Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

giáo an tuần 33 chủ đề quê hương đất nước bác hồ (lớp 3TC2-2018-2019)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.97 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ: 33 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: </b>
<b> ( Thời gian thực hiện: 3 tuần.</b>
<b>Chủ đề nhánh 1: Đông Triều quê hương em</b>
<i>( Thời gian thực hiện: Từ ngày 06/05</i>
<b>TỞ CHỨC CÁC</b>
<b>Nợi dung hoạt đợng</b> <b>Mục đích – Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bi</b>


<b>Đ</b>
<b>on</b>
<b> t</b>
<b>re</b>
<b> –</b>
<b> C</b>
<b>h</b>
<b>ơi</b>
<b> –</b>
<b> T</b>
<b>h</b>
<b>ê </b>
<b>d</b>
<b>ụ</b>
<b>c </b>
<b>sá</b>
<b>n</b>
<b>g</b>
Đón tre


- Tre biết chào cô, chào bố
mẹ.


- Tre biết cất đồ dùng cá


nhân đúng nơi quy định


Thông thống
phịng học


Trị chụn
Chơi tự do ở các góc


- Tre biết trả lời những câu
hỏi của giáo viên


- Hướng tre về góc chủ đề.
Trò chuyện với tre về nợi
dung của chủ đề: trị chuyện
về chủ đề nhánh: <b>Đông</b>
<b>Triều quê hương em</b>


- Tre biết chơi 1 số trò chơi
ở các góc chơi


- Tranh ảnh
phong cảnh
làng quê


- Đồ dùng, đồ
chơi


Thể dục sáng


- Tre thực hiện được các


động tác phát triển nhóm cơ
và hô hấp theo hướng dẫn
của cô.


- Rèn cho tre có ý thức tập
luyện thể dục thể thao giúp
tăng cường sức khỏe


- Các động
tác thể dục,
băng đĩa nhạc
tháng 05, sân
tập sạch sẽ.


Điểm danh


- Giúp tre biết họ và tên của
mình và bạn giúp tre biết
quan tâm đến các bạn trong
lớp.


- Theo dõi chuyên cần tre
và chấm ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ</b>
Từ ngày 06/05/2019 đến ngày 24/05/ 2019)
Số tuần thực hiện: 1 tuần.


<i>đến ngày 10/05/ 2019)</i>
<b>HOẠT ĐỢNG</b>



<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt đợng của tre</b>
- Cơ đón tre với thái độ vui ve, ân


cần, niềm nở. Đối với tre mới đi học
cô nên gần gũi, làm quen với tre.
- Nhắc tre cất đồ dùng cá nhân đúng
nơi quy định.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình
của tre ở lớp


- Chào cơ, chào bố mẹ
- Cất đồ dùng cá nhân


- Trò chuyện về những điều liên quan
đến chủ đề, những sự kiện xảy ra
hàng ngày xung quanh tre ( thời tiết,
những gì tre hứng thú...)


- Trị chụn cùng cơ


- Khởi đợng: Cho tre đi vịng trịn kết
hợp các kiểu đi.


- Trọng đợng


BTPTC: Tập các động tác tay, chân,
bụng theo băng nhạc tháng 04



- Hồi tĩnh: Cho tre tập các đợng tác
điều hịa


Đi vịng tròn kết hợp đi nhanh, đi chậm,
kiễng gót, khom lưng…rồi về 3 hàng
ngang xoay cổ tay, bả vai, khớp gối.
ĐT1: Nắm tay, gập khuỷu tay vuông góc
đưa sang hai bên


ĐT2: Đưa 1 tay ra trước, 1 tay sang
ngang vỗ tay, đổi bên


ĐT3: Dang rộng 2 chân tay để lên đùi, 1
tay để nghiêng qua đầu, đổi bên


ĐT4: Hai tay vỗ tay trên đầu, cúi người
vỗ tay dưới đùi, chạm tay dưới mũi
chân.


ĐT5: 1 tay chống hông. Nghiêng người
sang bên 1 tay duỗi thẳng đổi bên


ĐT6: Bật tại chỗ vỗ tay
- Tập các động tác điều hịa


- Cho tre ngồi đợi hình chữ U theo tổ
- Cô gọi tên lần lượt từng tre


- Nhắc nhở tre đi học đúng giờ, nếu
nghỉ học phải xin phép cô giáo



- Ngồi trật tự nghe cô gọi tên
- Dạ cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TỞ CHỨC CÁC</b>
<b>Nợi dung hoạt động</b> <b>Mục đích – Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bi</b>


<b>H</b>
<b>oạ</b>
<b>t </b>
<b>đ</b>
<b>ộn</b>
<b>g </b>
<b>go</b>
<b>c</b>


<b>Goc phân vai:</b>


- Lễ hội làng ta, cửa hàng
thực phẩm, siêu thị, nhà hàng
ăn uống.


<b>Goc nghệ thuật</b>


- Làm đồ chơi rau quả, cắt,
dán nặn các loại bánh đặc
sản, trang phục truyền thống.
- Biểu diễn các bài hát trong
chủ đề.



<b>Goc xây dựng </b>


Xếp hình vườn hoa, cánh
đồng làng, khu di tích lịch
sử.


<b>Goc học tập</b>


- Làm sách tranh truyện về
một số lễ hội hoặc cảnh đẹp
của quê hương Quảng Ninh.


<b>Goc thiên nhiên:</b>


- So sánh kích thước của 2
đối tượng.


