Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài 32- Hiện tượng Quang - Phát quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.72 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

 TRƯỜNG THPT PHÚ LÂM   GIÁO VIÊN: ÔN TRẦN NGỌC VINH 


1


<b>Bài 32: HI</b>

<b>ỆN TƯỢ</b>

<b>NG QUANG </b>

<b>–</b>

<b> PHÁT QUANG </b>



<b>I- SỰ PHÁT QUANG </b>


▪ <b>Một số chất (ở thể rắn, lỏng hoặc khí) khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào </b>
<b>đó thì có khả năng phát ra các bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy, gọi là </b>
<b>sự phát quang. Chất có khả năng phát quang gọi là chất phát quang. </b>


Ví dụ: sự phát quang của đom đóm, sự phát quang của phơtpho bịoxi hóa trong khơng khí,…


▪ Sự phát quang có nhiều đặc điểm khác biệt với các hiện tượng phát ánh sáng khác, trong số
đó phải kể đến hai đặc điểm quan trọng là: Một là, mỗi chất phát quang có một quang
<b>phổ đặc trưng cho nó. Hai là, sau khi ngừng kích thích, sự phát quang của một số </b>
<b>chất còn tiếp tục kéo dài thêm một khoảng thời gian nào đó, rồi mới dừng hẳn; th</b>ời
gian phát quang (là khoảng thời gian từ lúc ngừng kích thích đến lúc ngừng phát quang) có
thể kéo dài từ 10–10 <sub>s đế</sub><sub>n vài ngày. </sub>


<b>II- CÁC DẠNG QUANG – PHÁT QUANG </b>


▪ <b>Một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát quang ánh </b>
<b>sáng có bước sóng khác, gọi là hiện tượng quang – phát quang. Ví d</b>ụ: Tinh thể kẽm


sunfua khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại (hoặc tia X) thì phát ra ánh sáng nhìn thấy. Tia
tử ngoại (hoặc tia X) gọi là ánh sáng kích thích, tinh thể kẽm sunfua gọi là chất phát quang,
còn ánh sáng nhìn thấy do tinh thể kẽm sunfua phát ra là ánh sáng phát quang.


Ngồi ra, cịn có các hiện tượng phát quang khác như: hóa – phát quang ở con đom đóm,



phát quang catơt ở màn hình vơ tuyến, điện – phát quang ở đèn LED,…


▪ Người ta thấy có hai dạng quang – phát quang:


➢ <b>Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10–8<sub> s). </sub></b>


<b>Nghĩa là ánh sáng phát quang hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. </b>
Ví dụ: Chất lỏng fluorexêin khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại thì phát sáng màu lục
và ngừng phát sáng rất nhanh sau khi ngừng chiếu sáng. Trong bóng đèn huỳnh quang,
nguồn điện phóng ra giữa hai cực phát ra tia tử ngoại tác động vào lớp bột huỳnh quang


làm cho đèn phát sáng.


➢ <b>Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (10–8<sub> s trở lên); nó </sub></b>


<b>thường xảy ra với các chất rắn, gọi là chất lân quang. Ví d</b>ụ: Các loại sơn vàng,
xanh, đỏ… quét trên một số biển báo giao thông, hoặc ở đầu các cọc chỉ giới đường có
thể là chất lân quang có thời gian phát quang kéo dài khoảng vài phần mười giây.


<b>III- ĐỊNH LUẬT XTỐC VỀ SỰ PHÁT QUANG </b>


<b>Ánh sáng phát quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích: </b>
<b>λpq > λkt</b>


<b>IV- ỨNG DỤNG </b>


Các loại hiện tượng phát quang có rất nhiều ứng dụng trong khoa học, kĩ thuật và đời sống,


như sử dụng trong các đèn ống để thắp sáng, trong các màn hình của dao động kí điện tử, của



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 TRƯỜNG THPT PHÚ LÂM   GIÁO VIÊN: ÔN TRẦN NGỌC VINH 


2


<b>CÂU H</b>

<b>Ỏ</b>

<b>I RÈN LUY</b>

<b>Ệ</b>

<b>N </b>



<b>Câu 1 (TN – 2007). Phát bi</b>ểu nào sau đây là <b>sai khi nói v</b>ề sự phát quang ?
<b>A.</b> Sự huỳnh quang thường xảy ra đối với các chất lỏng và chất khí.


