Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

TUẦN 17 5-6 tuổi chủ đề một số loại cây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.43 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHỦ ĐỀ LỚN</b>


<i>(Thời gian thực hiện: 5 tuần. </i>


<i><b>Tuần 17 -Chủ đề nhánh 2</b></i>


<i>(Thời gian thực hiện: 1 tuần. </i>


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Đ</b>
<b>Ó</b>
<b>N</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ẻ</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


- Đón trẻ vào lớp hướng dẫn
trẻ tự phục vụ cho bản thân
như tự cất dép gọn gàng lên
giá dép, tự cất balô vào tủ tư
trang theo ký hiệu. Cô trao
đổi với phụ huynh về tình
hình sức khỏe và học tập
của trẻ.


- Cho trẻ quan sát tranh chủ
đề.



- Trò chuyện về các món ăn
chế biến từ thực vật. ích lợi
của các món ăn đối với sức
khoẻ.


- Trẻ chơi theo ý thích hoặc
xem tranh truyện về các con
vật.


- Trẻ vào lớp vui vẻ, phấn
khởi khi được đi học. Biết tự
cất đồ dùng cá nhân theo
đúng quy định


- Trẻ biết được 1 số món ăn
chế biến từ thực vật, biết ích
lợi của những món ăn đó với
sức khỏe con người.


- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ
một số loại cây.


- Giáo dục trẻ làm 1 số công
việc đơn giản để chăm sóc
chúng. ( tưới rau...)


- Trẻ thích chơi theo ý thích.


- Phịng lớp sạch
sẽ, đồ dùng, đồ


chơi ở các góc theo
chủ đề.


- Tranh chủ đề
- Tranh ảnh về 1 số
món ăn chế biến từ
thực vật.
<b>T</b>
<b>H</b>
<b>Ể</b>
<b> D</b>
<b>Ụ</b>
<b>C</b>
<b> S</b>
<b>Á</b>
<b>N</b>
<b>G</b>


- Trẻ tập các động tác:


+ Động tác hô hấp: Làm
động tác gà gáy.


+ Động tác tay: Hai tay đưa
ra trước lên cao.


+ Động tác chân: Đưa chân
ra trước rồi khuỵ gối.


+ Động tác bụng: Đưa 2 tay


lên cao cúi người xuống, 2
tay chạm mũi bàn chân.


- Trẻ biết xếp hàng nhanh
nhẹn theo hiệu lệnh của cơ
- Trẻ biết tập các động tác
chính xác theo nhạc bài hát
- Phát triển thể lực, sức khoẻ
cho trẻ


- Băng đài.


- Sân tập thể dục
bằng phẳng, sạch
sẽ.
- Nơ.
<b>Đ</b>
<b>IỂ</b>
<b>M</b>
<b> D</b>
<b>A</b>
<b>N</b>
<b>H</b>


- Gọi tên trẻ theo danh sách.


- Trẻ biết số bạn đi học hơm
nay.


- Có thái độ quan tâm đến


bạn.


- Sổ theo dõi trẻ
đến nhóm, lớp.


<b>THẾ GIỚI THỰC VẬT- TẾT VÀ MÙA XUÂN.</b>
Từ 19/12/2016 đến 20/01/2017<i>)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Từ 26/12/2016 đến 30/12/2016<i>)</i>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b> - Buổi sáng đón trẻ cơ thơng thống, vệ sinh phịng học.</b>
Ân cần, niềm nở đón trẻ tận tay phụ huynh. Nhắc nhở trẻ
tự cất dép gọn gàng lên giá dép, tự cất balô vào tủ tư
trang theo ký hiệu. Cô trao đổi với phụ huynh về tình
hình sức khỏe và học tập của trẻ.


<b>* Trị chuyện. Cô hướng trẻ tới sự thay đổi chủ đề: Tuần</b>
này chúng mình học chủ đề gì? Bức tranh vẽ về con vật
gì?


- Cơ gợi ý cho trẻ kể tên các con vật ni trong gia đình
trẻ.


- Thức ăn của những con vật ni trong gia đình là gì?
- Cho trẻ gọi tên những con vật thuộc nhóm gia súc, gia
cầm. Ni những con vật đó có tác dụng gì?



- Để những con vật mau lớn thì chúng ta phải làm gì?
- Cơ khái qt lại giáo dục trẻ u quý chăm sóc những
con vật hiền lành, tránh xa những con vật hung dữ.


- Cô giới thiệu và cho trẻ xem tranh 1 số món ăn chế biến
từ thịt những con vật đó.


- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ


Trẻ vui vẻ vào lớp


Trẻ trị chuyện cùng cô


Trẻ lắng nghe


Trẻ chơi


<i><b>+ Khởi động:</b></i> Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vịng sân sau đó
đứng thành 2 hàng ngang dãn cách đều.


- Cho trẻ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, tay vai.


<i><b>+ Trọng động: Trẻ tập các động tác của bài thể dục sáng</b></i>
theo cô, theo nhạc bài hát “Chú mèo con”.


- Cô chú ý quan sát hướng dẫn trẻ tập đúng các động tác.
- Trẻ tập bài thể dục nhịp điệu kết hợp với vòng thể dục.
<i><b>+ Hồi tĩnh: Trẻ thả lỏng chân tay đi nhẹ nhàng 2 vịng.</b></i>


- Cơ nhận xét và hỏi trẻ về tiêu chuẩn được cắm cờ.


Trẻ tham gia tập thể dục
sáng cùng cô và các bạn


- Cô gọi tên trẻ lần lượt theo danh sách trong sổ theo dõi
trẻ đến nhóm, lớp. Động viên trẻ đi học đều, đúng gi


Trẻ dạ cô


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>


<i><b>* Hoạt động có chủ đích:</b></i>
+ Quan sát cây trong sân
trường; quan sát môi trường
xanh - sạch - đẹp; trò
chuyện về các loại cây,
cách chăm sóc, bảo vệ cây;
quan sát “bác làm vườn”
+ Tập tưới cây, nhổ cỏ, nhặt
lá rụng.


+ Tết đồ chơi, làm đồ chơi
bằng các loại lá.



- Phát triển các giác
quan trên cơ thể trẻ, trẻ
nhận biết được sự thay
đổi của thời tiết trong
ngày.


- Địa điểm quan
sát


<i><b>* Trò chơi vận động: Chơi</b></i>
vận động: Lá và gió, Cây
cao cỏ thấp.


- Trẻ biết cách chơi, luật
chơi


- Sân chơi rộng
phẳng, sạch sẽ.


<i><b>* Chơi tự do: + Chơi với đồ</b></i>
chơi ngồi trời.


- Trẻ chơi đồn kết, biết
giữ ghìn thân thể


- Bể chơi với cát
và nước, thiết bị
đồ chơi ngoài trời
đảm bảo an toàn.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>



HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn ”.


- Cơ trị chuyện với trẻ về nội dung chủ đề Cơ thể
tôi .


<b>2. Giới thiệu bài</b>


Cho trẻ giới thiệu tên,tuổi,nơi ở và những đặc điểm
riêng của trẻ.


- Nói về các bộ phận trên cơ thể của mình và của bạn


- Hát theo nhạc


- Trị chuyện cùng cô


<b>3. Nội dung :</b>


<i><b>* Hoạt động quan sát :</b></i>


- Hôm nay cô và các con sẽ cùng dạo chơi ở sân
trường và chúng mình cùng Quan sát cây trong sân


- Lắng nghe cô giới thiệu
buổi hoạt động



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trường; quan sát mơi trường xanh - sạch - đẹp; trị
chuyện về các loại cây, cách chăm sóc, bảo vệ cây;
quan sát “bác làm vườn”


+ Tập tưới cây, nhổ cỏ, nhặt lá rụng.


+ Tết đồ chơi, làm đồ chơi bằng các loại lá.
- Chúng mình đã nghe thấy âm thanh gì ?
- Âm thanh đó phát ra từ đâu ?


- Nghe nó như thế nào ?


- Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào ?


Thời tiết đã chuyển mùa sang thu, trời cũng hơi lạnh
vào buổi sáng vì vậy trước khi đi học các con lên mặc
ấm.


ngoài đường
- Rất ầm ĩ...
- Hơi lạnh ạ...