- Tre biết nhập vai chơi,
biết thỏa thuận vai chơi.
- Tre biết thực hiện các
hành động của vai chơi.
- Tre biết hợp tác cùng bạn,
chơi đoàn kết với bạn


- Tre biết sử dụng các kỹ
năng vẽ, cắt, xé dán để tạo
ra sản phẩm


- Tre hát thuộc, đúng giai
điệu. Tre biết vận động đơn


giản theo nhịp điệu bài hát


- Tre biết sử dụng đồ chơi
lắp ghép, đồ chơi xây dựng
để tạo ra sản phẩm theo yêu
cầu


- Tre biết nội dung của
tranh


- Tre biết làm sách từ
những tranh có sẵn


- Tre biết so sánh kích
thước cao - thấp, dài - ngắn
của 2 đối tượng


- Đồ chơi nấu
ăn,


Sáp màu, keo,
kéo, bút chì,
giấy A4, giấy
màu


- Đồ chơi lắp
ghép, xây
dựng, sỏi,
hoa,



- Tranh ảnh
làng quê, lễ
hội


- Giấy A4,
keo, kéo


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỢNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt đợng của tre</b>
<b>1. Ởn đinh tổ chức: </b>


Trị chụn chủ đề


<b>2. Thoả thuận trước khi chơi:</b>


<b>- Cô hỏi tre tên các góc chơi trong lớp</b>
+ Có những góc chơi nào ?


- Cô giới thiệu nội dung chơi ở góc
- Cô cho tre nhận góc chơi.


+ Con thích chơi ở góc chơi nào?


+ Cịn bạn nào thích chơi ở góc xây dựng,
( Góc học tập, góc nghệ thuật, góc phân vai...)
- Gợi ý để tre nêu ý tưởng chơi ở các góc
- Cho tre về góc chơi, tự thỏa thuận vai chơi.
- Cho tre tự nhận góc chơi, cô điều chỉnh số
lượng tre vào các góc cho hợp lí.



- GD tre trong khi chơi phải chơi cùng nhau,
không tranh giành đồ chơi, lấy và cất đồ chơi
gọn gàng.


<b>3. Quá trình chơi :</b>


- Khi tre về góc mà chưa thỏa thuận được vai
chơi, cô đến giúp tre thỏa thuận chơi.


- Góc chơi nào tre còn lúng túng, cô có thể
chơi cùng tre giúp tre hoạt đợng tích cực hơn.
- Trong giờ chơi cơ chú ý những góc chơi có
sản phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình...)
khuyến khích tre tạo ra sản phẩm nhanh đẹp.
- Khuyến khích, đợng viên tre chơi.


<b>4. Kết thúc chơi:</b>


- Cho tre tham quan nhận xét góc chơi.
- Cho tre nhận xét các góc chơi (nếu có sản
phẩm).


- Cô nhận xét chung


- Cuối giờ chơi, cô bật nhạc cho tre cất đồ chơi
gọn gàng vào nơi quy định


- Động viên tre. Hỏi ý kiến tre chơi lần sau.



- Trị chụn


- Trị chụn cùng cơ
- Quan sát


- Nêu tên các góc chơi


- Tre lắng nghe cô giới thiệu
nội dung chơi.


- Tre nhận góc chơi


- Tre xung phong nhận góc
chơi.


- Nêu ý tưởng chơi ở các góc
- Về góc chơi, tự thỏa thuận vai
chơi.


- Tre lắng nghe cô hướng dẫn
- Tre thực hiện.


- Chú ý lắng nghe
- Hoạt động ở các góc


- Tham quan góc chơi
- Nhận xét sản phẩm chơi.
- Lắng nghe


- Cất gọn đồ chơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TỞ CHỨC CÁC
<b>Nợi dung hoạt đợng</b> <b>Mục đích – Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bi</b>


<b>H</b>
<b>oạ</b>
<b>t </b>
<b>đ</b>
<b>ộn</b>
<b>g </b>
<b> n</b>
<b>go</b>
<b>ai</b>
<b> t</b>
<b>rờ</b>
<b>i</b>


<b>Hoạt động chủ đích</b>
<b>- Trò chuyện về cảnh</b>
đẹp, lễ hội của quê
hương Đông Triều
- Quan sát phố phường,
làng xóm.


<b>- Quan sát thời tiết </b>


<b>Trị chơi vận đợng</b>
- Kéo co


- Mèo đuổi cḥt



- Chơi với vịng, bóng..
- Chùn bóng bằng 2
chân.


- Tung bóng.
- Ai nhanh nhất.


<b>Chơi tự do</b>


- Chơi tự do với thiết bị
ngoài trời.


- Vẽ tự do trên sân
- Chơi với cát, nước
- Chơi chăm sóc cây
- Nhặt lá rụng, rác
quanh sân trường


- Tre được tiếp xúc với thiên
nhiên


- Tre biết được phong cảnh làng
quê và các lễ hội của quê hương
- Tre biết nhận xét thời tiết


- Tre biết cách chơi, luật chơi.
- Biết chơi đoàn kết cùng bạn
- Phát triển thể chất, phát triển
ngôn ngữ cho tre



- Phát triển tai nghe cho tre


- Cơ đảm bảo an tồn cho tre khi
chơi tự do


- Biết cách chơi với đồ chơi
ngoài trời.


- Chơi an tồn, khơng phá hỏng
đồ chơi.


- Tre chơi đoàn kết cùng bạn


Địa điểm sạch
sẽ, mát me.
- Tranh ảnh
làng q, lễ
hợi


- Sân chơi
sạch sẽ, vịng,
bóng


- Đồ chơi
ngoài trời
sạch sẽ, an
toàn


- Đồ dùng


chăm sóc cây,
bóng, xô
đựng rác,
phấn, bể
nước, cát


<b>HOẠT ĐỢNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt đợng của tre</b>
- Trước khi ra ngoài trời nhắc nhở tre tự phục


vụ mặc quần áo, đi giày dép phù hợp với thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tiết


<b>1. Ổn đinh tổ chức:</b>
- Kiểm tra sức khỏe tre


- Giới thiệu và nói rõ khu vực chơi của lớp.
Tập cho tre làm quen với các hiệu lệnh.


