Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chủ đề Thế giới thực vật. Chủ đề nhánh 4. Đề tài TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>


<b>BÀI : </b>

<b>TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN</b>



<b>I. Mục đích- yêu cầu : </b>


+ Kiến thức: - Trẻ biết được một số đặc điểm đặc trưng của ngày tết
nguyên đán. Biết ngày tết truyền thống của dân tộc Việt Nam, biết các hoạt
<b>động chuẩn bị đón tết qua bài “Trò chuyện về ngày tết và mùa xuân”. Biết </b>
một số loại hoa, quả, bánh có trong ngày tết, các hoạt động vui chơi giải trí
trong ngày tết.


+ Kỹ năng: - Luyện khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, trả lời rõ
ràng mạch lạc các câu hỏi của cô phát triển ngôn ngữ trẻ.


+ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình.


<b>II. Chuẩn bi</b>


+ Của cô:


- Tranh ảnh một số hoạt động trong ngày tết, một số loại hoa,
quả, bánh trong ngày tết.


- Bài hát về chủ đề.
+ Của trẻ:


- Bài thơ, bài hát, trò chơi về chủ đề.


<b>III. Cách tiến hành : </b>



<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt đợng của trẻ</b>
<b>1. Gây hứng thú:</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề thế giới thực
vật, trò chuyện với trẻ về ngày tết và mùa xuân.
- Hướng trẻ vào bài.


<b>2. Hoạt đợng chính</b>


<b>a. Hoạt đợng 1 : Giới thiệu bài:Trò chuyện về</b>


ngày tết và mùa xuân.


<b>- Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát và trị chuyện.</b>


- Cơ có cái gì đây?
- Bức tranh này vẽ gì?
- Hoa đào nở vào mùa nào?
- Bức tranh vẽ về mùa gì?
- Mùa xuân như thế nào?


- Cô chốt lại: Các con vừa quan sát tranh vẽ
phong cảnh mùa xuân, mùa xuân cây cối đâm
chồi nảy lộc, hoa mận, hoa đào, hoa mai… mn


- Trẻ trị chuyện
- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hoa đua nhau nở.



- Cô đưa bức tranh tiếp theo ra cho trẻ quan sát
và đàm thoại.


- Bức tranh này vẽ gì?


- Mọi người đang đi đâu? Làm gì?


- Hoạt động này thường diễn ra vào lúc nào?
+ Cô chốt lại: Các con vừa được quan sát bức
tranh vẽ cảnh chuẩn bị đón tết, mọi người đang
đi mua sắm tết, người mua hoa mai, hoa đào,
người thì mua bánh kẹo, hoa quả để chuẩn bị đón
tết.


- Tương tự cơ đưa tranh vui xuân ra cho trẻ quan
sát và đàm thoại.


- Cơ có bức tranh vẽ gì đây?
- Mọi người đang làm gì?
- Các bạn nhỏ đang làm gì?
- Trong mâm cỗ có những gì?
- Bức tranh vẽ về ngày gì?


- Cơ chốt lại: Cơ vừa cho các con quan sát tranh
vẽ về ngày tết truyền thống của dân tộc Việt
Nam, ngày tết diễn ra từ ngày mùng 1 đến ngày
mùng 3 tháng 1 âm lịch. Ngày tết là ngày để mọi
người trong gia đình sum vầy, đồn tụ. Là ngày
để mọi người ngỉ ngơi và vui chơi. Đặc biệt
trong ngày tết nhà nào cũng có bánh trưng, hoa


đào hoặc hoa mai. Các bạn nhỏ đều mong đến tết
để được ăn nhiều bánh kẹo, mặc quần áo mới và
được mừng tuổi.


- Giáo dục: Trẻ ngoan biết yêu quý ông bà bố
mẹ, biết bảo vệ các loại cây hoa.


<b>b. Hoạt động 2 : Luyện tập </b>


- Cho trẻ kể đặc điểm của mùa xuân và ngày tết.


<i><b>c. Hoạt động 3 : Trò chơi:</b></i>


"Hái hoa dân chủ”
- Cô phổ biến cách chơi:


- Cô gọi trẻ lên hái hoa và làm theo yêu cầu của
bông hoa, hát, múa, đọc thơ.


- Luật chơi: Nếu bạn nào khơng làm được thì hát
tặng cả lớp một bài.


- Cô cho trẻ chơi.


- Trẻ quan sát và đàm thoại
- trẻ trả lời


- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe



- Trẻ quan sát và đàm thoại
- Trẻ trả lời


- Trẻ lắng nghe


<b>- Trẻ lắng nghe</b>


<b>- Trẻ lắng nghe</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Kết thúc: </b>


<b>- Cho trẻ ra chơi</b> <b>- Trẻ ra chơi</b>


<i> _______________________________</i>
<i> </i>


</div>

<!--links-->

×