Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đè tích hợp liên môn chủ dề vẽ tranh theo đề tài ngày tết và mùa xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 42 trang )

PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI.
- Sở giáo dục và đào tạo thành phố: Hà Nội
- Phòng giáo dục và đào tạo quận Long Biên.
- Trường: THCS Việt Hưng.
- Địa chỉ : Trường Việt Hưng- Long Biên- Hà Nội.
- Điện thoại: 043272193.
- Thông tin về giáo viên:
+ Họ và tên: Phạm Thị Thanh Sơn.
+ Điện thoại: 01863983730.
+ Email:
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1
I. TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC
Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn
Chủ đề : VẼ TRANH ĐỀ TÀI
NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN
Tiết 1: TÌM HIỂU VỀ NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Kiến thức học xong chủ đề này:
+ Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, con người trong dịp Tết đến xuân về.
+ Học sinh biết được các tập tục cổ truyền của dân tộc trong dịp Tết.
+ Học sinh biết thêm nhiều lễ hội được tổ chức trong dịp Tết
+ Học sinh biết cách hợp tác với nhau để làm việc theo nhóm.
+ Vận dụng kiến thức liên môn vào bài học.
- Thông qua bài học, học sinh được ôn tập lại kiến thức của những môn học khác nhau như: Âm nhạc, Địa lí, Giáo
dục công dân, Ngữ văn, Mĩ thuật.
2
- HS nắm được ví trí địa lí của Việt Nam và các nước láng giềng trên bản đồ thông qua việc tích hợp kiến thức
Địa lí.
+ Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam.
- HS hiểu hơn về hình tượng trong văn học, truyền thuyết như: Ông đồ, Thánh Gióng thông qua việc tích hợp


kiến thức Ngữ văn.
+ Ngữ văn lớp 6: Tiết 5 - Thánh Gióng.
+ Ngữ văn lớp 8: Tiết 65 - Ông đồ.
- HS hiểu hơn về tiết tấu vui nhộn, hình ảnh sinh động trong ca từ của những bài hát về ngày Tết thông qua việc
tích hợp kiến thức Âm nhạc:
+ Âm nhạc lớp 2: Tiết 21- Hoa lá mùa xuân.
- HS hiểu về cách ứng xử giao tiếp và bảo vệ môi trường tích hợp kiến thức Giáo dục công dân.
+ GDCD lớp 6: Bài 7 - Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên.
+ GDCD lớp 6 Bài 9 - Lịch sự, tế nhị.
+ GDCD lớp 7: Bài 14 - Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên.
- HS hiểu về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân thông qua việc ôn tập lại kiến thức Mĩ thuật.
+ Mĩ thuật lớp 4: Bài 20 - Đề tài ngày hội quê em.
+ Mĩ thuật lớp 5: Bài 19 - Đề tài ngày Tết, lễ hội và mùa xuân
+ Mĩ thuật lớp 6: Bài 19 – Tranh dân gian Việt Nam.
2. Kĩ năng:
- HS có cơ hội phát triển kĩ năng làm việc theo nhóm.
- Rèn kĩ năng cảm thụ vẻ đẹp về nét văn hóa trong ngày Tết và mùa xuân của người Việt.
- Học sinh vận dụng được kiến thức vào bài vẽ.
3
- HS phát triển tư duy sáng tạo và khả năng tự học của mình.
- Rèn kĩ năng quan sát, chỉ bản đồ, tư duy phân tích tổng hợp, so sánh, vẽ tranh và thuyết trình trước
đám đông.
3. Thái độ:
- HS cần có thái độ nghiêm túc trong việc thảo luận và sưu tầm tài liệu.
- HS cần vận dụng tốt các kiến thức liên môn như: Âm nhạc, Ngữ văn, Giáo dục công dân, Địa lí, Mĩ thuật
để trả lời những câu hỏi mà nhóm được giao.
III. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA BÀI:
- Học sinh lớp 6a1.
- Sĩ số: 36 HS.
- Học sinh đã được làm quen với cách làm việc theo nhóm trên lớp ở những bài học khác của môn Mĩ

