Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Tuan 26. Môt sô PTGT đương bô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.5 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:</b>


( Thời gian thực hiện: 4 tuần. Từ ngày 13/03


<b>Tên chủ đề nhánh 1: Phương tiện giao thông đường bộ</b>.
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 13/03


TỔ CHỨC CÁC


Đ


Ó


N


T


R






T


H




D





C


S


Á


N


G


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – U CẦU CHUẨN BỊ


Đón trẻ


Trị chuyện


- Tạo mối quan hệ giữa cô
và trẻ, cô và phụ huynh.
- Giáo dục trẻ biết chào hỏi
lễ phép.


- Hướng trẻ quan sát góc
chủ đề và trò chuyện với
trẻ về một số loại phương
tiện giao thơng.


- Thơng
thống phịng


học.


- Chuẩn bị đồ
chơi cho trẻ.
Tranh ảnh về
một số loại
phương tiện
giao thông


Thể dục sáng


- Trẻ tập đúng theo cô các
động tác.


- Rèn trẻ thói quen tập thể
dục sáng, phát triển thể
lực.


- Giáo dục trẻ ý thức tập
thể dục sáng, không xô đẩy
bạn.


- Phát triển tố chất nhanh
nhẹn, khéo léo cho trẻ.


- Sân tập an
toàn, sạch sẽ.
Băng đĩa tập
tháng 3



Điểm danh - Trẻ biết tên mình, tên


bạn.


- Biết dạ khi cô điểm danh


- Sổ điểm
danh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đến 07/04/ 2017 )


Số tuần thực hiện: tuần 26. Số tuần thực hiện: 01 tuần
đến ngày 17/03/2017)


HOẠT ĐỘNG


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ


<b>- </b>Cô ân cần niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao


đổi tình hình của trẻ với phụ huynh.
- Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện với trẻ về một số loại phương
tiện giao thông.


- Chào hỏi cô giáo và ông, bà,
bố, mẹ.


- Cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện cùng cô



<b>Khởi động : </b>Cho trẻ xếp thành hàng khởi
động theo hiệu lệnh của cô


<b>Trọng động :</b>


Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích ,
hướng dẫn cụ thể từng động tác. Cho trẻ
tập theo cô.


- Khi trẻ thuộc và thực hiện thành thạo cô
đưa ra hiệu lệnh trẻ tập với cường độ
nhanh hơn.


<b>Hồi tĩnh: </b>


- Làm các động tác điều hòa


- Đi các kiểu đi, sau đó cho trẻ
về 3 hàng ngang


- ĐT1: Hai tay đưa lên cao gập
khuỷu tay trước ngực, dang tay
sang 2 bên.


- ĐT2: Đan tay ngang tầm mắt,
đưa vào ngực rồi đưa lên cao
- ĐT3: Để 2 tay lên vai rồi đưa
một tay lên cao, một tay sang
ngang.



- ĐT4: Đưa 2 tay ra trước rồi
dang tay sang 2 bên.


ĐT5: Khoanh tay trước ngực,
ngiêng người sang bên, dang 2
ĐT6: Bật tại chỗ, vỗ tay.


- Cô lần lượt gọi tên trẻ theo số thứ tự.
- Đánh dấu trẻ có mặt, trẻ vắng mặt.


- Dạ cô khi nghe đến tên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

H
O

T
Đ

N
G
N
G
O
À
I
T
R

I



NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ


Quan sát, trò chuyện 1 số
phương tiện giao thông ở
sân trường.


- Lắng nghe động cơ của
các loại xe và phán đoán.


- Vẽ các phương tiện giao
thông trên sân


- Chơi tự do theo ý thích
- Chơi với dụng cụ ngồi
trời


- Trị chơi vận động:
Thuyền về bến; Người lái
xe điện hoa; Bánh xe quay;


- Làm đồ chơi: Gấp máy
bay, thuyền giấy.


- Trẻ biết tên gọi, đặc
điểm cấu tạo, công dụng
và môi trường hoạt động
của một số phương tiện
giao thông.



- Phát triển tai nghe cho
trẻ


- Trẻ biết tiếng của động
cơ của một số phương
tiện giao thông.