<b>2. Giới thiệu hoạt động</b>


Cô dùng thủ thuật gây hứng thú cho tre và giới
thiệu vào bài.


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>HĐ1. Quan sát</b>


- Gợi ý để hướng tre vào hoạt động chủ đích


- Dùng thủ thuật hướng tre vào nợi dung quan
sát.


<b>HĐ2. Trị chơi vận đợng</b>


- Dùng thủ thuật giới thiệu trị chơi.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.


- Cô tổ chức cho tre chơi và đợng viên khuyến
khích tre chơi.


<b>HĐ3. Chơi tự do</b>


<b>- Cô quan sát tre chơi, nhắc nhở tre không chơi</b>
quá khu vực quy định của lớp, giữ gìn vệ sinh
- Chú ý quan sát kịp thời, giải quyết xung đợt ở
tre, đảm bảo an tồn cho tre


<b>4. Củng cố</b>


- Gợi ý để tre nhắc lại nội dung tre vừa chơi
<b>5. Kết thúc.</b>


- Tập trung tre


- Cho tre nhận xét buổi chơi.
- Cô nhận xét.


- Nhắc nhở tre vào lớp tự cất giày dép đúng
nơi quy đinh, tự rửa tay, lau mặt.



- Tre mệt ngồi quan sát các bạn
- Lắng nghe


- Chú ý và làm theo yêu cầu
của cơ


- Quan sát, nhận xét
- Trị chụn


- Hoạt đợng theo hướng dẫn
của cơ


- Chơi trị chơi vận động


- Chơi tự do


- Nhắc lại nội dung chơi


- Nhận xét


- Cất đồ dùng, tự vệ sinh thân
thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>H</b>
<b>oạ</b>
<b>t</b>
<b>đ</b>
<b>ộn</b>
<b>g </b>


<b>ăn</b>


+ Rèn cho tre có thói quen vệ
sinh và hành vi vệ sinh văn
minh.


- Hình thành thói quen vệ
sinh cho tre đồng thời củng
cố kỹ năng rửa tay.


- Nước cho
tre rửa tay
- Xà phịng


<b>H</b>
<b>oạ</b>
<b>t</b>
<b>đ</b>
<b>ợn</b>
<b>g </b>
<b>n</b>
<b>gủ</b>


- Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho
tre (thoáng mát về mùa hè,
ấm áp về mùa đông) tạo tâm
thế thoải mái cho tre khi ngủ.


- Tre có giấc ngủ sâu thoải
mái.



- Đảm bảo sức khỏe cho tre


- Chiếu, chăn
mỏng, gối,
nhạc hát ru.


<b>Ă</b>
<b>n</b>
<b> b</b>
<b>ư</b>
<b>a </b>
<b>p</b>
<b>h</b>
<b>ụ</b>


- Vận động nhẹ; Ăn quà
chiều.


- Tre sảng khoái sau giấc
ngủ trưa.


- Khăn ướt,
bàn ghế, quà
chiều


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của tre</b>
<i><b>* Trước khi ăn.</b></i>



- Cô cho tre xếp hàng theo tổ để rửa tay: Nhắc tre
rửa tay đúng các bước, nhắc tre rửa tay cẩn thận
không làm ướt quần áo.


- Cho tre kê bàn ghế giúp cô.


- Cô giới thiệu các món ăn và chia cơm cho tre.
Cô mời các bạn trực nhật lên cùng cô chia cơm về
bàn cho các bạn. Cho tre mời cô và mời các bạn
ăn cơm.


<i><b>* Trong khi ăn.- Cơ tạo khơng khí vui ve, đợng</b></i>
viên tre ăn hết xuất, ăn gọn gàng không làm vãi
cơm và thức ăn ra bàn.


- Cô quan tâm đến những tre lười ăn, ăn chậm.
<i><b>* Sau khi ăn.</b></i>


- Tre ăn xong cô nhắc tre cất bát đúng nơi quy
định, lau tay, lau miệng sau khi ăn.


- Tre đi rửa tay


- Kê bàn ghế giúp cô.


- Tre mời cô và các bạn
- Tre ăn


- Tre thu dọn đồ dùng và vệ


sinh cá nhân sau khi ăn
<i><b>* Trước khi trẻ ngủ.</b></i>


- Nhắc tre đi vệ sinh, chuẩn bị phịng ngủ giúp cơ.
- Cơ cho các bạn nam và các bạn nữ nằm riêng.
Giảm ánh sáng ở trong phòng.


- Mở nhạc các bài hát ru cho tre nghe để tre dễ
ngủ. Với tre khó ngủ cô vỗ về tre, hát ru giúp tre
dễ ngủ hơn.


<i><b>* Trong khi trẻ ngủ.</b></i>


- Quan sát, phát hiện và xử lý các tình huống có
thể xảy ra trong khi tre ngủ.


- Cơ chú ý đến nhiệt đợ trong phịng, kéo chăn


- Tổ trưởng lấy gối, chải
chiếu giúp cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đắp cho tre (nếu là mùa đông) để đảm bảo tre có 1
giấc ngủ ngon và sâu.


<i><b>* Sau khi trẻ thức dậy: Tre nào thức trước cô cho</b></i>
dậy trước, tránh đánh thức tre dậy sớm trước khi
tre tự thức dậy. Nhắc tre làm một số việc vừa sức
như: cất gối, chiếu...Cơ âu yếm trị chụn với tre
cho tre tỉnh ngủ sau đó nhắc tre đi vệ sinh



- Tre thức dậy, cất dọn đồ
dùng


- Khi tre ngủ dậy, nhắc tre vệ sinh, vận động nhẹ
nhàng và cho tre ăn quà chiều. Nhắc tre mời cô,
bạn.