<b>B.</b> Sự lân quang thường xảy ra đối với các chất rắn.


<b>C.</b> Bước sóng của ánh sáng phát quang luôn luôn lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
<b>D.</b> Bước sóng của ánh sáng phát quang ln ln nhỏhơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
<b>Câu 2. </b>Chọn câu đúng.


<b>A.</b> Tia hồng ngoại chỉ có thể gây ra hiện tượng phát quang với một số chất khí.


<b>B.</b> Bước sóng của ánh sáng lân quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kính thích.


<b>C.</b> Ánh sáng lân quang tắt ngay sau khi tắt nguồn sáng kích thích.


<b>D.</b> Phát quang là hiện tượng trong đó xảy ra sự hấp thụ ánh sáng.


<b>Câu 3 (CĐ – 2011). Theo thuy</b>ết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi
nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hồn tồn một phơtơn của ánh sáng kích


thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó


<b>A.</b> giải phóng một êlectron tự do có năng lượng nhỏhơn ε do có mất mát năng lượng.



<b>B.</b> phát ra một phơtơn khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng.


<b>C.</b> giải phóng một êlectron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng.


<b>D.</b> phát ra một phơtơn khác có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng.


<b>Câu 4. Ánh sáng h</b>uỳnh quang là ánh sáng


<b>A.</b> tồn tại trong thời gian dài hơn 10–8<sub> s sau khi t</sub><sub>ắt </sub><sub>ánh sáng kích thích. </sub>


<b>B.</b> hầu như tắt hẳn ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
<b>C.</b> có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.


<b>D.</b> do các tinh thể phát ra, khi được kích thích bằng ánh sáng Mặt Trời.
<b>Câu 5. Ánh sáng lân quang là ánh sáng </b>


<b>A.</b> được phát ra bởi cả chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí.
<b>B.</b> hầu như tắt hẳn ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.


<b>C.</b> tồn tại trong thời gian dài hơn 10–8<sub> s sau khi t</sub><sub>ắt </sub><sub>ánh sáng kích thích. </sub>


<b>D.</b> có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
<b>Câu 6. S</b>ự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang ?


<b>A.</b> Tia lửa điện. <b>B.</b> Hồ quang. <b>C.</b> Bóng đèn ống. <b>D.</b> Bóng đèn pin.


<b>Câu 7 (ĐH – 2010). Khi chi</b>ếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin
thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng



<b>A.</b> phản xạ ánh sáng. <b>B.</b> quang – phát quang.


<b>C.</b> tán sắc ánh sáng. <b>D.</b> hóa – phát quang.


<b>Câu 8 (THPT QG – 2015). S</b>ự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang – phát quang ?


<b>A.</b> Sự phát sáng của con đom đóm. <b>B.</b> Sự phát sáng của đèn dây tóc.


<b>C.</b> Sự phát sáng của đèn ống thơng dụng. <b>D.</b> Sự phát sáng của đèn LED.


<b>Câu 9 (THPT QG – 2017). </b>Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng
cao. Nguyên tắc hoạt động của đèn LED dựa trên hiện tượng


<b>A.</b> điện – phát quang. <b>B.</b> nhiệt – phát quang.


<b>C.</b> hóa – phát quang. <b>D.</b> quang – phát quang.


<b>Câu 10 (Tham khảo – THPT QG – 2017). Khi chi</b>ếu một chùm bức xạ tử ngoại vào dung dịch
fluorexêin thì dùng dịch này sẽ phát ra


<b>A.</b> ánh sáng màu lục. <b>B.</b> tia X.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 TRƯỜNG THPT PHÚ LÂM   GIÁO VIÊN: ÔN TRẦN NGỌC VINH 


3


<b>Câu 11. M</b>ột chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia
tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào ?