- Biết vẽ 1 số phương
tiện giao thông như ô tô,
xe đạp 1 cách sáng tạo
- Hứng thú vào trò chơi
- Biết chơi một số trò
chơi


- Phát triển vận động
nhanh nhẹn, khéo léo
cho trẻ.


- Biết gấp một số


phương tiện giao thông
từ giấy.


- Phát triển óc quan sát,
sự khéo léo cho trẻ.


- Địa điểm cho
trẻ quan sát.


- Tiếng động cơ


nổ của các loại
xe bằng đĩa.
- Sân chơi sạch
sẽ


- Sân chơi sạch
sẽ, an toàn.
- Đồ chơi sạch
sẽ an tồn
- Phấn, mũ
chim, vịng thể
dục...


- Giấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Tập trung trẻ, đi theo hàng ra sân


<b>2. Giới thiệu nội dung</b>


Giới thiệu nội dung chơi ngày hơm đó


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>* HĐ1. Quan sát</b>


- Cơ cho trẻ đi tham quan một số loại
hình phương tiện giao thông đường bộ.
+ Tên gọi, đặc điểm của một số loại hình


PTGT đường bộ.


+ Sự giống và khác nhau của một số một
số loại phương tiện giao thông.


- Các con nhận xét hôm nay thời tiết thế
nào?


<b>HĐ2. Trò chơi vận động</b>


<b>- </b>Giới thiệu tên trị chơi


- Cách chơi, luật chơi (nếu có)
- Cho trẻ chơi


- Nhận xét sau khi chơi


<b>HĐ3. Chơi tự do.</b>


- Cô cho trẻ chơi quan sát và khuyến
khích trẻ chơi.


<b>4. Củng cố</b>


- Cô gợi mở để trẻ nhắc lại tên bài học
hay trò chơi.


<b>5. Kết thúc</b>


- Nhận xét


- Tuyên dương


- Đi theo hàng ra sân
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ quan sát một số loại hình
phương tiện giao thơng đường bộ.
- Đàm thoại


- Nêu đặc điểm của một số loại
phương tiện giao thông.


- Trẻ nhận xét thời tiết.


- Chú ý nghe cô phổ biến luật
chơi, cách chơi


- Trẻ tích cực tham gia và chơi
cùng nhau


- Chơi tự do


-Nhắc lại tên bài học hay trò chơi.


-Thu dọn đồ dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

H
O

T


Đ

N
G
G
Ĩ
C


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG <sub>MỤC ĐÍCH – U CẦU</sub> <sub>CHUẨN BỊ</sub>
<b>Góc tạo hình</b>


<b>-</b> Tơ màu, vẽ các phương


tiện giao thơng


<b>Góc học tập</b>


- Xem sách tranh về PTGT


<b>Góc phân vai</b>


<b>- </b>Đóng vai chú cảnh sát


giao thơng


- Đóng vai mẹ đưa con đi
tàu hỏa, tàu thủy.


<b>Góc xây dựng</b>



- Xây ngã tư đường phố,
Bến ô tô, .


- Xếp ơ tơ, tàu hỏa...


<b>Góc thiên nhiên</b>


<b>-</b> Chơi thả thuyền bằng


giấy trong chậu nước.


<b>Góc âm nhạc</b>


Hát, nghe nhạc các bài hát
về phương tiện giao thông.


- Trẻ biết vẽ, tô màu một
số phương tiện giao thông.
- Củng cố kĩ năng vẽ, tô
màu cho trẻ.


- Phát triển khả năng
thẩm mĩ cho trẻ


-Trẻ biết lật dở từng trang
sách


- Trò chuyện cùng nhau về
nội dung của tranh



- Trẻ biết thể hiện vai chơi


- Phát triển ngơn ngữ và
tính mạnh dạn cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết được
một số quy định của giao
thông


- Biết xây ngã tư đường
phố


- Trẻ biết chơi đồn kết,
khơng tranh giành đồ chơi
với bạn.


- Phát triển tai nghe, kỹ
năng hát.


- Hát thuộc các bài hát về
một số loại phương tiện
giao thông.


Tranh, giấy
A4, màu sáp.
Băng nhạc,


Tranh, ảnh,
sách truyện về
PTGT



Trang phục
cảnh sát, bảng
hiệu, cây chỉ,
còi.


