Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

kt giữa hk2 năm 20202021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.19 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II -MÔN: LỊCH SỬ 6 </b>
<b>Năm học 2020 - 2021 </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM:</b>


Câu 1: Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm mục
đích gì?


A. Cai quản cho dễ
B. Đồng hóa dân tộc


C. Biến nước ta thành 1 tỉnh của Trung Quốc
D. Ép nhân dân ta lao dịch cho dễ.


Câu 2: Thủ phủ của Châu Giao được đặt ở
A. Luy Lâu


B. Cổ Loa
C. Thăng Long
D. Hoa Lư


Câu 3: Lãng Bạc nằm ở
A. phía đơng Cổ Loa
B. phía tây Cổ Loa
C. phía bắc Cổ Loa
D. phía nam Cổ Loa


Câu 4: Nhà Hán xác nhập Âu Lạc và 6 tỉnh của Trung Quốc và gọi chung là
A. Giao Chỉ.


B. Cửu Chân


C. Nhật Nam
D. Châu Giao


Câu 5: Thi Sách – chồng Trưng Trắc , là con trai của
A. Lạc tướng huyện Chu Diên.


B. Bồ chính huyện Chu Diên.
C. Lạc hầu huyện Chu Diên.
D. Địa chủ huyện Chu Diên.


Câu 6: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm
A. Mùa xuân năm 40 TCN


B. Mùa xuân năm 40
C. 981


D. 938


Câu 7: Đứng đầu châu là
A. Đô úy


B. Thứ sử
C. Thái thú
D. Lạc tướng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Hoàng Đế
B. Trắc Vương
C. Trưng Vương
D. Trưng Đế.



Câu 9: Vào tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại
A. Cấm Khê


B. Cẩm Khê
C. Lãng Bạc
D. Hợp Phố.


Câu 10: Nhân dân châu Giao ngoài việc nộp các loại thuế còn phải
A. lên rừng xuống biển tìm các sản vật quý cống nạp cho nhà Hán.
B. kết hôn với người Hán.


C. học chữ Hán.


D. sang nước Hán làm nô lệ.


Câu 11. Trong các chính sách sau đây, theo em chính sách nào là thâm độc nhất của các triều
đại phong kiến phương Bắc thi hành đối với nước ta?


A. Thuế muối, thuế sắt C. Thuế “ bán vợ đợ con”


B. Cống nạp sản vật quý D. Chính sách “đồng hóa” nhân dân ta
Câu 12: Mục đích cơ bản của chính sách “đồng hóa” là:


A. Xóa bỏ các phong tục tập quán của người Việt.
B. Biến người Việt thành người Hán, xóa bỏ dân tộc ta.


C. Bắt dân ta phải theo luật pháp, phong tục, tập quán của người Hán.
D. Thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc Hán – Việt.


Câu 13: Nhà Hán thực hiện chính sách độc quyền ngoại thương đối với nước ta nhằm mục


đích:


A. Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nước ta, làm cho nền kinh tế nước ta phải lệ
thuộc vào nhà Hán.


B. Hạn chế sự phát triển của các hoạt động buôn bán trong nước ta.
C. Ngăn cản hàng hóa nước ngồi nhập vào nước ta.


D. Thực hiện chính sách tăng thuế xuất nhập khẩu.


Câu 14: Kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” của cư dân Văn Lang được nói đến trong
sách


A. Đại Nam thực lục.
B. Đại Việt sử kí tồn thư.
C. Nam phương thảo mộc trạng
D. Thiên Nam ngữ lục.


Câu 15: Giữa thế kỉ III, ở quận Cửu Chân đã nổi lên cuộc khởi nghĩa lớn của
A. Hai Bà Trưng


B. Bà Triệu
C. Mai Hắc Đế
D. Lí Bí


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. Hát Môn


C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).
D. Mê Linh.



Câu 17: Lí do để giai cấp thống trị chọn Nho giáo làm quốc giáo là
A. Nho giáo được ra đời từ sớm.


B. Theo Nho giáo, mọi người phải coi vua là « Thiên tử » và có quyền quyết định tất cả.
C. Nho giáo do Khổng tử sáng lập ra.


D. Nho giáo khuyên con người làm nhiều việc thiện.


Câu 18: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên ?
A. Do người Hán sang đô hộ nhưng không quan tâm đến văn hóa.


B. Do văn hóa của Người Việt phát triển quá rực rỡ.
C. Do truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.


Câu 19: Bà Triệu hi sinh trên


A. núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa).
B. Hát Môn


C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).
D. Mê Linh.


Câu 20: Nhà Hán giữ độc quyền về sắt vì:
A. Sắt là một kim loại quý.


B. Muốn hạn chế sự phát triển của thủ công nghiệp, ngăn trở nhân dân ta chế tạo vũ khí để
chống lại chúng.


C. Muốn thu mua sắt của nước ta để chở về Trung Quốc.



D. Muốn thu mua sắt của nước ta để bán cho nhân dân với giá cao.
<b>II. TỰ LUẬN: </b>


<b>Câu 1:</b> Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
năm 40.


<b>Câu 2:</b>Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán của Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào?
<b>Câu 3:</b> Chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có
điểm gì giống và khác với thời Hán?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×