<i><b>* Trò chơi vận động: “ Mèo đuổi chuột’’, “ Chó sói</b></i>
xấu tính...’’


- Cơ giới thiệu tên trị chơi.


- Hướng dẫn trẻ cách chơi, lật chơi



- Cơ quan sát,động viên khuyến khích trẻ.
- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết.


* Đọc thơ bài “ Tay đẹp’’
- Cho trẻ đọc bài thơ 2-3 lần


- Lắng nghe cô hướng dẫn
cách chơi, luật chơi


- Trẻ chơi trò chơi cùng bạn
- Đọc thơ


<i><b>* Chơi tự do: Chơi vơi cát và nước</b></i>
- Cô cho trẻ chơi tự do vơi cát và nước


- Nhắc nhở trẻ giữ gìn vs trong và sau khi chơi


- Trẻ chơi tự do
<b>4. Củng cố</b>


-Cô nhận xét hoạt động – tuyên dương trẻ.
<i><b>5.Kết thúc.</b></i>


-Cô củng cố hoạt động- giáo dục trẻ.


-Cho trẻ hát và vận động “ Năm ngon tay ngoan”


- Nhận xét


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>



<b>H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> G</b>
<b>Ĩ</b>
<b>C</b>


<i><b>Góc đóng vai: Nấu ăn, cửa</b></i>
hàng rau, quả


<i><b>Góc tạo hình: </b></i>


+ Dán lá cho cây, xé dán
cây to- nhỏ; làm đồ chơi
bằng vật liệu thiên nhiên.
<i><b>Góc xây dựng/Xếp hình:</b></i>
Xây cơng viên/Vườn hoa
<i><b>Góc âm nhạc: Chơi nhạc</b></i>
cụ, nghe âm thanh, nghe
hát, múa vận động…


<i><b>Góc khoa học/Thiên</b></i>
<i><b>nhiên: Chăm sóc cây ở</b></i>
góc, gieo hạt, quan sát sự


nảy mầm và phát triển của
cây. Trò chơi phân nhóm
các loại cây, nhận biết số
lượng trong phạm vi 9.
<i><b>Góc sách:</b></i>


+ Làm sách tranh về nghề,
xem sách tranh truyện liên
quan chủ đề.


+ Làm sách, tranh các loại
rau, quả, kể chuyện về các
loại rau quả


- Trẻ biết nhập vại chơi
và phản ánh được đúng
vai chơi.


- Biết liên kết giữa các
nhóm chơi.


- Trẻ biết sử dụng các
hình khối, hàng rào để
xây dựng thành trang trại
chăn nuôi, ao thả cá…
- Rèn kỹ năng xây dựng
lắp ghép cho trẻ.


- Biết chơi với dụng cụ
âm nhạc.



- Trẻ hỏt thuộc và biểu
diễn 1 số bài hỏt gần gũi
cú liờn quan đến chủ đề.
- Trẻ biết sử dụng các kỹ
năng tạo hình để tạo ra
nhiều sản phẩm


- Biết làm tranh truyện về
các con vật


- Trẻ làm 1 số công việc
để chăm sóc, phân loại
các con vật các con vật.
- Trẻ biết chơi các trị
chơi dân gian theo hướng
dẫn của cơ.


- Bộ đồ chơi gia đình.
- Bộ đồ chơi bác sĩ.
- Bộ đồ chơi bán hàng.
- Trại chăn nuôi.


- Đồ chơi xây dựng.


- Dụng cụ âm nhạc,
trang phục cho trẻ
biểu diễn.


- Giấy màu, kéo, keo


dán. Một số chất liệu
khác như hoa, lá cây,
len...


- Họa báo cũ, tranh
ảnh có liên quan đến
chủ đề.


- Kéo, keo dán…
- Thức ăn cho các con
vật.


- Địa điểm chơi cho
trẻ.


HOẠT ĐỘNG


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>HĐ của trẻ</b>


<b>1.Trò chuyện chủ đề.</b>


- Cơ trị chuyện cùng trẻ về nội dung chủ đề
<b>2.Giới thiệu góc chơi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cơ giới thiệu các góc chơi và biểu tượng của từng
góc cho trẻ


- Giới thiệu nội dung chơi của từng góc chơi.
<b>3. Cho trẻ chọn góc chơi.</b>



- Con thích chơi ở góc nào?


- Vì sao con lại thích chơi ở góc đó?
- Cơ cho trẻ tự về góc chơi mà trẻ thích.


- Cơ cho trẻ tự nhận thẻ về góc và tự thỏa thuận vai
chơi.


<b>4.Trẻ thực hiện chơi. </b>


-Cô hướng dẫn gợi mở để trẻ chơi đúng nội dung
hoạt động .


-Cơ cho trẻ thực hiện chơi


- Góc chơi nào trẻ cịn lúng túng, cơ có thể chơi cùng
trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực hơn.


- Trong giờ chơi cơ chú ý những góc chơi có sản
phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình...) khuyến
khích trẻ tạo ra sản phẩm nhanh đẹp.


<b>5.Quan sát trẻ chơi.</b>


-Cô nhắc nhở trẻ chơi theo nội dung trong các
góc-Trẻ chơi cơ q/s bao quát hướng dẫn trẻ chơi.


- Cô chơi cùng trẻ,cơ nhắc nhở trẻ chơi đồn kết,
<b>6. Nhận Xét góc chơi. </b>



-Cho trẻ quan sát nhận xét góc bạn chơi,
- Cô nhận xét chung - giáo dục trẻ.


<b>7. Kết thúc.</b>


<b>-Củng cố các góc chơi.</b>


- Cơ cho trẻ thăm quan các góc chơi , gợi mở để trẻ
tự giới thiệu sản phẩm của góc mình.


- Cơ nhận xét tất cả các góc chơi.


-Trẻ lắng nghe và q/s.
-Trẻ lắng nghe.


-Trẻ trả lời góc chơi của
mình.


-Trẻ về góc chơi mà trẻ đã
chọn.


-Trẻ lắng nghe


-Trẻ về góc chơi và chơi.
-Trẻ thực hiện chơi đồn
kết,giúp đỡ bạn chơi.
-Trẻ tự nhận xét.


-Trẻ lắng nghe cô nhận xét-gd
-Trẻ lắng nghe cô củng cố


bài.


-Trẻ hát,cất đồ dùng.


Giới thiệu sản phẩm của mình
- Nhận xét


TỔ CHỨC CÁC


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>T</b>


<b> Đ</b>


<b>Ộ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b> Ă</b>


<b>N</b>


+ Rèn cho trẻ có thói quen vệ


sinh và hành vi vệ sinh văn
minh.


+ Dạy trẻ biết ăn no, ăn ngon
miệng, ăn hết suất.


+ Dạy trẻ biết phải ăn đủ chất
để có sức khỏe.


+ Rèn trẻ có thói quen, nề nếp
ăn uống sạch sẽ, văn minh
lịch sự.


- Hình thành thói quen vệ
sinh cho trẻ đồng thời củng
cố kỹ năng rửa tay.


- Giúp trẻ có thể ăn được
nhiều loại thức ăn khác nhau
để cung cấp đầy đủ chất dinh
dưỡng cho cơ thể.


- Củng cố một số hành vi văn
minh trong ăn uống.


- Nước cho trẻ
rửa tay


- Xà phòng
- Khăn lau tay


khô


- Khăn mặt
- Kê bàn ăn
đảm bảo đủ
cho số trẻ ( 6
trẻ/ bàn)


- Khăn lau tay,
đĩa, thìa…


<b>H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>T</b>


<b> Đ</b>


<b>Ộ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b> N</b>


<b>G</b>



<b>Ủ</b>


- Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho
trẻ, cho trẻ nằm thoải mái.
Đóng của, tắt điện, giảm ánh
sáng trong phòng, cho trẻ
nghe các băng nhạc hát ru êm
dịu.


- Trẻ có giấc ngủ sâu thoải
mái.


- Chiểu, chăn
mỏng, gối,
nhạc hát ru.


- Vận động nhẹ; Ăn quà
chiều.


- Trẻ sảng khoái sau giấc ngủ
trưa.


- Khăn ướt,
quà chiều


HOẠT ĐỘNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>* Trước khi ăn.</b></i>



- Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ để rửa tay: Nhắc trẻ rửa
tay đúng các bước, vặn vòi nước vừa phải và búng nhẹ
tay khi rửa xong để tránh làm nước bắn ra nền nhà sau
đó lau khơ tay và về bàn ăn.