Một số


phương tiện
đường bộ: xe
máy, xe đạp,
đồ chơi lắp
ghép.


Băng nhạc
các bài hát về
chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
<b>1. Ổn định tổ chức- Trị chuyện</b>


- Cơ tập trung trẻ lại


- Hỏi trẻ chủ đề đang học là gì?


<b>2. Giới thiệu các góc chơi</b>


Cơ giới thiệu góc chơi và nội dung chơi


<b>3. Chọn góc chơi</b>



- Cho trẻ kể tên lại các góc chơi, nhiệm
vụ chơi ở các góc


- Cho trẻ về các góc chơi mà trẻ thích


<b>4. Phân vai chơi</b>


- Cơ phân số lượng chơi ở các góc.
- Cơ phân vai chơi cho các bạn trong
nhóm chơi ở các góc hoặc cho trẻ tự
chọn.


<b>5. Quan sát hướng dẫn trẻ chơi</b>


- Cô đi từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi,
đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi


- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác
cùng nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ khi
cần.


- Có thể cho trẻ đổi góc chơi.


<b>6. Nhận xét sau khi chơi</b>


- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi
- Cho trẻ nhận xét các góc chơi


- Cơ nhận xét chung và khuyến khích trẻ
chơi tốt hơn.



<b>7. Kết thúc:</b>


- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi giúp cô
- Tuyên dương bạn biết làm giúp cô.


- Trẻ đứng xung quanh cô


- Chủ đề một số phương tiện giao
thong đường bộ.


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ kể tên lại các góc chơi,
nhiệm vụ chơi ở các góc


- Trẻ kề các góc chơi mà trẻ thích
- Trao đổi, thoả thuận vai chơi
vào góc chơi


-Trả lời câu hỏi của cơ
- Trẻ chơi trong các góc
- Đổi góc chơi


- Tham quan các góc chơi và nói
lên nhận xét của mình.


- Nghe cơ nhận xét


- Trẻ giúp cơ thu dọn đồ dùng đồ


chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG <sub>MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</sub> <sub>CHUẨN BỊ</sub>


H
O

T
Đ

N
G
Ă


N <sub>- Rửa tay</sub>


- Chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng
ăn uống


- Giới thiệu món ăn


- Trẻ lau tay, lau miệng sau
khi ăn xong


Trẻ có thói quen vệ sinh
sạch sẽ trước và sau khi
ăn


Trẻ biết tên các món ăn


và hiểu được ý nghĩa
của việc ăn đủ


Khăn lau tay,
lau miệng
Bàn ghế


Đồ ăn đảm bảo
vệ sinh.
H
O

T
Đ

N
G
N
G


Ủ bị giường chiếu, gối


Trẻ đi vệ sinh trước khi đi
ngủ


Trẻ có ý thức giữ vệ
sinh lớp học


Rèn thói quen nề nếp
cho trẻ, trẻ biết lao động


tự phục vụ


Phòng học sạch
sẽ
Chiếu, gối
H
O

T
Đ

N
G
C
H
IỀ
U


- Chơi hoạt động theo ý thích
ở các góc tự chọn


- Nghe đọc chuyện thơ, kể
chuyện, câu đố về các loại
PTGT


- Xếp đồ chơi gọn gàng ngăn
nắp


- Ôn lại bài hát, bài thơ, bài
đồng dao



- Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét nêu gương bé
ngoan cuối tuần


- Trẻ tự do lựa chọn góc
chơi


<b>- </b>Ơn lại những bài hát,


bài thơ có trong chủ đề


<b>- </b>Phát huy được tính


tích cực của trẻ


<b>- </b>Giáo dục trẻ sắp xếp


đồ chơi gọn gàng ngăn
nắp


<b>- </b>Khắc sâu kiến thức


<b>- </b>Trẻ thích được biểu


diễn, rèn tính bạo dạn.


<b>- </b>Cắm cờ


Đồ chơi


Bài thơ,


chuyện, câu đố
về các loại loại
PTGT


Đồ chơi


Bài hát, bài thơ
Các bài hát
thuộc chủ đề
Nhắc lại các
tiêu chuẩn bé
ngoan.


