Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BÀI TẬP ÔN LUYỆN CHƯƠNG 4 : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN - VẬT LÝ 10 TỪ NGÀY 22-2 ĐẾN 28- 2- 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.71 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT Phú Lâm</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HK2 NĂM HỌC 2020 – 2021</b>


<b>VẬT LÝ KHỐI 10</b>



<b>I.</b> <b>LÝ THUYẾT</b>


<b>Câu 1: Phát biểu và viết công thức định nghĩa động lượng nêu tên và đơn vị của các đại </b>
<b>lượng có trong cơng thức:</b>


Trả lời: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc ⃗<i>v</i> là đại lượng được
xác định bởi cơng thức ⃗<i>p</i>=<i>m</i>⃗<i>v</i>


Trong đó : p (kg.m/s): độ lớn động lượng của vật,
m (kg): khối lượng của vật,


v (m/s): vận tốc chuyển động của vật.


<b>Câu 2: Phát biểu và viết cơng thức định luật bảo tồn động lượng </b>
<i><b>Trả lời: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn .</b></i>


⃗<i>p</i>=<i>h ngằ</i> <i>số</i>


<b>Câu 3: Phát biểu định nghĩa cơng suất và viết cơng thức tính công suất nêu tên và đơn vị của </b>
<b>các đại lượng có trong cơng thức </b>


<i><b>Trả lời: Cơng suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian</b></i>


A
t




<i>P</i>
Trong đó:


 P là cơng suất (W)
 A là công thực hiện (J)


 t là thời gian thực hiện công A (s)


<b>Câu 4: Định nghĩa và công thức tính cơng</b>


<i><b>Trả lời: Khi lực </b></i> ⃗<i>F</i> khơng đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn


s theo hướng hợp với lực góc  thì cơng là:


<i>A</i>=<i>F</i>.<i>s</i>. cos<i>α</i>


* A là cơng, đơn vị (J)


* F là lực tác dụng, đơn vị (N)
* s là độ dời của vật, đơn vị (m)
*  là góc tạo bởi ⃗<i>F</i> và ⃗<i>s</i>


<b>Câu 5: Định nghĩa cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường</b>


<i><b>Trả lời: </b></i>Cơ năng của vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực là tổng động năng và thế năng trọng


trường của vật.
2
1



mgz
2


<i>d</i> <i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6: </b> <b>Động năng của một vật là gì? Cơng thức</b>


<i><b>Trả lời: Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động và được xác</b></i>
định theo cơng thức:


2
đ


1


W mv


2



Trong đó:


 W là động năng của vật (J) ;đ
 m là khối lượng của vật (kg);
 v là vận tốc của vật (m/s)


<b>Câu 7: Thế năng trọng trường của một vật là gì? Cơng thức</b>


<i><b>Trả lời: Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ</b></i>


thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.


t


W mgz


<i>Trong đó: </i>


 m là khối lượng (kg)


 g là gia tốc trọng trường (m/s2 )


 z là độ cao của vật so với mốc thế năng (m)
<b>Câu 8:Thế năng đàn hồi là gì?</b>


<i><b>Trả lời: Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.</b></i>

2


t


1


W k


2


 


Trong đó : <i>W<sub>t</sub></i> : (J) Thế năng đàn hồi của vật
k(N/m) : độ cứng của lò xo



∆l(m): Độ biến dạng của lò xo


<b>II.</b> <b>BÀI TẬP</b>


<b>DẠNG 1: TÍNH ĐỘNG LƯỢNG HỆ</b>


<b>Bài 1</b>: Hai vật có khối lượng m1 = 10 kg, m2 = 30 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 14 m/s


và v2 = 12 m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp :
<b>a/</b> v1





và v2





cùng hướng.


<b>b/</b> v1




và v2




cùng phương, ngược chiều.



<b>Bài 2: </b>Một hệ gồm hai vật có khối lượng và độ lớn vận tốc lần lượt là m1= 1kg, v1= 3m/s và m2


= 2kg, v2 = 2m/s. Tìm động lượng (hướng và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:
<b>a/</b> Hai vật chuyển động cùng phương cùng chiều.


<b>b/</b> Hai vật chuyển động cùng phương ngược chiều.