- Cơ giới thiệu các món ăn và chia cơm cho trẻ. Cô mời
các bạn trực nhật lên cùng cô chia cơm về bàn cho các
bạn. Cho trẻ mời cô và mời các bạn ăn cơm.


<i><b>* Trong khi ăn.</b></i>


- Cơ tạo khơng khí vui vẻ, động viên trẻ ăn nhanh ăn hết
xuất, ăn gọn gàng không làm vãi cơm và thức ăn ra bàn.
- Cô quan tâm đến những trẻ lười ăn, ăn chậm.


<i><b>* Sau khi ăn.</b></i>


- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất bát đúng nơi quy định, lau
tay, lau miệng sau khi ăn.


Trẻ đi rửa tay


Trẻ mời cô và các bạn
Trẻ ăn


Trẻ thu dọn đồ dùng và vệ
sinh cá nhân sau khi ăn


<i><b>* Trước khi trẻ ngủ.</b></i>



- Cô nhắc trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ lấy gối.


- Cô cho các bạn nam và các bạn nữ năm riêng. Giảm
ánh sáng ở trong phịng.


- Cơ mở băng các bài hát ru cho trẻ nghe để trẻ dễ ngủ.
Với trẻ khó ngủ cơ vỗ về trẻ, hát ru giúp trẻ dễ ngủ hơn.
<i><b>* Trong khi trẻ ngủ.</b></i>


- Cô thức trông trẻ để quan sát, phát hiện và xử lý kịp
thời các tình huống có thể xảy ra trong khi trẻ ngủ.
- Cô chú ý đến nhiệt độ trong phòng, kéo chăn đắp cho
trẻ (nếu là mùa đơng) để đảm bảo trẻ có 1 giấc ngủ đủ
và sâu.


<i><b>* Sau khi trẻ thức dậy: Trẻ nào thức trước cô cho dậy</b></i>
trước, tránh đánh thức trẻ dậy sớm trước khi trẻ tự thức
dậy. Cô hướng dẫn trẻ làm một số việc vừa sức như: cất
gối, chiếu...Cơ âu yếm trị chuyện với trẻ cho trẻ tỉnh
ngủ sau đó nhắc trẻ đi vệ sinh


Trẻ đi lấy gối về chỗ nằm
Trẻ ngủ


Trẻ thức dậy, cất dọn đồ
dùng


- Khi trẻ ngủ dậy, cô cho trẻ vệ sinh, vận động nhẹ
nhàng và cho trẻ ăn quà chiều. Nhắc trẻ mời cô, các bạn.



Trẻ vận động nhẹ nhàng và
ăn quà chiều


SF


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> C</b>
<b>H</b>
<b>IỀ</b>
<b>U</b>


- Ôn vận động: Đi trên ván
kê dốc


- Luyện kỹ năng đi trên ván kê
dốc an toàn.


- Tấm ván gỗ dài


- Cho trẻ xem băng hình về
các con vật ni. Trị
chuyện về quá trình phát
triển của chúng và sự cần


thiết của ánh sáng, khơng
khí đối với con vật.


- Trẻ biết tên gọi, đặ điểm của
một số con vật ni quen thuộc
trong gia đình.


- Băng hình về các
con vật ni và
q trình phát triển
của chúng.


- Ôn số lượng 8. Tạo nhóm
và đếm đến 8. (Vở tốn)


- Trẻ thiện tốt kỹ năng tạo nhóm
và đếm đến 8 trong vở toán.


- Vở toán, bút
sáp màu đủ cho trẻ.


- Hát, vận động bài hát: Vật
nuôi; Vì sao con mèo rửa
mặt.


- Trẻ hát thuộc và biết vận động
thành thạo theo nhịp bài hát


- Đồ dùng âm nhạc



- Đọc thơ, đọc đồng dao, vè
loài vật.


- Trẻ đọc thuộc một số bài đồng
dao về các con vật nuôi.


- Bài thơ, đồng
dao, vè về loài vật.
- Chơi hoạt động theo ý


thích ở các góc/ Tổ chức lao
động tập thể, lau rửa, cất
dọn đồ chơi.


- Trẻ vệ sinh, sắp xếp đồ dùng
đồ chơi ở các góc ngăn nắp gọn
gàng.


- Đồ chơi ở
các góc.


- Đồ dùng vệ sinh
- Thực hành kĩ năng rửa tay. - Trẻ thực hiện được thành thạo


các bước rửa tay.


- Khăn lau tay.
- Nhận xét, nêu gương bé


ngoan.



- Trẻ biết bạn nào ngoan chưa
ngoan. Biết cố gắng phấn đấu
trong học tập.


- Cờ, phiếu
bé ngoan.
<b>T</b>
<b>R</b>
<b>Ả</b>
<b> T</b>
<b>R</b>


<b>Ẻ</b> - Dọn dẹp đồ chơi. Vệ sinh
cá nhân.


- Trả trẻ. Trao đổi với phụ
huynh về tình hình của trẻ.


- Trẻ sạch sẽ gọn gàng khi ra
về.


- Phụ huynh nắm được tình
hình của trẻ khi trẻ ở trường.


- Khăn mặt


- Đồ dùng cá nhân
trẻ



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cô giới thiệu với trẻ tên bài tập : Đi trên ván kê dốc.
Hỏi trẻ ai thực hiện được bài tập này ?


- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện, cả lớp quan sát và nhận xét
- Cô cho cả lớp thực hiên. Cô nhận xét động viên trẻ.


Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ xem băng về một số con vật ni trong gia


đình và cùng trị chuyện về đặc điểm, ích lợi của những
con vật đó.


- Cơ bao qt gợi ý cho trẻ cùng trị chuyện.


- Trị chuyện về q trình phát triển của chúng và sự cần
thiết của ánh sáng, không khí đối với con vật.


Trẻ xem băng hình và trị
chuyện cùng cô


- Cô giới thiệu: Hôm nay các con sẽ thực hành tạo nhóm
và đếm đến 8 trong vở tốn nhé. Cô gợi ý hướng dẫn
trẻ. Nhắc trẻ ngồi ngay ngắn. Khi trẻ thực hành cô bao
quát và giúp trẻ cịn lúng túng.


- Cuối giờ cơ nhận xét một số bài làm đẹp, sạch sẽ.


Trẻ thực hành trong vở tốn



- Cơ gợi ý cho trẻ nhắc lại tên bài hát và cho trẻ hát cùng
cô 1 lần.


- Để bài hát hay hơn nữa thì hơm nay cơ và các con sẽ
cùng nhau vận động theo nhịp của bài hát nhé.


Trẻ hát, vận động


- Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ, đồng dao, vè về các con vật
ni.


Trẻ đọc thơ, đồng dao
- Cơ chia nhóm cho trẻ vệ sinh lớp học và bao quát trẻ


khi trẻ sắp xếp đồ chơi.


- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích của trẻ.


Trẻ lao động


- Cô tổ chức và bao quát trẻ. Trẻ thực hành kỹ năng rửa tay


- Cho trẻ nhận xét bạn trong tuần ngoan, chưa ngoan.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. tổ chức cho trẻ nêu
gương cắm cờ cuối buổi học. Phát phiếu ngoan cho trẻ.


Trẻ nhận xét và cắm cờ


- Cô tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân: Rửa tay, lau mặt.
- Cô nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và lấy đồ dùng cá


nhân. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ tại
lớp.


Trẻ vệ sinh cá nhân và
chuẩn bị ra về


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>* TÊN HOẠT ĐỘNG: Vận động :</b></i>


<b>“ Đi theo đường ngoằn ngoèo- ném bóng vào rổ”. </b>
<b>Hoạt động bổ trợ: + TCVĐ: gánh hàng về kho.</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ nhớ tên bài tập “ Đi theo đường zic zắc” biết đi khéo léo không dẫm vạch.
- Trẻ biết ném bong vào rổ.


- Trẻ biết chơi trò chơi và hứng thú với trò chơi:
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Luyện kỹ năng đi khéo léo, kỹ năng ném bóng vào rổ.
<b>3. Giáo dục : </b>


- Trẻ u thích thể dục.