HOẠT ĐỘNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cô nhắc nhở trẻ đi rửa tay


Cô cho trẻ kê bàn ghế giúp cô, gấp khăn để
vào đĩa. Trước khi ăn cơ giới thiệu món ăn
Cơ nhắc nhở trẻ khi ăn khơng nói chuyện,
khơng làm rơi văi cơm, ăn hết xuất của mình
Trẻ ăn xong cho trẻ thu dọn đồ dùng giúp cô


-Xếp hàng rửa tay
ngồi vào bàn ăn
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ăn cơm



- Trẻ thu dọn đồ dùng
Trước khi đi ngủ cô nhắc trẻ uống nước, đi


vệ sinh.


Cô cho trẻ chuẩn bị phòng ngủ


Cho trẻ đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”. Cơ nhắc
nhở trẻ đi ngủ khơng nói chuyện.


- Cô đắp chăn ấm cho trẻ


- Uống nước, đi vệ sinh.
- Chuẩn bị phòng ngủ
- Đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”
- Lên giường đi ngủ


- Cô cho trẻ nhắc lại những bài đã học buổi
sáng


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc. Cơ bao qt
trẻ chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết, nhắc trẻ cất
đồ chơi khi đã chơi xong.


- Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn văn
nghệ: đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ
đề


- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan do
cô đặt ra



- Cho trẻ nhận xét bạn trong tổ, đánh giá
chung.


- Cô tuyên dương những trẻ ngoan nhắc nhở
những trẻ chưa ngoan.


- Trẻ nhắc lại những nội dung
đã học buổi sáng


- Trẻ chơi tự do ở các góc


- Trẻ đọc thơ, kể chuyện, hát
múa theo chủ đề


- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé
ngoan


- Trẻ nhận xét


- Trẻ cắm cờ, nhận bé ngoan.
Thứ 2 ngày 13 tháng 03 năm 2017


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

VĐCB: Đi thẳng hướng, nhảy lò cò 5m.


<b>Hoạt động bổ trợ</b>:


Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh.
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b>



<b>1. Kiến thức</b>:


- Trẻ tập đúng kĩ thuật bài tập phát triển chung.
- Trẻ củng cố lại vận động đi theo hướng thẳng.
- Biết cách nhảy lò cò.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Kỹ năng quan sát


- Rèn kĩ năng đi thẳng hướng, kĩ năng nhảy lò cò.


<b>3. Giáo dục:</b>


- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể phát triển hài hoà cân đối.
- Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho cơ và trẻ</b>


- Sân tập sạch sẽ, an tồn
- Phấn vẽ


- 3 đường thẳng, 20 quả bóng nhỏ. 4 rổ đựng bóng.


<b>2. Địa điểm tổ chức</b>: ngồi sân.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cho trẻ đi theo hàng ra sân tập


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Kiểm tra sức khoẻ


- Hôm nay cô và các con sẽ tập bài tập "Đi
thẳng hướng, nhảy lò cò 5m."


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>HĐ1. Khởi động</b>:


Cho trẻ đi, chạy theo vòng tròn, làm người


- Đi theo hàng ra sân tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lùn( Đi khuỵu gối). Người khổng lồ (đi
kiễng cao chân), đi chạy theo hiệu lệnh
nhanh chậm của cơ. Sau đó đứng về hàng
ngang theo tổ.


<b>HĐ2. Trọng động</b>


<b>Bài tập phát triển chung:</b>


- Cô tập mẫu từng động tác


- Trẻ tập cơ quan sát, động viên khuyến


khích trẻ .


<b>Vận động cơ bản:</b>


<b>Ơn vận động Đi thẳng hướng.</b>


- Cơ tập lại vận động Đi thẳng hướng
- Cho trẻ tập


<b>Tập vận động Nhảy lị cị 5m.</b>


- Cơ tập mẫu lần 1 khơng phân tích.


- Cơ tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích động
tác.


Tư thế chuẩn bị: 2 tay thả xuôi và 1 chân
co lên.