<b>Bài 3: </b>Một hệ gồm hai vật có khối lượng và độ lớn vận tốc lần lượt là m1= 5kg, v1= 6m/s và m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b/</b> Hai vật chuyển động cùng phương ngược chiều.


<b>DẠNG 2: VA CHẠM MỀM</b>


<b>Bài 1: </b>Trên mặt bàn nhẵn nằm ngang có đặt một khối gỗ có khối lượng M = 5 kg nằm yên.
Một viên đạn khối lượng m = 10 g được bắn theo phương ngang hướng vào tâm khối gỗ với
vận tốc v = 500 m/s và dính vào khối gỗ. Tính vận tốc của khối gỗ ngay sau khi viên đạn nằm
trong khối gỗ.


<b>Bài 2: Trên sân trượt Patin, Hùng có khối lượng 60kg đang trượt với vận tốc 4m/s thì va chạm với</b>
Bình có khối lượng 40kg đang đứng n, sau va chạm hai bạn nắm tay nhau và chuyển động với cùng
vận tốc. Tìm vận tốc của hai bạn sau va chạm.


<b>Bài 3: Một vật khối lượng 0,8 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang với vận tốc 12m/s, đến va chạm</b>
với một vật khác có khối lượng 0,2 kg đang đứng yên trên mặt phẳng ngang ấy. Sau va chạm hai vật
nhập lại làm một và chuyển động với cùng vận tốc. Tính vận tốc của hai vật sau va chạm


<b>Bài 4: Một xe ơtơ có khối lượng m</b>1=3 tấn chuyển động thẳng với vận tốc v1=1,5m/s, đến tông và dính
vào một xe gắn máy đang đứng n có khối lượng m2=100kg. Tính vận tốc của các xe


<b>Bài 5: Một hòn bi khối lượng m</b>1=2kg đang CĐ với v1 = 3m/s và chạm vào hòn bi m2 = 2m1 nằm yên.


Vận tốc 2 viên bi sau va chạm là bao nhiêu nếu va chạm là va chạm mềm?


<b>DẠNG 3: CÔNG – CÔNG SUẤT</b>


<b>Bài 1: Một hành khách kéo một vali chuyển động thẳng đều đi trong nhà ga sân bay với lực kéo khơng</b>
đổi có độ lớn 40 N hợp với phương chuyển động một góc 600<sub>. Tính cơng suất trung bình của lực kéo</sub>
khi vali di chuyển được 50 m. Biết để chuyển động quãng đường trên người này mất thời gian là 1
phút 20 giây.


<b>Bài 2: Một vật được kéo đều trên sàn bằng một lực F = 20 N hợp với phương ngang góc 30</b>o<sub>. Nếu vật</sub>
di chuyển 2 m trên sàn trong thời gian 4 s thì cơng suất của lực là bao nhiêu?


<b>Bài 3: Người ta kéo một cái thùng nặng 30 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm</b>
ngang một góc 450<sub>, lực tác dụng lên dây là 150 N. Tính cơng của lực đó khi thùng trượt được 15 m.</sub>
Khi thùng trượt công của trọng lực bằng bao nhiêu?


<b>Bài 4: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với tốc độ v = 7,2 km/h nhờ lực kéo</b>
F <sub> hợp với hướng chuyển động góc </sub> <sub>60</sub>0


  <sub> và có độ lớn F = 40 N. Tính cơng và cơng suất của lực </sub>F
thực hiện trong thời gian 10 phút.


<b>Bài 5: Con ngựa kéo chiếc xe với 1 lực kéo F = 100 N theo phương nằm ngang. Chiếc xe chuyển động</b>
thẳng đều trên đường nằm ngang với vận tốc 8 m/s trong thời gian 5 giây. Tính cơng của lực kéo ở
đoạn đường trên.


<b>DẠNG 4: CƠ NĂNG</b>
<b>Bài 1: </b>Một đoạn đường ray của tàu lượn cỡ nhỏ


trong khu vui chơi được thiết kế như hình vẽ.


Cho khối lượng tổng cộng của tàu cùng với hành
khách là m 650 <sub>kg. Tàu bắt đầu chuyển động</sub>
không vận tốc đầu tại vị trí A. Chọn gốc thế năng
tại mặt đất. Bỏ qua các ma sát và lấy g 10 <sub>m/s</sub>2<sub>.</sub>


A


B


C
20 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tính thế năng, động năng, cơ năng của tàu lượn
tại vị trí A.