- Giáo dục trẻ có ý thức, trật tự trong giờ học.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


1. Đồ chơi của cô và trẻ.
- Sân tập sạch, bằng phẳng.


- Đường zic zắc, bóng, rổ.
- Trang phục của trẻ gọn sàng:


2. Địa điểm:
Ngoài trời.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định, gây hứng thú cho trẻ.</b>


- Hơm nay chúng mình cùng đi tham quan khu vườn
nhà bác nông dân và chúng mình cùng giúp bác nơng
dân trồng những loại cây gì nhé.


- Chúng mình cùng giúp bác “ Gieo hạt” nhé.


Để giúp được bác nơng dân chúng mình phải có
sức khỏe. Vậy có bạn nào ốm và đâu chân đâu tay
gì khơng?


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


<b> Để có sức khỏe tốt giúp bác nơng dân chúng mình </b>
cùng tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh nhé.


<b>3. Hướng dẫn hoạt động:</b>
<b>* Hoạt động 1: Khởi động: </b>



Cho trẻ xếp đội hình 2 hàng sau đó chuyển đội hình
vịng trịn đi kết hợp các kiểu chân theo hiệu lệnh.
<b>*Hoạt động 2: Trọng động:</b>


<b>a. BTPTC:</b>


Cô hướng dẫn trẻ tập bài tập phát triển chung.
Cô cho trẻ tập theo bài: “ em yêu cây xanh”.
Cô quan sát trẻ tập.


<b>b. VĐCB: đi theo đường ngoằn ngoèo – ném bóng </b>


- Chơi trị chơi “gieo
hạt”


- Khởi động theo bài “con
cào cào”


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

vào rổ.


Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng đối diện.
Cô giới thiệu bài:


Chúng mình vừa giúp bác nơng dân gieo trồng cây rồi
bây giờ chúng mình hãy giúp bác nơng dân lấy những
quả bóng ném vào rổ kia. Nhưng đường đến chỗ vườn
nhà bác nông dân rất ngoằn ngoèo nên chúng mình
phải đi cẩn thận.


Để đi được khơng chạm vào vạch các con hãy chú ý


quan sát cô làm mẫu nhé.


* Cô thực hiện:


- Làm mẫu lần 1 hồn chỉnh.
- Cơ làm mẫu 2 lần.


- Lần 2 có phân tích động tác: đứng ở vạch xuất phát
khi có hiệu lệnh thì đi thật khéo léo theo đường ngoằn
ngoèo đi đến hết đường đến vạch chuẩn nhặt bóng
ném bóng vào rổ.


* Trẻ thực hiện:


- Cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện.
- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ.


- Cô lần lượt mời trẻ ở hai hàng lên thực hiện. Khi trẻ
thực hiện cơ vận động khuyến khích trẻ thực hiện tốt,
nếu trẻ vận động sai cô sửa sai cho trẻ.


- Cô cho trẻ thực hiện thi đua lần 2.


Bây giờ 2 đội sẽ thi xem đội nào lấy được nhiều bóng.
2 đội sẽ thi trong vịng 1 phút.


- Khi trẻ thực hiện cơ vận động khuyến khích trẻ thực
hiện tốt, nếu trẻ vận động sai cô sửa sai cho trẻ.


<b>* TCVĐ: gánh hàng về kho.</b>



Các con vừa thi xem đội nào lấy được nhiều bóng rồi.
Bây giờ 2 đội sẽ khiêng những quả bóng này về kho
nhé.


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi.
Cách chơi: 2 bạn của đội mình sẽ đi theo đường
ngoằn ngoèo lấy đồ vật vào quang gánh 2 bạn khiêng
về tổ của mình để vào rổ. 2 bạn tiếp tiếp tục.


Cô cho 2 dội thi đua. Cô bao quát trẻ chơi.
<b>Hoạt động 3: Hồi tĩnh: </b>


- Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân.
<b>4.Củng cố:</b>


- Các con vừa được học vận động gì?
- Các con được chơi trị chơi gì?
<b>5. Kết thúc : Nhận xét- tuyên dương</b>


Trẻ tập bài tập theo bài hát
“ Em yêu cây xanh”


- Trẻ tập theo nhạc.


x x x x x x x x
X


X



x x x x x x x x x


- Trẻ quan sát cô làn mẫu
lần 1.


Trẻ quan sát và lắng nghe
cô làm mẫu và phân tích
động tác.


- 1 Trẻ lên thực hiện.
- Trẻ quan sát cô làm mẫu.
Trẻ lên thực hiện lần lượt.


Trẻ lắng nghe cơ giới thiệu
trị chơi.


- Trẻ chơi trò chơi.


- Trẻ đi nhẹ nhàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Số trẻ nghỉ học:...


Lý do:...


- Tình hình của trẻ trong ngày:...
...


...


- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày <i>(Đón trẻ - thể dục sáng, </i>



<i>hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):</i>...


...
... ....
...


...


...
... ....
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>* TÊN HOẠT ĐỘNG : Văn học :</b>


<i> +</i>Dạy trẻ đọc bài thơ :Vè trái cây.


<b>Hoạt động bổ trợ: xếp mâm ngũ quả</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU.</b>


<b> 1.Kiến thức:</b>


- Trẻ thuộc bài thơ, thể hiện nhịp thơ vui tươi, hồn nhiên với nội dung bài vè
- Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, thuộc thơ , hiểu nội dung bài thơ.


- Trẻ biết một số loại trái cây gần gũi.
<b>2. Kỹ năng:</b>



- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm,Mô tả đặc điểm đặc trưng của vật , phản xạ nhanh
với yêu cầu của trò chơi.


- Phát triển quan sát , trí nhớ có chủ định, tư duy ngơn ngữ, tưởng tượng thẩm


<b>3.Giáo dục </b>


- Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin trong hoạt động.


-Thông qua bài thơ giáo dục trẻ biết ích lợi của các loại trái cây, nhắc cháu ăn
nhiều loại trái cây khác nhau để cơ thể khỏe mạnh.


<b>II. CHUÂN BỊ :</b>


1. Đồ dùng đồ chơi của cô và trẻ


- Tranh minh hoạ, máy chiều, mơ hình các loại quả


- Trị chơi quả tròn quả dài. vòng thể dục để phục vụ trò chơi.
2. Địa diểm:


Trong lớp học


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT DỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1 : Ổn định trò chuyện</b>



<b> - Chị mùa xuân chào cáo em!</b>


Mùa xuân ấp áp đã đến cây cối đâm trồi nảy
lộc ra hoa kết trái . có bao nhiêu là quả ngọt
trái ngon giúp ích cho cuộc sống của con người .
- Hôm nay chị mùa xuân sẽ cùng các em dạo
chơi hội xuân nhé .


- Các em muốn chơi trị chơi gì?


- Bây giờ chúng mình cùng chơi trò chơi “ quả
tròn, quả dài” nhé


Chị mùa xuân sẽ nói tên các loại quả thì các
em sẽ nói và làm động tác hình dáng của quả đó
nhé. Lấy 2 ngón tay làm động tác .


Ví dụ : Chị mùa xn nói quả cam “ quả cam
trịn trịn làm động tác tay .


- Quả cam


- Quả chuối cong cong dài dài.
- Quả đu đủ thon thon .


- Chúng em chào chị mùa
xuân ạ.


- Vâng ạ



- Trẻ cùng nói và thực hiện
các động tác về hình dáng
các loại quả.


- Quả cam tròn tròn ( 2 ngón
tay trỏ vẽ quả và nói trịn trịn)
2 tay vẽ quả chuối con cong
dài dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Quả xoài


Các em ạ. Trong trái cây có rất nhiều vitaminvà
khống chất cần thiết cho cơ thể. Giúp cho cơ
thể chúng mình khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào,
mịn màng và mau cao lớn .


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


chính vì vậy có một tác giả đã việt một bài thơ
rất hay nói về các loại quả bây giờ chúng mình
cùng lắng nghe chị mùa xuân đọc nhé.


<b>2. Nội dung:</b>


<b>*Hoạt động 1 : Đọc thơ diễn cảm</b>
- Cô đọc lần 1 : ( Đọc diễn cảm)


- Cô đọc lần 2: xem tranh minh họa trên máy
chiếu.