thuật cũng như những môn học khác.
- Học sinh yêu thích môn Mĩ thuật.
IV. Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC.
4
- Thông qua bài học, học sinh biết được ngày Tết trong đời sống của người Việt thông qua các hoạt động
đón Tết, các tập tục có trong dịp Tết và ngày Tết trong thơ ca, tranh Tết.
- Bên cạnh đó các em còn biết thêm nhiều lễ hội được tổ chức trong dịp Tết, động thời biết tới ngày Tết
của những nước láng giềng Việt Nam.
- Học sinh có kĩ năng hợp tác, làm việc theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Phát triển kĩ năng tích hợp những kiến thức Địa lí lớp5, GDCD lớp 6 và 7, Âm nhạc lớp 2, Ngữ văn lớp
6 và 8, Mĩ thuật lớp 4 và 5.
- HS yêu quê hương đất nước, gia đình thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động của ngày tết và mùa
xuân. Từ đó sinh hiểu biết hơn về bản sắc văn hóa đân tộc qua các phong tục tập tục cổ truyền.
- Thông qua bài học, học sinh thêm yêu quý và trân trọng các phong tục tập quán, các giá trị về bản sắc
dân tộc, đồng thời thêm yêu quê hương đất nước, gia đình của mình.
V. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU.
- Đồ dùng thiết bị dạy học:
+ Giáo án.
+ Bản đồ các nước láng giềng của Việt Nam.
+ Tranh ảnh về ngày Tết và mùa xuân.
+ Các video về các lễ hội trong dịp đầu xuân.
+ Máy chiếu, bảng phụ.
5
- Học liệu:
+ SGK,SGV môn Mĩ thuật.
+ Một số vấn đề đổi mới trong phương pháp dạy học Mĩ thuật THCS.
+ SGK Địa lí lớp 5, GDCD (lớp 6 và 7), Âm nhạc (lớp 2), Ngữ văn (lớp 6 và 8), Mĩ thuật ( lớp 4, 5 và 6).
+ Tranh ảnh sưu tầm về ngày Tết và các lễ hội.
HỌC SINH GIÁO VIÊN
- Đọc SGK Địa lý 5 - Bản đồ Việt Nam và các nước láng giềng.

- Đọc Ngữ văn lớp 6: Tiết 5 - Thánh Gióng.
- Đọc Ngữ văn lớp 8: Tiết 65 - Ông đồ.
- Sưu tầm các bài thơ về ngày Tết.
- Tranh ảnh, video clip các về sự tích Thánh
Gióng. Lễ hội Thánh Gióng.
- Tranh ảnh về hình tượng Ông đồ, video clip
đọc thơ Ông đồ.
- Bài thơ, tranh ảnh về ngày Tết.
- Đọc SGK GDCD 6
+ Bài 7 - Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên
nhiên.
+ Bài 9 - Lịch sự, tế nhị.
- Đọc SGK GDCD 7: Bài 14 - Bảo vệ môi trường
- Các phong tục tập quán được diễn ra trong
dịp Tết, cách hành xử của con cháu đối với ông
bà, cha mẹ, anh chị, em trong gia đình.
- Các bài viết, hình ảnh nói về việc bảo vệ môi
trường trong tục xuất hành và xin lộc.
6
tài nguyên thiên nhiên.
- Đọc SGK Mĩ thuật lớp 4: Bài 20 - Đề tài ngày hội
quê em. Mĩ thuật lớp 5: Bài 19 - Đề tài ngày Tết,
lễ hội và mùa xuân. Mĩ thuật lớp 6: Bài 19 – Tranh
dân gian Việt Nam.
- Các bài viết, hình ảnh về các hoạt động đón
Tết và các lễ hội được tổ chức trong dịp
Tết.
- Bài viết và hình ảnh tranh Đông Hồ.
- Ôn tập lại Âm nhạc lớp 2: Tiết 21- Hoa lá mùa
xuân.