- Tre vận động nhẹ nhàng
và ăn q chiều


<b>TỞ CHỨC CÁC</b>
<b>Nợi dung hoạt động</b> <b>Mục đích – Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bi</b>


<b>C</b>


<b>h</b>


<b>ơ</b>


<b>i,</b>


<b>h</b>


<b>oạ</b>


<b>t</b>


- Hoạt đợng theo ý
thích.



- Nghe đọc thơ kể


- Tre được vui chơi với bạn tạo
cảm giác thích đến trường cho
tre


- Đồ dùng đồ
chơi


- Thơ, truyện,


<b>T</b>


<b>rả</b>


<b> t</b>


<b>re</b> - Nhận xét, nêu gương
cuối ngày, cuối tuần.


- Vệ sinh cá nhân.


- Trả tre


- Tre biết nhận xét, nêu gương
- Giúp tre có ý thức cố gắng
chăm ngoan.


- Tre có ý thức giữ gìn vệ sinh
thân thể



- Tre biết tự lau mặt, rửa tay
- Giúp trao đổi tình hình của tre
ở lớp cho phụ huynh và một số
hoạt động của lớp cần sự phối
hợp của phụ huynh.


- Cờ, bé
ngoan


- Khăn mặt


- Trang phục
tre gọn gàng


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của tre</b>
- Cho tre hoạt động theo ý thích. Cơ quan


sát và chơi cùng tre, khuyến khích tre
chơi đồn kết.


- Cơ dẫn chương trình cho tre ôn lại bài
thơ, truyện, bài hát đã học có liên quan
đến chủ đề.


- Hoạt động góc theo ý thích


- Ơn lại bài thơ, trụn, bài hát đã


học


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cho tre biểu diễn văn nghệ. Đảm bảo tất
cả mọi tre đều được tham gia.


- Hướng dẫn tre làm bài tập LQV tốn,
Tạo hình, LQVPTGT, KPKH


- Cho tre xuống phòng kissdmart. Hướng
dẫn tre thao tác trên máy, cách chơi các
trò chơi.


- Làm theo hướng dẫn của cô
- Thực hiện theo hướng dẫn của cô
- Chơi trò chơi


- Gợi ý để từng tre trong tổ nhận xét
- Cô nhận xét chung


- Cho tre ngoan cắm cờ


- Nhắc nhở tre tự vệ sinh cá nhân
- Trả tre tận tay phụ huynh với thái độ
tươi cười niềm nở, trao đổi với phụ huynh
tình hình của tre ở lớp và một số hoạt
động của lớp cần sự phối hợp của phụ
huynh.


- Hướng dẫn tre tự đi dép, lấy đồ dùng cá
nhân, nhắc tre chào cơ, chào bố mẹ, chào


các bạn.


- Nhận xét mình và bạn
- Lắng nghe


- Cắm cờ


- Rửa tay, rửa mặt, chỉnh đốn quần
áo gọn gàng


- Chào cô, chào bố mẹ, chào các
bạn, lấy đồ dùng cá nhân,


Thứ 2 ngày 06 tháng 05 năm 2019


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG</b>:


VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng
<b>Hoạt động bổ trợ : </b>


TCVĐ: Nhanh lên bạn ơi


<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Tre tập tốt bài tập phát triển chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Kỹ năng</b>



- Rèn khả năng chú ý quan sát


- Rèn luyện sức mạnh cho đôi bàn tay
<b>3. Giáo dục:</b>


- Giáo dục tre ý thức trong giờ học


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng của cơ va tre:</b>
- Bao cát, đích đứng


- Vạch xuất phát cách đích đứng 1,5m.
- 12 quả bóng


<b>2. Đia điêm: Sân tập an tồn, sạch sẽ.</b>


<b>III. TỞ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
<b>1. Ổn đinh -Trò chuyện gây hứng thú:</b>


Tập trung tre
<b>2. Giới thiệu bai</b>


Hôm nay cô và các con sẽ tập bài tập:
Ném trúng đích thẳng đứng
<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>


<b>HĐ1. Khởi động</b>



- Mở nhạc cho tre khởi động trên nền nhạc.
Cô dùng hiệu lệnh cho tre chạy đợi hình


<b>HĐ2. Trọng đợng</b>


<i><b>Bài tập phát triển chung: </b></i>


- Tập mẫu cho tre tập theo cô mỗi động tác
2 lần 4 nhịp


<i><b>Vận động cơ bản:</b></i>


- Giới thiệu vận đợng: Ném trúng đích
thẳng đứng


- Cô tập mẫu lần 1


- Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích đợng
tác:


Tư thế chuẩn bị: Đứng trước vạch xuất


- Tập trung quanh cô


- Lắng nghe


- Đội hình vịng trịn


- Đi bằng gót chân- Đi bằng mũi


chân Đi khom lưng Chạy chậm
-Chạy nhanh- -Chạy chậm


Đội hình 3 hàng ngang


- Tay: Đưa tay ra phía trước gập
khuỷu tay


- Chân: Nâng hai chân duỗi thẳng
- Bụng: Ngồi cúi người về phía
trước ngửa ra sau


- Bật: Bật luân phiên chân trước
chân sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

phát. Để túi cát giữa lòng bàn tay. Tay
thuận cầm túi cát.


Thực hiện: Tay giơ cao, ném mạnh túi cát
vào đích.


- Cho tre tập thử


- Cho tre tập dưới nhiều hình thức


- Cơ quan sát đợng viên khuyến khích tre,
sửa sai cho tre


<i><b>Trị chơi vận động: Nhanh lên bạn ơi</b></i>
- Luật chơi: Tổ nào chạy nhanh nhất, đợi


hình ngay ngắn nhất tổ đó thắng. Khi chơi
đội nào để rơi bóng hay để bóng lăn ra
ngồi vịng trịn thì phải nhặt bóng vào
vòng mới được tiếp tục chơi. Tre chơi liên
tục không hạn chế số lần chơi.