- Bài thơ được viết theo lối vè nói về ích lợi ,
hình dáng, màu sắc một số loại quả gần gũi xung
quanh chúng ta đấy các con ạ. Và trong bài thơ
nói về quả mãng cầu có da sần. “da sần” có
nghĩa là da sần xù khơng được nhẵn như quả
xoài. Các con được ăn quả mãng cầu bao giờ
chưa? Quả mãng cầu thường có ở miền nam.
Bài thơ này có rất nhiều ý nghĩa bạn nào có ý
tưởng đặt tên cho bài thơ này.


- Cô mời 2 -3 trẻ đặt tên thơ.
- Cô thống nhất tên thơ.


- Bài thơ này nói đến các loại quả và viết theo
lối vè thì chúng mình cùng thống nhất bài thơ
này là bài “vè trái cây” các con con có đồng ý
không.


- Và bài thơ này cũng được tác giả Nguyễn Thị
Vui đặt là “ vè trái cây”


- Các con cùng đọc tên bài thơ này nhé.
- Đọc diễn cảm Lần 3.( hình ảnh tranh có từ)
<b>* Hoạt động 2 Đàm thoại , trích dẫn.</b>
- Cơ vừa đọc bài vè có những loại quả gì?
- Chúng mình có biết ăn vào mát mẻ là trái gì
khơng?


- Trái gì xanh vỏ đỏ lịng?



- Đúng rồi, bài vè nói về các loại trái cây đó các
con


“ Lẳng lặng mà nghe
Tôi đọc bài vè
Trái cây bạn nhé.


Ăn vào mát mẻ
Là trái thanh long


Xanh vỏ đỏ lịng


- Quả xồi thon thon.
- Lắng nghe


- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu
bài.


- Trẻ lắng nghe cô đọc mẫu
lần 1.


- Trẻ lắng nghe cô đọc mẫu
lần 2 và quan sát tranh minh
họa.


- Trẻ đặt tên bài thơ.


- Trẻ cùng thống nhất bài thơ.


- Trẻ đọc tên bài thơ



- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ lần
- Quả thanh long, dưa hấu,
mãng cầu, sầu riêng, chuối.
- Quả thanh long.


- Quả dưa hấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Là trái dưa hấu”
- Hình thù rất xấu là quả gì ?


- Vàng vỏ viền xanh ăn vào thơm mát là trái gì?
- Da của quả mãng cầu như thế nào nhỉ?


- Quả gì cong giống móc câu ?


- Các con ơi các loại trái cây có hình dáng, đặc
điểm khác nhau “ Hình thù rất xấu


vàng đỏ xanh viền
Da sần đen hạt.
Cong giống móc câu”


Nhà các con có trồng các loại trái cây đó khơng?
- Các con ơi ! có rất nhiều loại trái cây khác
nhau, mỗi loại đều có hình dáng, đặc điểm khác
nhau, nhưng chúng rất có ích cho cơ thể của
chúng ta đó các con.


<b>* Hoạt động 3: Bé đọc thơ hay</b>



- Các các con ơi! Các con hãy đọc bài thơ này
cùng cô nhé!


- Đọc lần 1 ( nhạc đệm)


- Đọc lần 2 Đọc kết hợp vỗ tay theo nhịp minh
họa.


Đọc đối: đứng thành hình vịng cung.


- Đọc nối tiếp. Cơ đưa tay đến tổ nào thì tổ đó
đọc nhé.


- Cho trẻ đọc kết hợp với trò chơi “tập tầm
vơng”


- Đọc bài kết hợp với trị chơi kéo cưa.
- Đọc kết hợp gõ dụng cụ âm nhạc.
- Cô chú ý sữa sai.


<b>* Hoạt động 4: Trò chơi: xếp mâm ngũ quả.</b>
- Cô thấy hôm nay các con rất giỏi cơ thưởng
cho các con một trị chơi.


- Các con hãy quan sát lên đây xem cô có gì
đây?


- Cơ có rất là nhiều quả để chúng mình chơi trị
chơi: “ xếp mâm ngũ quả”



- Cô chia lớp thành 2 đội thi xem đội nào lấy
được nhiều quả và xếp mâm ngũ quả.


Cách chơi: các con sẽ nhảy qua những chiếc
vòng lên lấy 1 quả chạy về hàng và xếp vào đĩa
của tổ mình rồi về cuối hàng đứng.


Luật chơi: mỗi lần lên chỉ được lấy 1 quả. Và
khi nào bạn về đến hàng bạn khác mới được lên,
chúng mình sẽ chơi trong thời gian 1 bản nhạc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần.


- Kiểm tra kết quả.


- Sầu riêng.
- Dưa gang.
- Da sần đen hạt.
- Quả chuối


Trẻ lắng nghe cơ trích dẫn.
có ạ


- Đọc lần 1.


- Trẻ đọc kết hợp vỗ tay.
Cả lớp đọc 2 câu đầu.
Hai đội đọc đối nhau.


- Trẻ đọc và kết hợp trị chơi


tập tầm vơng.


- Đọc kết hợp chơi kéo cưa


- Lắng nghe
- Quả ạ


- Lắng nghe cô hướng dẫn
cách chơi, luật chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhận xét tuyên dương.
<b>4. Củng cố: </b>


- Các con vừa học bài thơ gì?
- Các con đã được chơi trị chơi gì?
<b>5. Kết thúc:</b>


Cô cùng trẻ hát bài “quả” kết thúc giờ học.


- Vè trái cây ạ
- Trẻ hát theo nhạc
<b>Đánh giá tình hình của trẻ trong ngày</b>


- Số trẻ nghỉ học:...


Lý do:...


- Tình hình của trẻ trong ngày:...
...



...


- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày <i>(Đón trẻ - thể dục sáng, </i>


<i>hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):</i>...


...
... ....
...


...


...
... ....
...


...


<i>Thứ 4 ngày 28 tháng 12 năm 2016</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Sự phát triển của cây từ hạt
<b>Hoạt động bổ trợ:</b>


+ Hát em yêu cây xanh
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


- Trẻ nhận biết đợc các quá trình, các giai đoạn phát triển của cây từ hạt.
<b>2. Kỹ Năng :</b>



- Có các kỹ năng quan sát và nhận xét.
- Kỹ năng tư duy logic


- Phát triển vốn từ cho trẻ.
<b>3. Giáo dục :</b>


- Trẻ biết yêu quý chăm sóc, bảo vệ cây xanh
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1.</b> <b>Đồ dùng đồ chơi của cô và trẻ</b>
Giáo án điện tử.


Máy tính.
Máy chiếu.


Mơ hình chiếc nón kỳ diệu, món q tặng.
Lơ tơ về q trình phát triển của cây.
2 tranh to để gắn lô tô.


<b>2.</b> <b> Địa điểm</b>
Trong lớp học


<b> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRER</b>


1. <b>Ôn định lớp : Cho trẻ hát “ Em yêu cây</b>
xanh”



- Nhà con có trồng cây gì ?
Mời 2-3 trẻ kể .


- Muốn có cây xanh chúng mình phải làm gì?


(gieo hạt, chăm sóc, tới cây, bắt sâu, nhổ cỏ…).
Cây lớn sẽ cho chúng ta quả ngon.


Cơ trẻ chơi trị chơi : ‘‘Gieo hạt nảy mầm”
Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi.


Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần vừa đọc lời ca vừa
làm động tác minh họa.


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


Hơm nay cơ cùng chúng mình cùng tim hiểu
về sự phát triển của cây nhé.


3. <b>Nội dung :</b>


<b>Hoạt động 1: Bé khám phá.</b>


Chúng mình có muốn biết cây lớn lên nh thế nào
khơng ?


Hơm nay cơ trị mình cùng khám phá về sự lớn lên
của cây từ hạt nhé.


Trẻ hát “ Em yêu cây xanh”


Có ạ


2- 3 trẻ kể.


Phải chăm sóc bảo vệ
-Trẻ chơi.


Trẻ lắng nghe cô giới thiệu
cách chơi.


Trẻ chơi trò chơi và đọc theo
bài thơ “gieo hạt”


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Gieo hạt :Cô đố các con từ một hạt giống muốn
trở thành cây ta phải làm như thế nào ?


Các con cùng hướng lên màn hình nào.
Cơ nhắc lại là phải gieo hạt xuống đất.