- Biểu diễn hát, múa theo chủ đề ngày Tết và mùa
xuân.
- Video, clip các bài hát về ngày Tết.
- Đọc Ngữ văn.
+ Ngữ văn lớp 6: Tiết 5 - Thánh Gióng.
+ Ngữ văn lớp 8: Tiết 65 - Ông đồ.
- Video, clip, bài viết nói về truyền thuyết về
Thánh Gióng.
- Bài thơ, clip đọc bài Ông đồ.
7
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết hơn về bản sắc văn hóa đân tộc qua các phong tục tập quán của
các vùng miền trong ngày tết và mùa xuân.
- Kĩ năng: Hoàn thiện kĩ năng thuyết trình và làm việc them nhóm của học sinh.
-Thái độ: HS yêu quê hương đất nước, gia đình thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động của ngày Tết
và mùa xuân.
B. Nội dung bài học:
- HS được tìm hiểu về những nét văn hóa của người Việt trong dịp Tết đến xuân về.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, con người thông qua bài học.
- Hình thức tổ chức :
+ Dạy học theo chuyên đề.
+ Tích hợp trong các tiết học chính khóa.
+ Thời gian thực hiện: Có thể kéo dài 1 đến 2 tiết.
+ HS vận dụng hiểu biết của mình về ngày Tết, các lễ hội để cảm thụ các tác phẩm tranh vẽ về ngày Tết.
+ Vận dụng các kiến thức về hội họa đề vẽ tranh của mình.
- Phương pháp dạy học: Vận dụng linh hoạt kết hợp các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.
8
+ Dạy học theo phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
+ Ứng dụng CNTT và phương tiện dạy học.

+ Phương pháp đồ dùng trực quan.
+ Phương pháp dạy học hợp tác nhóm.
+ Phương pháp củng cố, luyện tập.
+ Phương pháp kiểm tra, đánh giá.
C. Hoạt động dạy học, tiến trình dạy học.
* Các hoạt động cơ bản:
a. Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Sự chuyển bị của học sinh.
- Giáo viên dẫn vào bài mới.
b. Hoạt động hình thành kiến thức mới
I.Tìm hiểu chung về ngày Tết và mùa xuân (Tiết 1 )
* Chuẩn bị của học sinh ( ở nhà )
9
- Học sinh nhận nội dung thảo luận:
• Nhóm 1: Trình bày về các phong tục tập quán đón Tết của người Việt như: Tục cúng Táo quân, tục cúng tất
niên, tục cúng giao thừa, tục xông đất, tục xuất hành và xin lộc, tục thăm hỏi họ hàng.
• Nhóm 2: Trình bày hiểu biết về ý nghĩa của tục mừng tuổi bằng cách kể câu chuyện về sự tích phong bao lì
xì.
- Các nhóm cử thư kí ghi chép.
- Sưu tầm tranh ảnh tư liệu có liên quan đến bài học
* Trình bày kết quả:
+ Từng nhóm 1, 2 trình bày nội dung tìm hiểu của mình lần lượt về các hoạt động đón Tết và các phong tục
tập quán.
+ Các nhóm khác nhận xét.
+ Giáo viên đánh giá phần chuẩn bị và trình bày của các nhóm.
+ Giáo viên kết luận chung.
+ Học sinh nắm được vài nét cơ bản để chuẩn bị cho ngày Tết, đồng thời biết được các phong tục đón Tết
của người Việt…
10
+ Vận dụng kiến thức GDCD6: Bài 7 - Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên. Bài 9 - Lịch sự, tế

nhị. Qua đó HS biết cách cư xử trong các tục lệ ngày Tết.
+ Vận dụng kiến thức SGK GDCD 7: Bài 14 - Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên. Qua đó giáo dục
học sinh biết bảo vệ môi trường thông qua hoạt động lên chua xin lộc (xin chân nhan thay thế tục hái lộc.)
+ Vận dụng kiến thức về Địa lí Bài 19: Vị trí, địa lí các nước láng giềng, xác định được vị trí của Việt Nam
và các nước láng giềng.
+ Vận dụng kiến thức về Âm nhạc lớp 2: Tiết 21- Hoa lá mùa xuân.
- Biểu diễn hát, múa theo chủ đề ngày Tết và mùa xuân. HS tìm hiểu về nhịp điệu, hình ảnh vui tươi trong ngày
Tết.
11
1. Các hoạt động đón Tết:
+ Mua nhu yếu phẩm.
+ Sắm sửa, dọn dẹp ban thờ.
2.Các phong tục đón tết:
+ Phong tục cúng Táo.
+ Lễ cúng tất niên.
+ Cúng giao thừa.
+ Tục xông đất:
+ Tục xuất hành và xin lộc.
+ Tục thăm hỏi họ hàng.
+ Tục mừng tuổi đầu năm.
+ Tục tảo mộ
• Nhóm 3: Sưu tầm những clip và hình ảnh về các lễ hội được tổ chức trong dip Tết (hội chùa Hương, lễ hội
Đống Đa Hà Nội, lễ hội chợ Viềng Nam Định, lễ hội Cổ Loa…
• Nhóm 4: Sưu tầm những bài hát về ngày Tết, mùa xuân. Sưu tầm các bài thơ về ngày Tết.
- Trình bày hiểu biết về tranh Tết (Đông Hồ).
- Sưu tập một số hình ảnh của các nước láng giềng như: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan.
+ Các nhóm khác nhận xét
+ Giáo viên đánh giá phần chuẩn bị và trình bày của các nhóm
+ Giáo viên kết luận chung về các lễ hội, các tác phẩm thơ ca về ngày Tết và các hoạt động đón Tết ở các
nước láng giềng.