- Cách chơi: Chia lớp thành 4 đợi, đứng
theo vịng trịn, mặt quay vào vòng tròn
trong. Để 4 quả bóng vào 4 phần đã chia ở
vòng tròn nhỏ. Khi có hiệu lệnh tre đứng
đầu hàng của từng tổ chạy nhanh vào vòng
tròn lấy bóng chạy về đưa cho bạn đứng
sau mình rồi đứng về chỗ của mình. Tre
thứ 2 chạy để bóng vào vòng tròn nhỏ rồi
chạy về. Bạn tiếp theo lại tiếp tục như tre
số 1 đến hết.


- Cho tre chơi


- Đánh giá kết quả chơi
<b> HĐ3. Hồi tĩnh</b>


Cho tre đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng
<b>4. Củng cố, giáo dục</b>


- Gợi hỏi để tre nhắc lại nội dung bài tập
- GD tre biết tập thể dục thường xuyên
giúp cơ thể khoe mạnh, nhanh nhẹn và có ý
thức trong giờ học.



<b>5. Kết thúc</b>


- Nhận xét - tuyên dương tre


- Quan sát và lắng nghe


- 1- 2 tre tập thử


- Tre thực hiện lần lượt( Mỗi hàng
thực hiện 3 lần)


- Tre thi đua 2 bạn một, theo tổ
- Tre thi đua từng nhóm


- Tre lắng nghe cô giới thiệu cách
chơi, luật chơi


- Lắng nghe, quan sát cơ chơi mẫu.


- Chơi trị chơi


- Đi nhẹ nhàng 1- 2 vịng
- Nhắc tên nợi dung bài tập
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thứ 3 ngày 07 tháng 05 năm 2019
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: </b>


Thơ: Giếng làng em
<b>Hoạt động bổ trợ: </b>



<b> Trò chơi: Thi ai vẽ đẹp</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Kỹ năng:</b>


- Tre trả lời rõ ràng mạch lạc, đọc diễn cảm bài thơ.
<b>3. Thái đợ</b>


- Hình thành trong tre tình yêu quê hương của mình..
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng cho cô va tre:</b>
- Tranh minh họa thơ
- Giấy A4, bút chì


<b>2. Đia điêm tổ chức: Trong lớp</b>
<b>III. TỞ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


<b>1. Ổn đinh lớp, gây hứng thú: </b>


- Cho tre chơi trò chơi: “ Chặt cây
dừa-Chừa cây đậu”.


- Chia tre thành nhóm (Mỗi nhóm gồm 5-6
tre) cô nêu cách chơi: Mỗi nhóm đứng
thành hình vịng cung, nắm tay lại và xếp


chồng lên nhau.


- Tất cả cùng hát: “Chặt cây dừa
<i> Chừa cây đậu</i>
<i>Ép trái dầu</i>
<i>Cây chụm lửa”</i>


Một bạn không xếp chồng tay, vừa hát vừa
chỉ tay vào chồng tay từ trên xuống dưới.
Hát mỗi từ trong bài đồng dao sẽ chỉ vào
một nắm tay đến từ cuối cùng “Lửa” nếu
trúng nắm tay ai th́ bạn đó phải rút tay ra cứ
như thế cho đến hết các nắm tay thì trị chơi
chấm dứt.


<b>2. Giới thiệu bai</b>


- Cơ và tre cùng trị chụn:
+ Ở nhà các con có giếng không?


+ Giếng nhà các con là giếng đào hay giếng
khoan?


+ Giếng nhà con có nhiều nước khơng?
+ Vì sao mọi người lại phải đào giếng?


Các con ạ nước dùng để sinh hoạt rất là


quan trọng trong cuộc sống hằng ngày nên
nhà nào cũng cần có giếng để lấy nước cho



- Tre chơi trò chơi: “ Chặt cây dừa
- Chừa cây đậu”.


- Lắng nghe


- Tre chơi cùng cơ


- Trị chụn cùng cơ
- Có ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

sinh hoạt hằng ngày đấy. Hôm nay cô sẽ
dạy các con bài thơ "Giếng làng em" nhé!
<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>


<b>HĐ1. Đọc thơ diễn cảm.</b>
- Lần 1: Đọc diễn cảm bài thơ.
- Cơ vừa đọc bài thơ gì?


- Lần 2: Tranh minh hoạ kết hợp chỉ chữ
- Bài thơ nói về cái gì?


- Giảng nợi dung:


Các con ạ! Bài thơ nói về cái giếng của


làng vì ngày xưa mọi người khó khăn nên
không có tiền để đào cho mỗi người 1 cái
như bây giờ mà mỗi làng đào chung một cái
giếng vì thế mọi người đều đến cái giếng


làng này để lấy nước về cho gia đình mình
và ở cái giếng làng này đã trở thành nơi cho
bà con gặp gỡ, trò chuyện, hỏi thăm nhau
về sức khỏe đấy.


<b>HĐ2: Đam thoại-giảng giải- trích dẫn.</b>
<b>- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?</b>
Do ai sáng tác?


- Giếng làng là nơi công cộng hay ở mỗi
nhà?


- Để có được cái giếng thì ai đã đào?


- Thế các bạn nhỏ đã làm gì để cho giếng
được sạch sẽ?


Các con ạ giếng làng là nơi cả làng chỉ


có một cái giếng để dùng chung và do các
cô bác cùng đào và các bạn nhỏ cũng góp
cơng sức là giữ gìn cho giếng làng thêm
sạch sẽ đấy.


Đọc trích dẫn: “ Giếng làng em mát
<i> Cô bác cùng đào</i>
<i> Em góp cơng lao</i>
<i> Giữ gìn sạch Sẽ.</i>


- Thế nước giếng được nhà thơ ví như thế


nào?