+ Nảy mầm: Khi hạt được gieo xuống đất được
nàng tiên mưa tắm mát hạt sẽ phát triển như thế
nào ?


Cơ nhắc lại và chiếu trên màn hình.( Được nàng
tiên mưa Hạt cựa mình nứt vỏ, nảy mầm)


+ Cây non:


Khi ông mặt trời thức dạy tỏa những tia nắng ấm
áp sưởi ấm cho mầm.



Hạt mầm lớn lên gọi là gì ?


Muốn cho hạt mầm lớn lên cần những yếu tố gì ?
+ Cây trưởng thành: Từ cây non cịn yếu ớt dới
sự chăm sóc của con ngời và sự tác động của các
yếu tố thiên nhiên.cây Lúc này cây đã có đủ các
bộ phận chính gọi là cây gì?


<b>+ Cây ra hoa:Chúng mình cùng hướng lên màn</b>
hình xem sau giai đoạn cây trưởng thành cây sẽ
phát triển như thế nào?


<b>+ Cây kết trái:</b>


<b> Sau khi ra hoa cây có quả đúng khơng nào?</b>


Củng cố =>Nhờ có mưa, có nắng, có gió và ánh
sáng mặt trời cây non lớn lên và trở thành cây
tr-ưởng thành- ra hoa- kết quả- quả có hạt và lại quay
lại một vòng đời phát triển tiếp theo.


Vậy chúng mình cùng xem lại sự phát triển của cây
từ hạt nhé.


<b>Bé xem sự phát triển của cây </b>


Bây giờ chúng mình cùng xem và nói lại sự phát
triển của cây nhé.



Ban đầu ta phải gieo hạt xuống đất. Được cô mùa
xuân tắm mát cho hạt giống. Hạt giống vẫn ngủ
trong lớp đất êm ái không muốn nảy mầm nhưng
bác mặt trời và chị gió xuân đã sởi ấm và đánh
thức để hạt nảy mầm và lớn lên thành cây non rồi
trở thành cây trưởng thành và ra hoa.


Từ hoa cây sẽ cho ta những gì ?
<b>* Vịng đời của cây :</b>


Bạn nào có thể miêu ta lại vịng đời của cây.
Mời 2-3 trẻ trả lời.


Cơ lấy ví dụ : Từ hạt lạc mẹ đem trồng, nảy mầm
thành cây lạc và ra hoa- có củ.


Bạn nào có thể lấy ví dụ khác nào ?


Phải gieo hạt xuống đất.
Trẻ quan sát lên màn hình.
Hạt sẽ nẩy mầm.


cây non


thân cây , lá cây.
Cây ra hoa
Vâng.


Trẻ lắng nghe cô giảng về sự
phát triển của cây.



Quả


2-3 trẻ miêu tả vong đời của
cây.


Trẻ lấy ví dụ sự lớn lên của
cây mà trẻ biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Để cây tốt có nhiều hoa, quả thì phải làm gì ?


* Phần mở rộng: Khơng phải tất cả các lồi cây
đều mọc từ hạt mà có cây mọc từ củ, từ thân cây.
Như cây: sắn, khoai lang…..


<b>Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết các quá trình</b>
<b>của cây từ hạt:</b>


* Chơi giải đố về các quá trình phát triển của cây
từ hạt.


Cơ tặng lớp mình một bơng hoa.


Sau những cánh hoa là những điều bí mật chúng
mình cùng khám phá nhé.


<b>Cánh hoa số 1: </b>
Tơi là hạt nhỏ
Muốn trở thành cây
Bé phải làm gì ?



Nói cho cô biết?(Gieo hạt)
<b>Cánh hoa số 2:</b>


Tôi ngủ dưới đất
đợc một thời gian
Bác mặt trời gọi


Tôi nhú mầm xanh( Nẩy mầm )
<b>Cánh hoa số 3:</b>


Lên khỏi mặt đất
Tôi thấy mặt trời
Lại có mưa rơi
Xoe tay tơi hứng(
<b>Cánh hoa số 4:</b>


Cơng em chăm sóc từng ngày
Bắt sâu nhổ cỏ cho cây


Bây giờ cây lớn lá xanh đầy cành
<b>Cánh hoa số 5:</b>


Khi đủ tháng ngày
Tơi toả mùi hơng
Bơm ong đều thích
<b>Cánh hoa số 6: </b>
Cơng em chăm sóc
đã đến ngày rồi
Bây giờ thu hoạch



Các con yêu quý !Những điều bí mật trong những
cánh hốtẽ đợc giải đáp bằng


* Trị chơi: Chiếc nón kỳ diệu


<b>Cách chơi: bạn nào lên chơi quay chiếc nón ngược</b>
chiều kim đồng hồ.Mũi tên màu đỏ chỉ vào chỉ vào
ơ có tranh nào thì con phải nói giai đoạn phát triển
của cây đó trong ơ đó . Bạn nào quay chúng ô màu
đen là mất lượt nhường lượt chơi cho bạn .Nếu trả


Trẻ lắng nghe cô đọc câu đố.
Trẻ đốn


Trẻ lắng nghe cơ đọc câu đố.
Trẻ đốn


Nảy mầm.


Trẻ lắng nghe và trả lời câu đố.
Cây nảy mầm


Trẻ lắng nghe và trả lời câu đố.
Cây trưởng thành


(Cây ra hoa)


(Cây ra quả)



Trẻ lắng nghe cơ hướng dân
trị chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

lời được 1 câu hỏi của cô sẽ được chơi tiếp. Quay
chúng ơ có bơng hoa sẽ được 1 phần thưởng.


Bây giờ chúng mình cùng chơi nhé!


<b>Cho trẻ chơi. chia trẻ làm hai đội thi xem đội nào</b>
có nhiều câu trả lời đúng


<b>Trò chơi: Hãy xếp đúng quá trình phát triển</b>
<b>của cây Chia trẻ làm hai đội Xanh- Đỏ </b>


<b>Cách chơi: Hai tổ đứng ở vạch chuẩn bị. Khi có</b>
hiệu lệnh “Bắt đầu” thì bạn đầu hàng bật nhảy qua
các vòng chọn một tranh theo thứ tự đúng phát
triển của cây từ hạt và gắn lên bảng và chạy về
cuối hàng đứng ,bạn tiếp theo tiếp tụccứ thế cho
đến cuối hàng .


<b>Luật chơi:</b>


- Các con phải bật nhẩy qua các vòng
- Mỗi lần lên chỉ được gắn một tranh
- Chỉ được tính tranh xếp đúng thứ tự.


<b>Thực hiện: Cơ chơi cùng trẻ động viên khuyến</b>
khích trẻ chơi hứng thú tích cực .



4. <b>Củng cố:</b>


Hơm nay các con vừa đi tìm hiểu về điều gì?


5. <b>Kết thúc: Cho trẻ hát “ Em yêu cây xanh”và</b>
đi thăm vườn hoa


Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn
cách chơi và luật chơi


Trẻ chơi trị chơi.
Tìm hiểu về cây ạ.


Trẻ hát “ em yêu cây xanh”


Đánh giá tình hình của trẻ trong ngày


- Số trẻ nghỉ học:...


Lý do:...


- Tình hình của trẻ trong ngày:...
...


...


- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày <i>(Đón trẻ - thể dục sáng, </i>


<i>hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):</i>...



...
... ....
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tên hoạt động: Làm quen với toán </b>


- Đếm đến 8. Nhận biết nhóm có 8 đối tượng. Nhận biết số 8.
<b>Hoạt động bổ trợ: Hát “Gà trống, mèo con và cún con”</b>


- Trị chơi “Tìm đúng chuồng; Ai nhanh nhất”
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ nhận biết đếm đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối tượng và nhận biết số 8.
- Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi có hiệu quả.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh và ghi nhớ có chủ định.
- Luyện cho trẻ trình bày ý tưởng rõ ràng, mạch lạc.


<i><b>3 Giáo dục thái độ:</b></i>


- Khơi dạy ở trẻ sự ham thích học tốn.


- Giáo dục trẻ u thích và bảo vệ chăm sóc các con vật.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>1. Đồ dùng của cơ:</b></i>


- Một số nhóm con vật có số lượng là 8: 8 con gà, 8 con chó, 8 con vịt. Mơ hình
trang trại.