+ Vận dụng kiến thức Ngữ văn.
12
+ Ngữ văn lớp 6: Tiết 5 - Thánh Gióng.
+ Ngữ văn lớp 8: Tiết 65 - Ông đồ.
+ Vận dụng kiến thức về Địa lí Bài 19: Vị trí, địa lí các nước láng giềng.
+ Vận dụng kiến thức về Âm nhạc lớp 2: Tiết 21- Hoa lá mùa xuân.
+ Vận dụng kiến thức Mĩ thuật lớp 4: Bài 20 - Đề tài ngày hội quê em. Mĩ thuật lớp 5: Bài 19 - Đề tài ngày
Tết, lễ hội và mùa xuân. Mĩ thuật lớp 6: Bài 19 – Tranh dân gian Việt Nam.

13
1. Các lễ hội được tổ chức trong dịp Tết:
+ Lễ hội Đồng Kị.
+ Lễ hội Thánh Gióng.
+ Lễ hội Cổ Loa.
2. Ngày Tết trong thơ, ca và tranh Tết:
+ Các bài hát về ngày Tết.
+ Các bài thơ về ngày Tết.
+ Các bức tranh Đông Hồ.
3. Ngày Tết của một số nước láng giềng.
+ Tết của Trung Quốc.
+ Tết của Lào.
+ Tết của Campuchia.
+ Tết của Thái Lan.
II. Luyện tập
Đề bài: Viết một đoạn văn hoặc vẽ một bức tranh, nêu cảm nhận của mình về ngày Tết và mùa xuân.
* Hoạt động học tập:
- Đọc đề bài, phân tích đề, lập dàn ý, bố cục.
- Lắng nghe thông tin bổ sung từ giáo viên
- Viết và vẽ bài hoàn chỉnh.
* Giáo viên nhận xét, chữa bài viết của học sinh để củng cố lại kiến thức và rèn kĩ năng.

- Liên hệ bản thân: Trách nhiệm của thế hệ trẻ Việt Nam đối với việc giữ gìn và phát huy những phong tục cổ
truyền của dân tộc.
14
* Lưu ý: Giáo viên lồng ghép, giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương, đất nước, gia đình của mình.
* Hoạt động kiểm tra, đánh giá
- Giáo viên yêu cầu HS:
+ Đọc bài viết và xem tranh.
+ Nhận xét về bài làm của bạn
- Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
* Hoạt động ứng dụng
- Học sinh vận dụng những hiểu biết về ngày Tết và mùa xuân để vẽ tranh và viết bài cảm nhận theo cảm thụ
của riêng mình.
* Hoạt động bổ sung
- Học sinh biểu diễn văn nghệ: hát bài Chúc Tết.
VII. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP.
- GV kiểm tra sản phẩm sưu tầm của từng nhóm.
- Vẽ tranh về ngày Tết và mùa xuân.
- Viết bài cảm thụ về ngày Tết và các phong tục của người Việt.
- Liên hệ thực tế với bài vẽ tranh để thể hiện được không khí Tết và mùa xuân.
15
 Kết quả:
- HS hiểu bài chất lượng sản phẩm nhóm sưu tầm tốt.
- HS vẽ tranh theo ý thích thể hiện được bài vẽ về đề tài ngày Tết và mùa xuân.