- Khi tập trung lấy nước giếng nét mặt của
mọi người ra sao?


- Lắng nghe cô đọc


- Bài thơ “ Giếng làng em”
Quan sát


Bài thơ nói về cái giếng
- Lắng nghe


- Bài thơ "Giếng làng em"
- Ở nơi công cộng.


- Cô bác cùng đào?


- Không vứt rác xuống giếng


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cịn ơng gì được nhà thơ ví cái giếng như
vậy nhỉ?


- Các con có biết ngày bao nhiêu trong
tháng thì ơng trăng trịn khơng?


Các con ạ! Nước giếng rất là mát me khi
mọi người đi làm về mệt thì có dòng nước


mát để rửa chân tay, để sinh hoạt và mọi
người tập trung vui ve bên nhau cười nói
rất là vui ve và ông trăng trong bài thơ được
nhà thơ ví cái giếng cũng tròn như ông
trăng vậy. Và các con có biết không cứ
ngày 15 hàng tháng là trăng lại trịn và khi
nước giếng trong có ơng trăng in hình ở
dưới đó đấy các con ạ.


<i>Trích: Giếng em mát mẻ</i>
<i>Vui vẻ bà con</i>
<i> Kìa ơng trăng trịn.</i>


- Thế các con sẽ làm gì để cho quê hương
của mình thêm đẹp giống như các bạn nhỏ
ở trong bài thơ nào?


+ Cô giáo dục tre về lịng u q hương
của mình và vệ sinh sạch sẽ nơi mình ở.
<b>HĐ3. Dạy tre đọc thơ diễn cảm </b>
- Bây giờ cô sẽ dạy cho các con bài thơ này
nhé.


- Dạy tre đọc dưới nhiều hình thức
( Cơ khuyến khích tre đọc kèm theo điệu
bợ, nhắc nhở tre đọc diễn cảm, thể hiện tình
cảm của bài thơ)


<b>HĐ4. Trò chơi: Thi ai vẽ đẹp</b>
- Cho tre vẽ cái giếng làng em.



- Cô quan sát và khuyến khích tre vẽ đẹp.
<b>4. Củng cố, giáo dục</b>


- Củng cố: Cho tre nhắc lại tên bài thơ
- Giáo dục tre về lịng u q hương của
mình và vệ sinh sạch sẽ nơi mình ở.


<b>5. Kết thúc:</b>
- Nhận xét
- Tun dương.


-Vui ve bà con
- Ơng trăng trịn.
- Ngày 15 hàng tháng.


- Lắng nghe


- Không vứt rác bừa bãi


- Cả lớp đọc


- Tre đọc luân phiên


- Cả lớp đọc 2 lần, tổ đọc nối tiếp,
nhóm bạn trai, nhóm bạn gái đọc,
cả nhóm đọc...


-Tre vẽ.



- Bài thơ: Giếng làng em
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thứ 4 ngày 08 tháng 05 năm 2019


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG</b>:


Ơn so sánh kích thước của 2 đối tượng
<b>Hoạt đợng bổ trợ : </b>


Trị chơi: Tìm rổ


<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng q/s, phân biệt và so sánh
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định


- Tre trả lời được các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc
- Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho tre
<b>3. Giáo dục</b>


- Giaó dục tre thích học tốn, chú ý trong giờ học


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>1. Đồ dùng của cơ va tre</b>



- Mợt số que diêm, hình tam giác, hình chữ nhật, dây các màu, cây.
<b>2. Đia điêm tổ chức: Trong lớp</b>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
<i><b> 1. Ổn đinh - trị chuyện gây hứng </b></i>


- Cơ và cả lớp đọc bài thơ: “Em vẽ”
<b> 2. Giới thiệu bai</b>


Hôm nay cô và các con sẽ đi ôn lại cách
so sánh kích thước của 2 đối tượng


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>


<b>HĐ1: Ôn nhận biết sự giống va khác</b>
<b>nhau về kích thước</b>


- Cơ cho tre chơi trị chơi: “Cây cao, cỏ
thấp”


- Cây cao: Tre kiễng chân giơ tay cao lên
đầu


- Cỏ thấp: Tre ngồi xuống tay lắc sát mặt
đất


- Cô cho tre chơi 3- 4 lần


Khen tre


- Cô có một bức vẽ, các cháu tìm xem có
bao nhiêu que diêm dài hơn que diêm
màu đen


- Cô giơ tranh cho tre quan sát


- Gọi 2, 3 cháu lên đếm và nói kết quả:
Có 4 que diêm dài hơn que diêm màu
đen( Cô phát tranh cho từng tre để tre tự
đếm)


- Cô có một bức vẽ nữa, cho tre quan sát
và hỏi tre xem nhìn thấy hình gì nhé


- Tre đọc thơ “Em vẽ”


- Lắng nghe


- Tre chơi trò chơi: “Cây cao, cỏ thấp”
- Tre kiễng chân giơ tay cao lên đầu
- Tre ngồi xuống tay lắc sát mặt đất
- Tre chơi 3- 4 lần.


- Tre thực hiện
- Tre quan sát.