<b>Bài 2: </b>


Trong giờ học bóng rổ tại trung tâm thể dục thể thao bạn Thắng đã thực hiện
một cú ném bóng vào rổ với vận tốc 7 m/s ở độ cao 2,5 m so với mặt đất, bỏ qua
lực cản của khơng khí, chọn mốc thế năng tại mặt đất, lấy g = 10 m/s2<sub>. Tính cơ</sub>
năng của quả bóng


<b>Bài 3: </b>Chúng ta hãy khảo sát quá trình nhảy dù của một người nặng 80
kg đang khát khao được cảm nhận trạng thái rơi tự do trên không
trung. Bỏ qua mọi lực cản của môi trường, cho g 10 m/s2<sub>. Từ một</sub>


khinh khí cầu ở độ cao 1 km so với mặt đất, người này bắt đầu nhảy
dù với vận tốc ban đầu bằng 0. Khi đến độ cao 700 m, người nhảy dù
bắt đầu bung dù. Chọn mốc thế năng tại mặt đất.



Tính thế năng, động năng, cơ năng của người


<b>Bài 4: Trong nội dung thi 10 m cầu cứng đôi nam tại Olympic 2016, Tom và đồng đội Daniel</b>
Goodfellow thực hiện động tác bật nhảy từ độ cao 10 m (so với mặt nước trong bể bơi) với vận tốc
ban đầu v13<sub>m/s. Sau khi đạt được độ cao cực đại, cả hai bắt đầu nhào lộn và rơi trở lại mặt nước</sub>
bên dưới. Cho biết cân nặng của Tom là m 74 <sub>kg. Bỏ qua ma sát với khơng khí và khơng tính đến</sub>
chuyển động nhào lộn. Lấy gia tốc trọng trường g 10 m/s2<sub>. Chọn gốc thế năng tại mặt nước. Tính</sub>
động năng, thế năng và cơ năng của Tom lúc thực hiện động tác bật nhảy.


<b>Bài 5: Hịn đá có khối lượng 2 kg được ném ngang với vận tốc 5 m/s từ một nơi có độ cao 12 m so với</b>
mặt đất , bỏ qua sức cản của khơng khí, chọn mốc thế năng tại mặt đất, lấy g = 10 m/s. Tính động
năng, thế năng, cơ năng tại vị trí ném


<b>Bài 6: Thả một vật khối lượng 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 5m.</b>
Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Tính động năng, thế năng, cơ năng tại đỉnh mặt phẳng nghiêng.</sub>


<b>Bài 7: Từ mặt đất người ta ném lên cao một vật nặng 50g với vận tốc 10m/s. Lấy </b>g 10(m / s ) 2 . Chọn
gốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua lực cản của khơng khí. Xác định thế năng, động năng, cơ năng của
vật tại vị trí ném


<b>Bài 8: Từ điểm M có độ cao 3m so với mặt đất, vật m = 0,2 kg được ném lên thẳng đứng với vận tốc</b>
đầu 30m/s. Lấy g = 10 m/s2<sub>. </sub><sub>Chọn mốc thế năng ở mặt đất. Tính thế năng, động năng, cơ năng của vật</sub>
<b>Bài 9: Từ độ cao 0,5 m trên đỉnh một dốc nghiêng, thả một vật có khối lượng 3,5 kg để vật chuyển</b>
động xuống dưới chân dốc. Biết ma sát giữa vật và bề mặt dốc không đáng kể, lấy g = 9,8 m/s2<sub>. Chọn</sub>
gốc thế năng tại chân dốc. Tính thế năng, động năng, cơ năng của vật tại đỉnh dốc.


<b>Bài 10: Một búa máy gồm một quả tạ có khối lượng 60 kg dùng để đóng cọc trong cơng trình xây</b>
dựng. Quả tạ được nâng lên nhờ sử dụng máy nén thủy lực, khi quả tạ đạt tới độ cao 4 m so với mặt
đất thì người ta thả cho quả tạ rơi tự do xuống đóng vào cọc. Chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g =
10 m/s2<sub>. Tính thế năng, động năng, cơ năng của quả tạ?</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×