<b>A.</b> Ánh sáng đỏ. <b>B.</b> Ánh sáng lam.



<b>C.</b> Ánh sáng lục. <b>D.</b> Ánh sáng vàng.


<b>Câu 12. Trong m</b>ột bóng đèn huỳnh quang, ánh sáng kích thích có bước sóng 0,36 μm thì phơtơn
ánh sáng huỳnh quang có thể mang năng lượng là


<b>A.</b> 5 eV. <b>B.</b> 3 eV. <b>C.</b> 4 eV. <b>D.</b> 6 eV.


<b>Câu 13. C</b>ột mốc, biển báo giao thông không sử dụng chất phát quang màu ...(1)... mà dùng
màu ...(2)... hay màu ...(3)... vì phần lớn ánh sáng đèn của các phương tiện giao thông không
thể gây ra phát quang với những chất phát quang màu ...(1)... nhưng rất dễ gây phát quang với


những chất phát quang màu ...(2)... hay màu ...(3).... Các màu (1), (2), (3) lần lượt là


<b>A.</b> đỏ, vàng, tím. <b>B.</b> tím, đỏ, vàng.


<b>C.</b> đỏ, tím, vàng. <b>D.</b> vàng, đỏ, tím.


<b>Câu 14. N</b>ếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang <b>khơng thể là </b>
ánh sáng nào dưới đây ?


<b>A.</b> Ánh sáng đỏ. <b>B.</b> Ánh sáng lam.


<b>C.</b> Ánh sáng lục. <b>D.</b> Ánh sáng chàm.


<b>Câu 15 (TN – 2009). M</b>ột chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng bằng


0,55 μm. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này khơng thể


phát quang ?



<b>A.</b> 0,45 μm. <b>B.</b> 0,35 μm. <b>C.</b> 0,50 μm. <b>D.</b> 0,60 μm.


<b>Câu 16 (THPT QG – 2017). Trong khơng khí, khi chi</b>ếu ánh sáng có bước sóng 550 nm vào
một chất huỳnh quang thì chất này có thể phát ra ánh sáng huỳnh quang có bước sóng


<b>A.</b> 480 nm. <b>B.</b> 540 nm. <b>C.</b> 650 nm. <b>D.</b> 450 nm.


<b>Câu 17 (ĐH – 2010). M</b>ột chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.1014<sub> Hz. </sub>


Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này khơng thể phát quang


được ?


<b>A.</b> 0,55 μm. <b>B.</b> 0,45 μm. <b>C.</b> 0,38 μm. <b>D.</b> 0,40 μm.


<b>Câu 18 (CĐ – 2009). Chi</b>ếu vào chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra
<b>không thể là </b>


<b>A.</b> ánh sáng vàng. <b>B.</b> ánh sáng lục. <b>C.</b> ánh sáng đỏ. <b>D.</b> ánh sáng tím.


<b>Câu 19 (TN – GDTX – 2010). Khi chi</b>ếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất


lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đó <b>khơng th</b>ể ánh sáng


<b>A.</b> màu đỏ. <b>B.</b> màu chàm. <b>C.</b> màu lam. <b>D.</b> màu tím.


<b>Câu 20 (THPT QG – 2017). Khi chi</b>ếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang


thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng



<b>A.</b> màu lục. <b>B.</b> màu tím. <b>C.</b> màu đỏ. <b>D.</b> màu vàng.


<b>Câu 21 (THPT QG – 2017). M</b>ột chất huỳnh quang khi bị kích thích bởi chùm sáng đơn sắc thì


phát ra ánh sáng màu lục. Chùm sáng kích thích có thể là chùm sáng


<b>A.</b> màu cam. <b>B.</b> màu tím. <b>C.</b> màu đỏ. <b>D.</b> màu vàng.