- 2, 3 cháu lên đếm và nói kết quả: Có
4 que diêm dài hơn que diêm màu


đen( Cô phát tranh cho từng tre để tre
tự đếm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Có bao nhiêu hình tam giác to hơn hình
tam giác màu xanh


- Cả lớp cùng đếm rồi nói Có 3 hình
- Có bao nhiêu hình tam giác bé hơn hình
tam giác màu xanh( Cho tre thời gian để
quan sát)


- Cô cùng tre quan sát và kiểm tra


- Có bao nhiêu hình tam giác to bằng
hình tam giác màu xanh


- Cơ và tre kiểm tra lại


<b>HĐ2: Ôn kĩ năng so sánh va so sánh</b>
<b>sắp xếp thứ tự </b>


Trị chơi: “ tìm rổ”


- Trong rổ đồ chơi đều có 3 sợi dây có
chiều dài khác nhau, 3 cây hoa có chiều
cao khác nhau, tất cả đều có thứ tự: Màu
đỏ lớn nhất, rồi đến màu vàng, sau cùng
là màu hồng


- Các cháu hãy so sánh và tìm sợi dây


nào là dài nhất( dài nhất, rộng nhất, cao
nhất) các cháu để bên tay trái


- Cô để tre tự làm, chú ý nhắc các cháu
để đúng quy định từ lớn đến bé


- Cô cho tre giơ lên theo yêu cầu của cô
+ Ngắn nhất, rộng nhất, cao nhất, thấp
nhất, dài nhất


- Cô động viên tre kịp thời
HĐ3. Ơn luyện tập


- Cơ có rất nhiều đồ vật để không đứng
thứ tự, các cháu thi xếp chúng lại theo
đúng thứ tự nhanh hơn nhé


- Cho tre lên sắp sếp thứ tự ( Mỗi tre có 3
đồ vật khác nhau về chiều cao )


- Cơ chơi có tính chất làm mẫu, chơi
xong cô giải thích cho tre về tăng
dần( giảm dần)


4. Củng cố – giáo dục:
- Cơ hỏi tre được học gì?


- Giáo dục tre chú ý trong giờ học.


- Có 3 hình



- Quan sát


-Tre cùng kiểm tra


- Tre sắp xếp
- Tre so sánh.


- Thực hiện


- Đếm và nói kết quả


- Quan sát lắng nghe


- Tre lên sắp sếp thứ tự ( Mỗi tre có 3
đồ vật khác nhau về chiều cao )


- Tre thực hiện theo sự hướng dẫn của


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>5. Kết thúc</b>


- Cơ và tre hát “Hịa bình cho bé” - Tre hát “Hịa bình cho bé


Thứ 5 ngày 09 tháng 05 năm 2019
<b>TÊN HOẠT ĐỢNG: </b>


Trị chụn về q hương Đơng Triều u q
<b>HOẠT ĐỢNG BỞ TRỢ: </b>



<b>Trị chơi: Thi xem đợi nao nhanh</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát.


- Phát triển khả năng tư duy, ghi nhớ.
- Rèn khả năng diễn đạt mạch lạc.
<b>3. Giáo dục thái độ.</b>


- Tre yêu quý quê hương.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng của cô va tre:</b>
- Giáo án, nhạc


- Tranh ảnh, video về các địa danh, làng nghề của Đông Triều
<b>2. Đia điêm: Trong lớp </b>


<b>III. TỞ CHỨC HOẠT ĐỢNG:</b>


<b>Hoạt đợng của cơ</b> <b>Hoạt đợng của tre</b>


<b>1. Ởn đinh tổ chức</b>


- Cô cùng tre hát bài “Quê hương tươi
đẹp”



- Bài hát có tên là gì?
- Bài hát nói về điều gì?


- Các con u q q hương của mình
khơng?


-Vậy các con phải làm gì?


=> Giáo dục tre chăm ngoan học giỏi
<b>2. Giới thiệu bai</b>


- Hôm nay cô và các con cùng nhau tìm
hiểu về quê hương của chúng ta mảnh đất
Đông Triều nhé!


<b>3. Hướng dẫn.</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát – đam thoại</b>
<b>* Thi xã Đông Triều</b>


- Cô cùng tre xem 1 đoạn video giới
thiệu về đông Triều


- Các con vừa được quan sát một đoạn
video các con có thấy hình ảnh nào quen
tḥc với các con không?


=> Đoạn video vừa rồi là quang cảnh
tồn bợ Thị Xã Đơng Triều dọc theo Quốc lộ


18 đấy các con ạ! Đông Triều là vùng đất ghi
đậm nhiều dấu ấn lịch sử và văn hoá. Là
vùng than nổi tiếng với cái tên Mạo Khê là


- Tre hát


- Quê hương tươi đẹp


- Tre nghe


- Vâng ạ!


- Tre xem video
- Tre trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

một trong những mỏ than lớn. Có nguồn tài
nguyên đất sét vô cùng dồi dào. Thị Xã Đông
Triều bao gồm 6 phường và 15 xã với rất
nhiều các danh lam thắng cảnh và các khu di
tích lịch sử đấy các con ạ!


<b>* Khu di tích lich sử chùa Ngọa Vân.</b>
- Cho tre xem mợt số hình ảnh về khu di
tích Am Ngọa Vân


- Các con vừa quan sát những hình ảnh
về địa danh lịch sử nào của Thị xã Đông
Triều chúng ta các con có biết không?


=> Chùa Ngọa Vân tọa lạc tại núi Bảo


Đài tḥc thơn Tây Sơn, xã Bình Khê, hụn
Đơng Triều là di tích quan trọng bậc nhất
trong Khu di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần
tại Đông Triều. Đây là nơi hóa Phật của Đức
vua - Phật hồng Trần Nhân Tơng, được coi
là thánh địa của Phật giáo Trúc Lâm nói riêng
và Phật giáo Việt Nam nói chung. Tuy nhiên,
trải qua thời gian và những biến thiên của lịch
sử, quần thể di tích Ngọa Vân đã dần mai mợt
và hoang phế. Chùa Ngọa Vân được xây
dựng mới bao gồm các hạng mục Tam bảo
thờ Phật, nhà thờ Trúc Lâm Tam Tổ, cổng
tam quan, vườn tháp Tổ và các công trình
phụ trợ.


<b>* Gốm sứ Đơng Triều.</b>


- Cơ cho tre quan sát một đoạn video
giới thiệu về gốm sứ Đơng Triều.


- Các con vừa được xem những hình ảnh
gì?