Thực hiện: Nhảy lò cò liên tục về phía
trước đến vạch cơ đánh dấu 2.5m thì cho
chân xuống rồi co chân khác lên tiếp tục
nhảy lò cò đến hết vạch đi về cuối hàng
đứng. Chú ý không để chân chạm đất.
- Cô tập mẫu lần 3


- Cho trẻ lên tập mẫu
- Cô tiến hành cho trẻ tập


- Khi trẻ thực hiện cô động viên trẻ mạnh



theo hiệu lệnh của cô


- Dàn đội hình 3 hàng ngang.


- Hơ hấp: Máy bay ù ù


- Tay: Đan tay đưa ra trước lên
cao


- Chân: Bước khuỵu 1 chân ra
phía trước


- Bụng: Đứng quay người sang 2
bên


- Bật: Bật chân sáo
- Trẻ quan sát.
- Trẻ tập
- Trẻ quan sát


- Trẻ quan sát, lắng nghe.


- Trẻ quan sát
1-2 trẻ tập mẫu


- Lần lượt từng trẻ tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

dạn, tự tin



- Củng cố bài tập, nhận xét trẻ tập.


<b>Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh.</b>


+ Luật chơi: Đội nào lấy được nhiều bóng
sẽ thắng. Đội thua phải nhảy lò cò.


+ Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội chơi.
Khi có hiệu lệnh 3 đội phải nhảy lị cị lên
chỗ rổ bóng nhặt 1 quả bóng rồi nhảy lị cị
quay về đến hết vạch để bóng vào rổ của
đội mình chạy nhanh về cuối hàng thì bạn
tiếp theo mới được tiếp tục.


- Cô chơi mẫu


- Tổ chức cho trẻ chơi


Cô quan sát, động viên để trẻ hứng thú
tham gia vào hoạt động


- Nhận xét sau mỗi lần chơi


<b>HĐ3. Hồi tĩnh:</b>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng


<b>4. Củng cố, giáo dục</b>


- Cho trẻ nhắc lại tên bài tập



- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để
cơ thể phát triển hài hồ cân đối, giáo dục
trẻ tính nhanh nhẹn khéo léo.


<b>5. Kết thúc</b>


Nhận xét, tuyên dương.


thực hiện. Thi đua giữa các tổ.


- Lắng nghe cô giới thiệu cách
chơi, luật chơi


- Quan sát
- Chơi 2 lần.


- Đi nhẹ nhàng
- Nhắc lại tên bài tập
- Lắng nghe


- Lắng nghe


Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên) _ Lý do:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

...


Tình hình chung của trẻ trong ngày


...


...
...


Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn,
ngủ,…):


...
...
...
...
...
...


Thứ 3 ngày 14 tháng 03 năm 2017.


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG</b>: Văn học


Truyện: Qua đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Chọn tranh đúng nội dung câu chuyện
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức</b>:


- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện. Nhớ được các nhân vật trong truyện.
- Nắm được trình tự câu chuyện.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>- </b>Kỹ năng chú ý lắng nghe, quan sát.



- Kỹ năng ghi nhớ.


- Rèn ngôn ngữ mạch lạc, phát triển vốn từ cho trẻ.


<b>3. Thái độ:</b>


- Qua câu chuyện trẻ biết sang đường đúng luật giao thông theo tín hiệu đèn.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho cơ và trẻ</b>


- Slide nội dung câu chuyện.
- Băng nhạc.


- 2 bộ tranh nội dung câu chuyện.
- 2 bảng nỉ cho trẻ dán tranh lên.


<b>2. Địa điểm tổ chức</b>: trong lớp


<b>III.</b> <b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


HOAT ĐÔNG CUA CÔ HOAT ĐÔNG CUA TRẺ
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố ”
- Vừa rồi các con hát bài hát gì?


- Trong bài hát nói đến điều gì?



- Gặp đèn đỏ thì các con phải như thế
nào?


- Khi thấy đèn xanh thì sao?


<b>2. Giới thiệu bài</b>


Có một câu chuyện kể về hai chị em thỏ
khi qua đường chẳng chịu nhìn các tín


- Trẻ hát và vận động theo bài hát.
- Bài hát “ Em đi qua ngã tư đường
phố ”


- Các bạn nhỏ qua ngã tư


Dừng lại
- Được đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hiệu đèn màu, khơng biết điều gì sẽ xảy
ra với hai chị em thỏ đây? Bây giờ cơ sẽ
kể cho các con nghe câu chuyện đó.


