Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BÍ QUYẾT làm PHẦN đọc HIỂU môn NGỮ văn THI vào THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.37 KB, 7 trang )

BÍ QUYẾT LÀM PHẦN ĐỌC HIỂU MƠN NGỮ VĂN
I. Nhận xét, phân tích các đề thi minh họa của Bộ các năm trước đó
Các đề minh họa của đều sử dụng văn bản ngồi chương trình sách giáo khoa nhưng lại đề
cập đến vấn đề vô cùng gần gũi, thiết thực và mang tính giáo dục cao – vấn đề nghị lưc, niềm
tin, niềm đam mê, khám phá bản thân…
1. Các câu hỏi thuộc về các kiến thức

Tiếng Việt (Hiểu nghĩa của từ, câu, các biện pháp tu từ, các phương thức biểu đạt, các
loại phong cách ngơn ngữ…)

Làm văn: (Cách trình bày văn bản, các thao tác lập luận…)

Kết hợp cả kiến thức trong văn bản với kiến thức xã hội (sự hiểu biết riêng của HS)
2. Các kĩ năng

Kĩ năng nhận biết (phát hiện trên văn bản)

Kĩ năng hiểu (hiểu từ, hiểu câu, hiểu ý tác giả)

Kĩ năng vận dụng (nêu suy nghĩ riêng của bản thân)
3. Những kiểu câu hỏi thường sử dụng

Ở dạng câu hỏi nhận biết: Thường hỏi xác định phương thức biểu đạt, phong cách ngơn
ngữ, tìm từ ngữ, hình ảnh, xác định cách trình bày văn bản…

Ở dạng câu hỏi hiểu: Thường hỏi hs hiểu như thế nào về một câu nói trong văn bản; hỏi
theo học sinh thì vì sao tác giả lại cho rằng, nói rằng…(kiểu hỏi này là để xem hs và tác
giả có đồng quan điểm hay khơng); Kiểu câu hỏi theo tác giả… Ba kiểu hỏi này thường
lặp đi lặp lại.

Ở dạng câu hỏi vận dụng: Thường yêu cầu HS rút ra thơng điệp có ý nghĩa, điều tâm


đắc hoặc chỉ ra những việc làm cụ thể của bản thân.
4. Những câu hỏi nâng cao nhằm phân hóa học sinh
Tập trung chủ yếu ở câu hỏi hiểu và vận dụng, yêu cầu HS vừa phải hiểu văn bản vừa phải có
kiến thức sâu rộng từ thực tế chứ không chỉ dựa vào văn bản.
II. Phương pháp làm bài
1. Nắm vững 3 mức độ câu hỏi: Nhận biết, thông hiểu và vận dụng (thấp)
2. Phương pháp chung

Bước 1: Phải đọc thật kỹ văn bản.

Bước 2: Đọc hết các câu hỏi một lượt, đồng thời gạch chân dưới trọng tâm mỗi câu hỏi

Bước 3: Lần lượt trả lời từng câu
3. PP cụ thể với mỗi mức độ câu hỏi
a. Ở câu nhận biết:

Cần lưu ý một số dấu hiệu: chính, chủ yếu, các, những, một, một số…
VD: Chỉ ra PTBĐ chính là đáp án chỉ có một, và phải chính xác
VD: Chỉ ra các PTBĐ à đáp án phải từ hai trở lên, chính xác

Cần phân biệt rõ các khái niệm: PTBĐ, PCNN, TTLL, Cách triển khai VB (Hình thức
lập luận) để tránh nhầm lẫn

Nếu yêu cầu nhận biết từ ngữ, hình ảnh: Cần đọc kĩ xen từ ngữ, hình ảnh đó hướng tới
nghĩa gì. VD: Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh thuộc chất liệu văn học dân gian, Chỉ ra
1


những từ ngữ, hình ảnh nhằm nhấn mạnh và khẳng định chủ quyền, Chỉ ra những từ ngữ,
hình ảnh mang đặc trưng của thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ, chỉ ra các từ láy…


Cần nắm chắc các biện pháp tu từ đã học
b. Ở câu thông hiểu:
b1. Câu hỏi yêu cầu hiểu nghĩa của từ, câu: Vận dụng thao tác giải thích để giải quyết (là
gì?), với một câu dài, cần xem xét có bao nhiêu vế, hiểu lần lượt từng vế, sau đó mới khái
quát nghĩa cả câu.
VD: Em hiểu như thế nào về nghĩa của hai câu:
“Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên mà sống”