- Đồ dùng của cơ giống của trẻ, kích thước to hơn.
- Đĩa đàn ghi nhạc một số bài hát.


<i><b>2. Đồ dùng của trẻ:</b></i>


- Mỗi trẻ có 8 con mèo, 7 con cá vàng, 1 con cá xanh, các thẻ số từ 1 đến 8.
<i><b>3. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học, ngồi lớp học</b></i>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức .</b>


- Cả lớp hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”
Cơ cùng trẻ trị chuyện về nội dung bài hát.


- Giáo dục trẻ u thích và bảo vệ chăm sóc các
con vật.


<i><b>2.Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ dạy các con đếm</b></i>
đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối tượng và nhận biết
chữ số 8 với chủ đề “Một số con vật nuôi trong gia



- Trẻ hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

đình” nhé.
<b> 3. Nội dung.</b>


<i><b>*</b><b>Hoạt động 1: Ơn tập đếm đến 7.</b></i>


- Cô cho trẻ thăm trang trại chăn ni, hỏi trẻ trang
trại ni những con vật gì?


- Cho trẻ tìm các nhóm con vật, đếm và đặt thẻ số
tương ứng.


- Cô thưởng cho trẻ 7 tiếng vỗ tay (trẻ vừa vỗ vừa
đếm)


* Hoạt động 2: Đếm đến 8, nhận biết nhóm có 8
đối tượng, nhận biết số 8.


- Cơ nói: Chúng mình hãy xếp các chú mèo ra để
chuẩn bị cho mèo đi câu cá nào.


- Tiếp theo các con hãy đưa những con cá màu
vàng ra vì mỗi một chú mèo câu được 1 con cá màu
vàng. Mỗi con cá đặt phía dưới 1 con mèo.


- Cho cả lớp đếm số lượng của 2 nhóm: mèo và cá
rồi nói kết quả ( Có tất cả 8 con mèo, có tất cả 7con
<i><b>cá, đếm trên bảng của trẻ và trên đèn chiếu)</b></i>



- Cho trẻ so sánh số lượng của 2 nhóm với nhau,
xem số lượng của nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn
bao nhiêu? Số lượng nhóm nào ít hơn? ít hơn bao
nhiêu?


- Cho trẻ tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm, bằng cách
lấy thêm 1 con cá màu xanh nữa.


- Cho trẻ đếm lại số lượng 2 nhóm và nhận xét:
<b> Số lượng của 2 nhóm bằng nhau và cùng bằng 8. </b>
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm con vật có
số lượng là 8.


Để chỉ các nhóm có số lượng là 8 ta dùng thẻ số 8
lấy 2 thẻ số 8 đặt cạnh 2 nhóm (Cho trẻ kiểm tra
<i><b>nhau và đọc số 8 )</b></i>


- Cô giới thiệu cấu tạo chữ số 8 và cho cả lớp, cá
nhân, tổ nhóm đọc chữ số 8.


- Con gà, con vịt, con mèo,
con chó


- Trẻ tìm, đếm và đặt thẻ số.
- Trẻ vỗ tay.


- Trẻ thực hiện theo yêu cầu


- Đếm số lượng 2 nhóm



- Trẻ so sánh 2 nhóm: Mèo
nhiều hơn, nhiều hơn là 1. Cá
ít hơn, ít hơn là 1.


- Trẻ thêm 1 con cá.
- Trẻ đếm và nhận xét.
- Trẻ tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Yêu cầu trẻ đưa 2 chú mèo ra ngồi chơi vì ăn no
cá rồi. Hỏi trẻ: 8 bớt 2 còn mấy? Cho trẻ đặt thẻ số 6
và đếm


- Tiếp tục cho trẻ bớt 3 con mèo. Cho trẻ đặt thẻ số
và đếm.


- Cuối cùng cô cho trẻ cất và đếm số cá.
<b>* Hoạt động 3: Trị chơi luyện tập </b>
- Trị chơi “Tìm đúng chuồng”:


+ Luật chơi: Ai về không đúng chuồng của mình
sẽ phải nhảy lị cị.


+ Cách chơi: Cơ có 3 chuồng có gắn số 6, 7, 8 , cơ
phát cho mỗi bạn 1 tranh lơ tơ có 6 hoặc 7 hoặc 8
chấm tròn các con sẽ đếm tranh lơ tơ của mình có số
lượng là bao nhiêu. Sau đó vừa đi vừa hát khi có
hiệu lệnh phải chạy về chuồng có gắn số tương ứng
với số lượng chấm trịn trên tranh lơ tơ của mình.
Cơ tổ chức cho trẻ chơi, lần 2 cho trẻ đổi thẻ.



- Trò chơi: “Ai nhanh nhất”


+ Luật chơi: Ai xong trước sẽ là người chiến
thắng.


Cô phát cho mỗi bạn 1 bức tranh, trong tranh vẽ
các nhóm con vật có số lượng nhiều hơn 8. Thời
gian là 1 bản nhạc các con sẽ tìm và khoanh các
nhóm sao cho mỗi nhóm có số lượng là 8.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi sau đó cơ nhận xét.
<b>4. Củng cố: Hỏi trẻ tên bài học?</b>


<b>5. Kết thúc giờ học: </b>


- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và cùng trẻ thu dọn
đồ dùng học tập.


nhóm.


- Trẻ nghe và đọc số 8.


<b>- Trẻ vừa bớt vừa đếm và đặt</b>
thẻ số.


- Trẻ lắng nghe cô phổ biến
luật chơi, cách chơi và tham
gia chơi.


- Trẻ lắng nghe cô phổ biến


luật chơi, cách chơi và tham
gia chơi.


- Đếm đến 8, nhận biết..
- Trẻ thu dọn đồ dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Số trẻ nghỉ học:...


Lý do:...


- Tình hình của trẻ trong ngày:...
...


...


- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày <i>(Đón trẻ - thể dục sáng, </i>


<i>hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):</i>...


...
... ....
...


...


...
... ....
...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>* TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình :</b>
+ Vẽ cây xanh
<b>Hoạt động bổ trợ: trò chơi – Gieo hạt.</b>
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:


<b>1. kiến thức:</b>


- Dạy trẻ vẽ được hàng cây từ 2 đến 3 cây xanh.


- Dạy trẻ vận dụng từ những lá cây để tạo thành đồ chơi như đồng hồ, con trâu.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn cho trẻ kỹ năng vẽ.


- Trẻ vẽ cân đối, tô màu không lan ra ngoài.
<b>3. Thái độ giáo dục:</b>


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây, khơng ngắt lá, bẻ cành để chơi.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng đồ chơi của cô và trẻ.</b>


- Hình ảnh cây thơng, cây bàng, cây dừa.


- 2 bức tranh về hoạt động trồng cây của người lớn và tranh chăm sóc cây của trẻ.
- Giấy vẽ, bút màu cho mỗi trẻ.


<b>2. Địa điểm:</b>
Trong lớp học:



<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định, vào bài.</b>


Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian “ Trồng
đậu, trồng cà”


Cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh” và đi quan sát
tranh.


2. <b>Giới thiệu bài:</b>


Bây giờ chúng mình cùng quan sat xem cơ có gì đây
nào?


3. <b>Nội dung.</b>


<b>* Hoạt động 1: Quan sát – đàm thoại.</b>


Cho trẻ quan sát tranh về hoạt động trồng cây xanh.
Con quan sát xem mọi người đang làm gì?


Vậy muốn có cây xanh tốt con phải làm gì?
Cịn muốn có nhiều cây xanh con phải làm gì?


Con nào có thể kể tên các loại cây xanh mà con biết.
Có rất nhiều cây xanh và cây xanh hình dáng khác


nhau. Con nhìn xem cơ có cây gì nhé!


( Cho trẻ quan sát tranh cây dừa)


Con nào thông minh cho cô biết hình dáng cây dừa


- Chơi trị chơi
- Hát theo nhạc


Mọi người đang trồng cây,
các bạn đang tưới nước cho
cây…


Phải tưới nước, bón phân,
nhổ cỏ… cho cây.


Phải trồng thêm cây xanh.
Trẻ kể tên: cây vải, nhãn,
na, cây bàng, cây


phượng…
Cây dừa ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

như thế nào?