VIII. CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH.
1. Nhận thức:
- Qua bài học, học sinh nắm được các hoạt động đón Tết và các lễ hội trong dịp Tết, đồng thời biết được ngày Tết
trong các thể loại như: Văn học, Âm nhạc và tranh vẽ.
- Biết lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu về ngày Tết để thể hiện trong tranh vẽ.
- Biết được sự khác biệt giữa ngày Tết của Việt Nam với các nước láng giềng.

2.Vận dụng:
- Sản phẩm chính thức sẽ đính kèm trong poweprpoint.
- Bài cảm thụ và tranh vẽ của học sinh.
16
17
18
19
20
21
HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
BÀI 23: VẼ TRANH ĐỀ TÀI
Ngày Tết và mùa xuân
TÌM HIỂU VỀ NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN
* Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra: (1’) Sự chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới: (40’
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT
ĐỘNG
CỦA
GHI BẢNG TRÌNH CHIẾU
HÌNH ẢNH
22
HỌC
SINH
• Giới thiệu bài (2’) Nguồn gốc ra
đời của ngày Tết Nguyên Đán.
• Các nhóm báo cáo nội dung chuẩn

bị của nhóm mình.
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
về ngày tết trong đời sống người Việt
Nam.(23’)
1.Các phong tục đón Tết:

- GV mời đại diện nhóm 1 trình bày về
các phong tục tập quán trong ngày
Tết của người Việt.
- Các nhóm khác nghe, nhận
xét và bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến
thức.
• Các hoạt động đón Tết
HS lắng
nghe.
Đại
diện
nhóm 1
trình
bày.
BÀI 23: VẼ TRANH ĐỀ TÀI
Ngày Tết và mùa xuân
Tiết 1: TÌM HIỂU VỀ NGÀY TẾT
VÀ MÙA XUÂN
I.NGÀY TẾT TRONG ĐỜI
SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT.
1.Các phong tục đón tết:
• Các hoạt động đón Tết
Mua nhu yếu phẩm.

23
- Mua sắm chuẩn bị cho ngày Tết.
+ Ngoài những nhu yếu phẩm như
những đồ, ăn thức uống Các gia đình
thường mua các loài hoa như đào, mai,
các cây cảnh như quất, quýt , cây cảnh…
để trang trí cho ngôi nhà của mình.
+ Ban thờ ngày Tết: Tùy theo từng
nhà, cách trang trí và sắp đặt khác nhau.
(Ban thờ là thế giới thu nhỏ của người
đã khuất.) Hai cây đèn tượng trưng cho
mặt trăng và mặt trời. Hương là tinh tú,
Hai bát hương để đối xứng. Trên ban thờ
còn để rất nhiều vàng mã, cau trầu. Đặt
chính giữa thường có mâm ngũ quả (đây
là 5 loại quả khác nhau tượng trưng cho
ngũ hành). Góc bàn thờ phía bên ngoài
thường đặt hai lọ hoa to. Phía trước bát
hương có một bát nước trong coi như
nước thiêng. Hai cây mía to đặt hai bên
Các
nhóm
khác
lắng
nghe,
+ Mua nhu yếu phẩm.
+ Sắm sửa, dọn dẹp ban thờ.
Sắm sửa, dọn dẹp ban
thờ.
24

bàn thờ để dẫn linh hồn tổ tiên từ trên
trời về hạ giới. Ngoài ra thứ không thể
thiếu trong mâm cỗ thắp hương ngày Tết
đó là đĩa bánh chưng. (Bánh chưng là
loại bánh truyền thống của dân tộc Việt
nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu
đối với cha ông và xứ sở. Nguyên liệu
làm bánh chưng bao gồm gạo nếp, đỗ
xanh, thịt lợn lá dong,nạt. Khi gói xong,
bánh sẽ được luộc trong vòng 10-12
tiếng. Đây cũng là lúc những người thân
trong gia đình ngồi lại nói chuyện vui vẻ
gắn kết, hiểu nhau hơn).
• Phong tục cúng Táo:
Ông Táo là thần bếp được trời
giao cho trách nhiệm theo dõi tất cả
những việc xảy ra trong nhà. Ngày 23
tháng chập ông Táo phải lên trời bao cáo
Các
nhóm
khác
lắng
• Phong tục cúng Táo.
- Lễ cúng tất niên.
25

×