Đất là điều kiện, là mơi trường sống chung cho mọi hạt giống

Những chồi non phải tự mình vươn lên, sống khỏe mạnh hay yếu ớt đều là do tự mình
quyết định
→ Nghĩa của hai câu: Muốn nói tới con người chúng ta ai sinh ra cũng có điều kiện được
sống, cịn sống như thế nào thì tự mình phải quyét định, phải nỗ lực vươn lên để khẳng định
bản thân, sống có ích.
b2. Nếu gặp câu hỏi “Theo tác giả….”: Câu trả lời sẽ nằm ngay trên văn bản
VD: Theo tác giả, chúng ta sẽ được lợi ích gì khi “nhận thức được vẫn cịn nhiều điều có thể
học”?
Đáp án: Chúng ta sẽ bổ sung được nhiều kiến thức mới
b3. Nếu gặp câu hỏi “theo em, tại sao tác giả cho rằng…..”: Câu trả lời sẽ dựa trên ba căn
cứ cơ bản sau:

Thứ nhất: Căn cứ vào nghĩa của câu mà tác giả cho rằng…

Thứ hai: Căn cứ vào ngữ liệu trên văn bản

Thứ ba: Căn cứ vào sự hiểu biết của chúng ta
VD 1: Tại sao tác giả cho rằng “Biết đâu, trong một lần tị mị hay thắc mắc như vậy, bạn sẽ

tìm ra được niềm đam mê cho bản thân”?
Đáp án: Vì dù bạn có chọn cho mình một bộ mơn nào đi nữa, dù là nghe nhạc cổ điển, đến
thăm các viện bảo tàng hay các phòng trưng bày nghệ thuật hoặc đọc sách về các chủ đề
khác nhau… thì bạn cũng nên theo học đến cùng và tìm hiểu nó khơng ngừng nghỉ cho đến
khi đạt đến kiến thức sâu sắc về lĩnh vực đó mới thơi. Biết đâu, trong q trình học với quyết
tâm rèn luyện và củng cố trí tị mị nó sẽ trở thành cá tính của bạn. Nó sẽ trở thành niềm đam
mê khơng thể bng bỏ lúc nào mà bạn không hay biết.
VD 2: Theo em, vì sao tác giả cho rằng: “Niềm vui lớn nhất trong cuộc đời thực ra lại đến
vào lúc các em nhận ra các em chẳng có gì đặc biệt cả.”?
Đáp án: Tác giả nói như vậy vì:

Khi nhận ra mình “chẳng có gì đặc biệt cả” tức là các em hiểu rõ mình là ai, mình đang
ở đâu, các em hiểu rằng thế giới ngồi kia kì vĩ, lớn lao, thú vị vơ cùng. Và khi đó, các em
sẽ có ý thức, có ham muốn, có niềm vui khi học hỏi, khám phá và chinh phục thế giới.

Ngược lại, nếu tự mãn về bản thân, các em sẽ khơng tìm ra mục tiêu cho cuộc sống của
mình, vì vậy, cuộc sống sẽ trở nên nhàm chán, vô vị.
(Trường hợp này câu trả lời khơng có trên văn bản)
2


Tóm lại, đây là kiểu câu hỏi khó nhất đối với học sinh, các em có thể dựa trên ba căn cứ trên
để tìm câu trả lời cho phù hợp.

Nếu yêu cầu nêu tác dụng của biện pháp tu từ: Cần chỉ rõ tác dụng về nội dung (biện
pháp đó giúp làm rõ nội dung như thế nào), và về hình thức (làm cho câu văn, câu thơ
thêm sinh động, hấp dẫn, giàu hình ảnh, tạo sự cân đối nhịp nhàng…)
c. Ở câu vận dụng (thấp): Câu trả lời hoàn toàn do nhận thức, cách nghĩ của chúng ta
c.1.Nếu yêu cầu rút ra thơng điệp: Có hai cách, một là chọn ngay một câu có ý nghĩa nhất
làm thơng điệp, hai là tự rút ra ý nghĩa của văn bản rồi chọn đó làm thơng điệp. Sau đó đều

phải lí giải vì sao anh/ chị chọn thơng điệp đó.
(Lưu ý: Đây là câu hỏi vận dụng, có độ phân hóa cao, nên dù câu hỏi khơng u cầu giải
thích vì sao, hs vẫn phải lí giải)
c.2. Nếu yêu cầu nêu lên điều anh/chị tâm đắc, hoặc một số việc làm cụ thể: Câu trả lời
hoàn toàn dựa trên sự hiểu biết của hs, cần nêu được ít nhất ba nội dung, rõ ràng, tránh dài
dòng.
4. Phân bố thời gian: Thời gian hợp lí giao động từ 20 - 25 phút. Nếu quá thời gian trên
mà vẫn chưa giải quyết hết thì phải dừng lại để làm phần II. Sau khi hoàn thành xong phần
làm văn, tiếp tục suy nghĩ trả lời (nếu còn thời gian).