<b>3. Giới thiệu bài</b>


<b>HĐ1: Kể chuyện cho trẻ nghe.</b>


- Lần 1: Cô kể diễn cảm



- Lần 2 : Cô kể diễn cảm kết hợp cho trẻ
xem side trên màn hình.


<b>HĐ2. Đàm thoại:</b>


- Giới thiệu tên truyện, cho trẻ đọc tên
truyện


- “ Vào một buổi sáng mùa xuân ấm áp,
hai chị em thỏ trắng và thỏ nâu xin phép
mẹ đi chơi”


- Thỏ mẹ đã dặn hai chị em thỏ như thế
nào?


- Thỏ Nâu đã nói gì với em?


- Thỏ Trắng cũng nói gì với chị Thỏ
Nâu?


- Thế rồi hai chị em đã làm gì?


=> giải thích từ khó: “Chạy ào”: có nghĩa
là chạy rất nhanh, chạy mà khơng nhìn
trước nhìn sau gì cả.


- Khi hai chị em thỏ chạy ào sang đường
thì chuyện gì đã xảy ra?


- Bác gấu lái xe tải đã nói gì với hai chị


em thỏ?


- Chú cảnh sát đã nói gì với hai chị em


chuyện.


- Trẻ nghe cô kể chuyện


- Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát.


- Lắng nghe


- “Các con đi đường cẩn thận”
- “Trên cành cây có con chim đang
nhảy nhót bắt sâu”


- “Bên kia đường có vườn hoa đẹp
q, chị em mình sang xem đi”
- Hai chị em chạy ào sang đường
chẳng chú ý gì cả.”


- Lắng nghe


- Một loạt xe phanh gấp lại kít…
kít… nghe rợn cả người


- “Hai cháu kia, tín hiệu đèn đỏ
đang bật mà lại dám chạy sang
đường à?”



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thỏ?


=> Giáo dục trẻ: Khi các con đi qua
đường thì phải có người lớn dắt đi, và các
con phải nhớ nhìn các biển tín hiệu đèn
màu trước khi qua. Đèn đỏ thì phải dừng
lại, đèn xanh mới được qua.


<b>HĐ3: Trò chơi củng cố </b>“ Chọn tranh
đúng nội dung câu chuyện ”


- Cách chơi: Cô cho trẻ xem 1 số tranh đã
chuẩn bị. Cô dẫn truyện và trẻ sẽ lên
chọn tranh phù hợp với nội dung truyện
gắn lên bảng.


- Cho trẻ chơi.


<b>4. Củng cố giáo dục</b>


- Cho trẻ nhắc lại tên bài học


<b>- </b>Giáo dục trẻ đi qua đường theo đúng


luật lệ giao thông.


<b>5. Kết thúc</b>


Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “Trên đường”.



- Lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách
chơi.


- Trẻ tham gia chơi hứng thú.


- Nhắc lại tên bài học
- Lắng nghe


- Trẻ đọc thơ cùng cô.


Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên) _ Lý do:


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

...
...
...


Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động ( Đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn,
ngủ,…)


...
...
...
...


...
...




Thứ 4 ngày 15 tháng 03 năm 2017


<b>HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>

<b>: </b>

KPKH


Bé tìm hiểu một số phương tiện giao thơng đường bộ.


<b>Hoạt động bổ trợ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Trị chơi: Nhanh trí
Chung sức
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo, công dụng, môi trường hoạt động, âm
thanh...của một số loại phương tiện giao thông đường bộ.


- Trẻ biết so sánh 1 số loại phương tiện giao thông đường bộ.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sát, so sánh, phân loại và phối hợp nhóm.
- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng.


<b>3. Giáo dục:</b>



- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật giao thơng khi tham gia giao thông.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ</b>


- Giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu.
- Tranh ô tô, xe máy rời cho trẻ ghép
- 3 bảng giáo viên


<b>2. Địa điểm tổ chức:</b> lớp học
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
<b>1. Ổn định tổ chức, trị chuyện chủ đề</b>


- Cơ mở nhạc cho trẻ hát theo giai điệu
bài “Em đi qua ngã tư đường phố”


<i>( