các
nhân tố chinh
hình thành Đất ?
đặc điểm của thổ nhưỡng.
+ Thành phần khoáng : chiếm phần lớn trọng lượng của đất.
- Gồm nhiều hạt khống có màu sắc & kích thước khác nhau
+ Thành phần chất hữu cơ: Chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng có vai trò quan trọng đôí với chất lượng đất.
- Có màu xám thẫm hoặc đen tồn tại trong lớp trên cùng của thổ nhưỡng.
3. Các nhân tố hình thành đất.
+ Đá mẹ: tạo ra thành phần khống trong đất
+Sinh vật: tạo ra thành phần hữu cơ cho đất
+Khí hậu: Giúp q trình phân giải khống & hữu cơ cho đất
- Ngoài ra sự hình thành đất còn chòu ảnh hưởng của đòa hình và thời gian
15. Lớp vỏ sinh
vật ( sinh vật
quyển ) là gì?
- Các nhân tố tự
nhiên ảnh hưởng
đến sự phân bố
thực – động vật
trên Trái Đất?
- Con người có

ảnh hưởng đến sự
phân bố thực –
động vật trên Trái
Đất như thế nào?
- Biện pháp bảo
vệ sinh vật?
1.Lớp vỏ sinh vật( sinh v ật quyển)
- Các sinh vật tồn tại trong các lớp đất đá, nước, khơng khí tạo thành một lớp vỏ bao quanh Trái Đất gọi là lớp vỏ
sinh vật.
2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật.
a) Đối với thực vật
- Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật. ( phong phú hay
nghèo nàn)
- Ngoài ra, yếu tố đòa hình và các loại đất cũng ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật.
b) Đối với động vật
- Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên bề mặt Trái Đất.
- Động vật chòu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật vì động vật có thể di chuyển theo đòa hình, theo mùa.
3.Ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất.
a) Ảnh hưởng tích cực
- Mang giống cây trồng vật nuôi từ những nơi khác nhau để mở rộng sự phân bố.
- Lai tạo nhiều giống cây, vật nuôi có hiệu quả kinh tế và chất lượng cao.
b) Ảnh hưởng tiêu cực
- Thu hẹp môi trường sống của sinh vật (Khai thác rừng bừa bãi...)
- Khai thác q mức các lồi động thực vật q hiếm  nguy cơ tuyệt chủng.
4.Bi ện pháp bảo vệ các loài động thực vật trên Trái Đất .
+ Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia
+ Ban hành các chính sách, pháp luật bảo vệ và khơi phục & bảo vệ tài ngun thực, động vật.
16. Bài Tập:
Bài 1/63
Bài 2/72

Bài 1/63:
( HS xem lại phần ơn tập 1 tiết đã giải )
Bài 2/72:
Sơng Hồng Sơng MeKong
Lưu vực( Km
2
) 170 000 795 000
Tổng lượng nước(tỉ m
3
) 120 507
Tổng lượng nước mùa cạn(%) 25 20
Tổng lượng nước mùa lũ (%) 75 80
? Tính và so sánh tổng lượng nước 2 sơng vào mùa lũ và mùa cạn?
*Giải:
+ Tổng lượng nước mùa cạn:
Sơng Hồng: 25 x 120 = 30 tỉ m
3
100
Sơng MêKong: 20 x 507 = 101 tỉ m
3
100
+ Tổng lượng nước mùa lũ:
Sơng Hồng: 75 x 120 = 90 tỉ m
3
100
Sơng MeKong: 80 x 507 = 405 tỉ m
3
100

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×