III. Những kiến thức cơ bản khi cần nắm rõ để làm phần đọc hiểu
1. Các phương thức biểu đạt
Xác định phương thức biểu đạt là một trong những yêu cầu thường gặp trong Phần Đọc hiểu
của đề thi THPT quốc gia mơn Ngữ văn. Có 6 phương thức biểu đạt thường xuất hiện trong
văn bản. Cụ thể:
Phương thức

Khái niệm

Dấu hiệu nhận biết

Tự sự

- Dùng ngôn ngữ để kể lại một
hoặc một chuỗi các sự kiện, có
mở đầu -> kết thúc
- Ngồi ra cịn dùng để khắc họa
nhân vật (tính cách, tâm lí...)
hoặc q trình nhận thức của con
người


Miêu tả

- Văn tả cảnh, tả
- Các câu văn miêu tả
người, vật...
Dùng ngôn ngữ để tái hiện lại
những đặc điểm, tính chất, nội - Từ ngữ sử dụng chủ yếu là - Đoạn văn miêu
tâm của người, sự vật, hiện tượng tính từ
tả trong tác
phẩm tự sự.
3

- Có sự kiện, cốt truyện
- Có diễn biến câu chuyện
- Có nhân vật
- Có các câu trần thuật/đối
thoại

Thể loại
- Bản tin báo chí
- Bản tường
thuật, tường
trình
- Tác phẩm văn
học nghệ thuật
(truyện, tiểu
thuyết)



- Thuyết minh
sản phẩm
- Giới thiệu di
- Các câu văn miêu tả đặc
Trình bày, giới thiệu các thơng điểm, tính chất của đối tượng tích, thắng cảnh,
Thuyết minh tin, hiểu biết, đặc điểm, tính chất
nhân vật

thể

những
số
liệu
của sự vật, hiện tượng
- Trình bày tri
chứng minh
thức và phương
pháp trong khoa
học.

Biểu cảm

- Điện mừng,
- Câu thơ, văn bộc lộ cảm xúcthăm hỏi, chia
buồn
Dùng ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc, của người viết
thái độ về thế giới xung quanh - Có các từ ngữ thể hiện cảm - Tác phẩm văn
xúc: ơi, ôi....
học: thơ trữ tình,
tùy bút.


Dùng để bàn bạc phải trái, đúng
sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái
Nghị luận độ của người nói, người viết rồi
dẫn dắt, thuyết phục người khác
đồng tình với ý kiến của mình.

- Cáo, hịch,
- Có vấn đề nghị luận và quanchiếu, biểu.
điểm của người viết
- Xã luận, bình
- Từ ngữ thường mang tính luận, lời kêu gọi.
khái quát cao (nêu chân lí, - Sách lí luận.
quy luật)
- Tranh luận về
- Sử dụng các thao tác: lập một vấn đề trính
luận, giải thích, chứng minh trị, xã hội, văn
hóa.

- Hợp đồng, hóa đơn...
Là phương thức giao tiếp giữa
- Đơn từ, chứng chỉ...
Nhà nước với nhân dân, giữa
- Đơn từ
Hành chính nhân dân với cơ quan Nhà nước, (Phương thức và phong cách
- Báo cáo
- công vụ giữa cơ quan với cơ quan, giữa hành chính cơng vụ thường
nước này và nước khác trên cơ sở không xuất hiện trong bài đọc - Đề nghị
pháp lí.
hiểu)

2. Các thao tác lập luận ( phép lập luận)
Trong một văn bản, người ta thường dùng nhiều thao tác lập luận khác nhau nhưng sẽ có một
thao tác lập luận chính nổi bật. Bảng dưới đây giúp thí sinh nhận biết rõ ràng cụ thể hơn.
STT
Thao tác lập luận
Khái niệm
Dùng lí lẽ để cắt nghĩa, giảng giải sự vật, hiện tượng, khái niệm
1
Giải thích
giúp người đọc, người nghe hiểu đúng ý của mình.
4