=> Các con ạ! Nói đến đất Đơng Triều
khơng thể không nhắc đến một sản vật độc
đáo của quê hương cách mạng Đệ Tứ chiến
khu: gốm sứ Đông Triều. Sản phẩm ở đây
cũng mang nét đặc trưng riêng mà các làng
sản xuất sứ khác không thực hiện được,sản
phẩm mang những nét mộc mạc, không chau


chuốt nên giữ được ve đẹp bình dị của gốm


- Tre quan sát
- Tre trả lời


- Tre nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

sứ.


<b>* Mỏ than Mạo khê.</b>


- Các con hãy mau nhìn xem trong video
có gì? (Cơ cho hai mợt ngồi quay vào nhau
thảo luận).


- Các chú công nhân đang làm gì?
- Tay các chú cầm gì?


- Các con thấy đấy, các chú công nhân
mỏ đang say sưa làm việc trong hầm lị. Chú
thì cầm cuốc, chú cầm xeng để đào ra những
hòn than đen óng ánh phục vụ cho sản xuất,
phục vụ cho đời sống của con người nhưng
để có được những hòn than đó thì các chú đã
phải đổ bao mồ hơi, cơng sức của mình. Cơng
việc vơ cùng vất vả nhưng các chú vẫn yêu
đời, yêu cuộc sống.


- Các con ạ! Một trong những tài nguyên
vô cùng phong phú ở q hương Đơgn Triều


đó chình là Than, Điển hình là mỏ than Mạo
Khê. Tại vùng Mỏ Quảng Ninh thân yêu của
chúng ta số lượng người tham gia lao động
trong ngành than rất đông và chính than đã
ni sống hàng triệu triệu con người đấy các
con ạ.


<b>* Mở rộng:</b>


- Cô giới thiệu thêm mợt số khu di tích
lịch sủ, danh lam thắng cảnh của Đơng Triều.


<b>Hoạt đợng 2: Luyện tập</b>


* Trị chơi “Thi xem đợi nào nhanh”
- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật
chơi


- Cách chơi: Từng thành viên của hai đợi
lần lượt đi theo đường hẹp lên chọn hình ảnh
của Đông Triều gắn lên bảng


- Luật chơi: Trong thời gian 2 phút, đội
nào chọn đúng và nhiều hình ảnh về Đơng
Triều đợi đó thắng


- Cơ cho tre chơi.


- Nhận xét – tuyên dương



- Tre xem video
- Tre trả lời
- Tre nghe


- tre nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>4. Củng cố.</b>


- Các con vừa được tìm hiểu gì?
- Giáo dục tre yêu quý quê hương
<b>5. Kết thúc.</b>


- Nhận xét
- Tun dương


- Tìm hiểu về Đơng Triều
- Lắng nghe


- Lắng nghe


Thứ 6 ngày 10 tháng 05 năm 2019


<b>TÊN HOẠT ĐỢNG: </b>


Dạy hát: Q hương tươi đẹp.
<b>Hoạt đợng bổ trợ: </b>


Nghe hát: Em đi giữa biển vàng.
Trò chơi vận đợng: Ai nhanh nhất



<b>I. MỤC ĐÍCH - U CẦU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Tre thuộc bài hát và hát đúng giai điệu bài hát “ Quê hương tươi đẹp”
- Biết cách chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”


<b>2. Kỹ năng: </b>
- Chú ý lắng nghe
- Hát đúng giai điệu.
<b>3. Thái đợ:</b>


- Tre u q hương đất nước mình.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng của cô va tre </b>


- Đĩa nhạc bài hát “ Quê hương tươi đẹp” “ Em đi giữa biển vàng”
<b>2. Đia điêm: Trong lớp học.</b>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


<b>1. Ổn đinh tổ chức, gây hứng thú vao </b>
<b>bai.</b>


- Cùng tre trò chuyện về chủ đề.
<b>2. Giới thiệu bai</b>



<b>Hoạt động 1. Dạy hát: Quê hương tươi </b>
<b>đẹp.</b>


- Cô hát cho tre nghe lần 1


- Cô mở nhạc hát thể hiện cử chỉ điệu bộ
ánh mắt vui ve phấn khởi.


- Cô giới thiệu tên tác giả, tên bài hát, nội
dung bài hát.


- Cô mở nhạc hát lần 3


- Dạy tre hát dưới nhiều hình thức
- Cơ lắng nghe và đợng viên tre hát


<b>Hoạt động 2: Nghe hát: Em đi giưa biên</b>
<b>vang.</b>


+ Cô mở nhạc hát lần 1: Thể hiện cử chỉ
điệu bộ.


- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và
nội dung bài hát.


+ Lần 2: Cô mở nhạc có lời cho tre đứng
lên nhún và hát theo đĩa.


+ Lần 3: Cô mở bài hát và mời tre cùng cô


nghe và múa theo bài hát.


<b>Hoạt đợng 3. Trị chơi vận động: “Ai</b>


- Tre lại gần cơ.


- Tre cùng cơ trị chuyện.


- Tre lắng nghe.
- Tre lắng nghe.
- Lắng nghe


-Tre nghe nhạc và hát cùng cô
- Cả lớp hát, Nhóm tre hát, Cá nhân
tre hát, hát luân phiên theo tổ.


-Tre lắng nghe.


- Tre lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>nhanh nhất”</b>


- Cô giới thiệu cách chơi
- Cô giới thiệu luật chơi
- Cho tre chơi


<b>4. Củng cố, giáo dục</b>


- Củng cố: Cho tre nhắc lại tên bài học
- Giáo dục tre yêu quê hương đất nước


mình.


<b>5. Kết thúc:</b>


- Nhận xét, tuyên dương.


- Tre lắng nghe
- Chơi trò chơi


- Nhắc lại tên bài học
- Tre lắng nghe.


</div>

<!--links-->

×