+ Thân dừa màu gì?
+ Lá dừa như thế nào?


Cơ chính xác lại: Thân cây đưa thẳng, gốc hơi to,
cây dừa khơng có cành. lá dừa cong dài và sẻ giống


hình răng lược.


- Để có hàng cây con phải làm gì? ( cho trẻ xem hình
các cây nối tiếp nhau)


- Khi nhìn vào hàng cây vị trí độ cao các cây nối tiếp
nhau như thế nào?


- Cây ở gần trông như thế nào so với cây ở xa?
- Cơ ó cây gì đây? ( Cho trẻ quan sát cây bàng, cây
thông)


- Con có nhận xét gì về cây này?
- Con thích vẽ cây gì?


- Con sẽ vẽ như thế nào?


<b>* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện.</b>


Cho trẻ hát bài “ Cây trái mùa xuân” và ngồi vào
bàn vẽ.


- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi.
- Gợi ý giúp đỡ trẻ vẽ.


Mở nhạc có bài hát về chủ đề cho trẻ nghe trong khi
vẽ.


<b>* Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.</b>
- Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.



- Mời trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
+ Con đã vẽ được những cây gì?


+ Co thích sản phẩm nào nhất? Vì sao?


- Cô nhận xét chung và tuyên dương những sản
phẩm đẹp.


<b>* Hoạt động 4: Trò chơi “ Gieo hạt” </b>


Cơ cho trẻ xem tranh về quy trình phát triển của cây
và yêu cầu trẻ nhận xét.


- Cùng trẻ chơi trị chơi gieo hạt.


Giáo dục: Trồng cây có lợi ích cho ta bóng mát, cho
quả nhọt nên cần chăm sóc, bảo vệ cây. Khơng tự ý
ngắt lá bẻ cành để chơi.


<b>4.Củng cố:</b>


Các con vừa vẽ gì? Các con được chơi trị chơi gì?
<b>5. Kết thúc tiết học</b>


Cho trẻ hát bài “ Trồng cây” Và chuyển hoạt động


Phải trồng nhiều cây thẳng
hàng.



Cây ở gần to hơn và cao
hơn cây ở xa.


Trẻ quan sát và nhận xét.
Trẻ nói lên ý tưởng của
mình.


Trẻ hát và đi vào chỗ ngồi.
Trẻ thực hiện bài vẽ của
mình.


Trẻ tự mang sản phẩm lên
trưng bày.


Trẻ nêu lên nhận xét của
mình.


Trẻ nêu lên quá trình phát
triển cây từ hạt: Hạt-nảy
mầm- cây non – cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Số trẻ nghỉ học:...


Lý do:...


- Tình hình của trẻ trong ngày:...
...


...



- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày <i>(Đón trẻ - thể dục sáng, </i>


<i>hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):</i>...


...
... ....
...


...


...
... ....
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>* TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc :</b>
<b> + Hát, vận động : Em yêu cây xanh</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Nghe hát :</b>


+ Hoa thơm bướm lượn
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:


- Trẻ nhớ tên bài hát: “ Em yêu cây xanh”, thuộc bài hát.


- Trẻ đã biết dùng các cử động của tay, chân và các bộ phận trên cơ thể VĐMH theo
nhạc bài hát: “ Em yêu cây xanh”.


- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong giờ học.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<b>1. Đồ dung của cô và trẻ</b>


- Đàn oorgan ghi bài hát trẻ được học.


- Phòng học, hoa đeo tay, trang phục, mũ múa...
- Bài giảng Powerpoint có nội dung bài học.
2. Địa điểm:


Trong lớp học


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>*1/ Gây hứng thú vào bài:</b>
- Xúm xít! Xúm xít!


- Hơm nay cơ và chúng mình sẽ cùng nhau tìm hiểu về
quá trình phát triển của cây xanh nhé! Cơ mời các con
cùng nhìn lên màn hình TV nào!


- Các con có nhận xét gì về q trình phát triển của cây
xanh?


- Bạn nào giỏi cho cô và các bạn biết cây xanh có tác
dụng gì đối với cuộc sống của chúng ta?


Giáo dục: Các con ạ! Cây xanh khơng chỉ giúp điều
hồ bầu khơng khí trong lành, mà cịn cung cấp hoa


thơm quả ngọt cho chúng mình nữa đấy vì vậy chúng
mình phải bết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh
các con nhé!


Nào chúng ta hãy cùng nhau đi trồng cây xanh thôi!
( cô cho trẻ chơi TC " Gieo hạt" 2- 3 lần).


2. Giới thiệu bài:
<b>3. Nội dung :</b>


<b>*Hoạt động 1 :Hát: “ Em yêu cây xanh”.</b>


- Cây xanh cung cấp rất nhiều lợi ích cho cuộc sống của
chúng ta, sau đây xin mời các bé hãy hát vang bài hát "
Em yêu cây xanh" để thể hiện tình cảm của mình nào!
( Cơ cho trẻ cầm tay nhau hát).


<b>* Hoạt động: Vận động bài “ Em yêu cây xanh”.</b>
- Bài hát: “ Em yêu cây xanh” có thể kết hợp với vận
động minh họa, bằng các cử động của tay, chân và các
bộ phận trên cơ thể bạn nào giỏi có thể lên vận động
minh họa theo bài hát " Em yêu cây xanh" cho cô và


- Bên cô! Bên cơ!


- Trẻ chú ý lắng nghe và
nhìn lên màn hình.


- Trẻ nhận xét quá trình
phát tiển của cây.



- Trẻ nói tác dụng của
cây xanh.


- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Vâng ạ!


- trẻ chơi TC " Gieo
hạt" 2- 3 lần


- Trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cả lớp hát.


- Trẻ chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

các bạn thưởng thức nào!


- Cô mời 1 trẻ lên vận động minh họa cho cả lớp cùng
thưởng thức theo lời bài hát: “ Em yêu cây xanh”.
- Cô mời cả lớp các con đứng dậy vận động minh họa
bài hát “ Em yêu cây xanh” nào!


- Xin mời ban nhạc Những bông hoa xinh lên biểu diễn
nào!


- Mời nhóm nhạc Táo đỏ!


- Cí cùng xin mời nhóm Bắp cải xanh!
- Mời cá nhân trẻ lên vận động.



<b>* Nghe hát: “ Em đi giữa biển vàng”.</b>


Sau khi tham gia trò chơi các bé đã thể hiện tài năng
nghe giỏi, đoán tài và bây giờ mời các bé cảm nhận
hương thơm của lúa mới qua bài hát : " Em đi giữa biển
vàng" nhạc và lời Bùi Đinh Thảo do cô giáo Kim
Thành thể hiện!


- Lần 1: Cô hát diễn cảm cùng đàn.


+ Cô vừa hát tặng chúng mình bài hát gì? Do ai sáng
tác?


+ Để thấy rõ hơn những thành quả các cô các bác nông
dân đã vất vả một nắng hai sương mới có được các con
lắng nghe bài hát " Em đi giữa biển vàng" một lần nữa
nhé!


- Lần 2: Cô kết hợp múa phụ họa.
- Lần 3: Trẻ ngẫu hứng cùng cô giáo.


<b>4. Củng cô: </b>


Các con vừa hát bài hát gì?


Các con được nghe câu cơ hát bài hát gì?
5. <b>Kết thúc:</b>


Cơ nhận xét giờ học



+ Lần 1: Trẻ đứng theo
đội hình vịng trịn.
+ Lần 2: Trẻ đứng theo
đội hình đơi một quay
mặt vào nhau.


- Lần lượt các tổ
VĐMH.


- Các tổ lần lượt VĐ.
- Nhóm Những bơng hoa
xinh lên biểu diễn.


- Nhóm Táo đỏ lên biểu
diễn.


- Nhóm Bắp cải xanh lên
biểu diễn.


- Cá nhân trẻ vận động.
- Trẻ chú ý lắng nghe.


- Trẻ trả lời theo khả
năng.


- Trẻ chú ý nghe.
- Trẻ hưởng ứng cùng
cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Số trẻ nghỉ học:...



Lý do:...


- Tình hình của trẻ trong ngày:...
...


...


- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày <i>(Đón trẻ - thể dục sáng, </i>


<i>hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):</i>...


...
... ....
...


...


...
... ....
...


</div>

<!--links-->

×