2

Phân tích

3

Chứng minh

4

So sánh

5
6

Bình luận
Bác bỏ


Chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu xem xét
một cách tồn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.
Đưa ra những cứ liệu – dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một
lí lẽ một ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng
vào vấn đề đó. ( Đưa lí lẽ trước - Chọn dẫn chứng và đưa dẫn
chứng. Cần thiết phải phân tích dẫn chứng để lập luận chứng
minh thuyết phục hơn. Đôi khi thuyết minh trước rồi trích dẫn
chứng sau.)
Đặt đối tượng trong mối tương quan, cái nhìn đơi sánh để thấy
đặc điểm, tính chất của nó
Đánh giá hiện tượng, vấn đề tốt/xấu, đúng/sai...
Trao đổi, tranh luận để bác bỏ những ý kiến sai lệch

3. Các thể thơ thường gặp
STT

Thể thơ

Đặc điểm nhận biết

1

5 chữ (ngũ ngơn)

- Mỗi câu thường có 5 chữ
- Thường được chia thành nhiều khổ nhỏ, mỗi khổ gồm 4 dịng
thơ.

2


Song thất lục bát

- Mỗi đoạn có 4 câu
- 2 câu đầu mỗi câu 7 chữ; câu thứ ba 6 chữ, câu thứ 4 tám chữ.

3

Lục bát

- Một câu sáu chữ rồi đến một câu tám chữ cứ thế nối liền nhau
- Thường bắt đầu bằng câu 6 chữ và kết thúc bằng câu 8 chữ

4

Thất ngôn bát cú
Đường luật

- Câu 1 và 2 là phá đề và thừa đề.
- Câu 3 và 4 là Thực hay Trạng, dùng để giải thích hoặc đưa thêm
chi tiết bổ nghĩa đề bài cho rõ ràng
5


- Câu 5 và 6 là Luận, dùng để bàn luận cho rộng nghĩa hay cũng
có thể dùng như câu 3 và 4
- Câu 7 và 8 là Kết, kết luận ý của bài thơ
5
6


Thơ 4 chữ, thơ 6 chữ,
- Dựa vào số chữ trong 1 dòng thơ
thơ 7 chữ, thơ 8 chữ
- Đếm số chữ trong 1 dòng thơ, dịng nhiều dịng ít khơng gị bó,
Thơ tự do
khơng theo quy luật

4 . Các biện pháp tu từ
Với những câu hỏi tìm biện pháp tu từ, bạn có thể căn cứ vào khái niệm, tác dụng để trả lời.
Biện pháp tu
Khái niệm
Tác dụng
từ
Giúp sự vật, sự việc được miêu
Đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa
tả sinh động, cụ thể tác động
So sánh
chúng có những nét tương đồng để làm tăng
đến trí tưởng tượng, gợi hình
sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.
dung và cảm xúc
Sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính
cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho Làm cho đối tượng hiện ra sinh
Nhân hóa
con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, động, gần gũi, có tâm trạng và
cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, có hồn gần với con người
gần gũi, có hồn hơn
Ẩn dụ

Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự

Cách diễn đạt mang tính hàm
vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó súc, cơ đọng, giá trị biểu đạt
nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn cao, gợi những liên tưởng ý
nhị, sâu sắc.
đạt.

Hoán dụ

Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này
Diễn tả sinh động nội dung
bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có
thơng báo và gợi những liên
quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức
tưởng ý vị, sâu sắc
gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất của sự Khiến các sự việc, hiện tượng
Nói quá
vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, hiện lên một cách ấn tượng với
người đọc, người nghe.
gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển để
Làm giảm nhẹ đi ý muốn nói
Nói giảm nói
tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ,
(đau thương, mất mát) nhằm
tránh
nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
thể hiện sự trân trọng
Liệt kê

Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng Diễn tả cụ thể, toàn diện nhiều
loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn những khía mặt
6


cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình
cảm.
Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng –
Lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, tăng giá trị biểu cảm, tạo âm
Điệp ngữ
gây cảm xúc mạnh
hưởng nhịp điệu cho câu văn,
câu thơ.
Sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược nhau để Tăng hiệu quả diễn đạt, gây ấn
Tương phản
tượng
tăng hiệu quả diễn đạt.
Giúp câu văn hài hước, dễ nhớ
Lợi dụng những đặc sắc về âm, về nghĩa của
Chơi chữ
hơn
từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước…l
5. Các phép liên kết
STT

Các phép liên kết

1

Phép lặp


2

Phép thế

3

Phép nối

4

Phép liên tưởng

Đặc điểm nhận diện
Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước
Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế các
từ ngữ đã có ở câu trướ tạo sự liên kết giữa các phần văn
bản.
Sử dụng ở câu sau các từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với
câu trước
Sử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa
hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước

7



×