<b>Câu 22. </b>Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5 µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ


0,3 µm. Phần năng lượng của phơtơn bị mất đi trong q trình phát quang này là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 TRƯỜNG THPT PHÚ LÂM   GIÁO VIÊN: ÔN TRẦN NGỌC VINH 


4


<b>Câu 23. </b>Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5 µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ


0,3 µm. Biết rằng cơng suất của chùm sáng kích thích gấp 10 lần công suất của chùm sáng phát


quang. Tỉ sốgiữa số photon bật ra và số photon chiếu tới bằng


<b>A.</b> 0,667. <b>B.</b> 0,001667. <b>C.</b> 0,1667. <b>D.</b> 6.


<b>Câu 24. </b>Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5 µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ


0,3 µm. Gọi P0là cơng suất chùm sáng kích thích và biết rằng cứ 600 phơtơn chiếu tới sẽ có 1


phơtơn bật ra. Cơng suất chùm sáng phát ra là



<b>A.</b> 0,1P0. <b>B.</b> 0,01P0. <b>C.</b> 0,001P0. <b>D.</b> 100P0.


<b>Câu 25 (ĐH – 2011). M</b>ột chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng bằng


0,26 μm thì phát ra ánh sáng có bước sóng bằng 0,52 μm. Giả sử cơng suất của chùm sáng phát
quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phơtơn ánh sáng phát quang
và số phơtơn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là


<b>A.</b> 2


5. <b>B.</b>


4


5 . <b>C.</b>


1


5 . <b>D.</b>


1
10.


<b>Câu 26. </b>Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,30 μm vào một chất thì thấy chất đó phát ra
ánh sáng có bước sóng 0,50 μm. Cho rằng cơng suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 1,5%
công suất của chùm sáng kích thích. Trung bình cứ có bao nhiêu phơtơn của ánh sáng kích thích
chiếu tới sẽ có 1 phôtôn ánh sáng phát quang bật ra ?


<b>A.</b> 60. <b>B.</b> 40. <b>C.</b> 120. <b>D.</b> 80.



<b>Câu 27. </b>Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5 µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ


0,3 µm. Biết rằng cơng suất của chùm sáng kích thích gấp 100 lần cơng suất của chùm sáng phát


quang và cơng suất chùm sáng kích thích là 1 W. Số phơtơn mà chất đó phát ra trong 10 s là


<b>A.</b> 2,516.1017<sub>. </sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>2,516.10</sub>15<sub>. </sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>1,51.10</sub>19<sub>. </sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>1,546.10</sub>15<sub>. </sub>


<b>Câu 28. </b>Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48 μm và phát ra
ánh sáng có bước sóng λ’ = 0,64 μm. Cho rằng, hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng
lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian. Biết


hiệu suất của sự phát quang này là 50%, số phôtôn của ánh sánh kích thích chiếu đến trong 1 s


là 2011.109<sub>hạt. Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong 1</sub><sub> s là </sub>


<b>A.</b> 2,4132.1012<sub>. </sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>1,34.10</sub>12<sub>. </sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>2,4108.10</sub>11<sub>. </sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>1,356.10</sub>11<sub>. </sub>


<b>Câu 29. </b>Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49 µm và phát ra ánh sáng có


bước sóng 0,52 µm. Cho rằng, hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng
phát quang và năng lượng ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian. Biết hiệu suất của sự
phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến
sự phát quang của dung dịch là


<b>A.</b> 82,7%. <b>B.</b> 79,6%. <b>C.</b> 75,0%. <b>D.</b> 66,8%.


<b>Câu 30. M</b>ột dung dịch hấp thụ bức xạ có bước sóng 300 nm và phát ra bức xạ có bước sóng



520 nm. Cho rằng, hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang


và năng lượng ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian. Số phôtôn bị hấp thụ dẫn đến sự


phát quang chiếm 20% tổng số phôtôn chiếu tới dung dịch. Hiệu suất của sự phát quang của


dung dịch này là


<b>A.</b> 15,7%. <b>B.</b> 11,54%. <b>C.</b> 7,5%. <b>D.</b> 26,82%.


</div>

<!--links-->

×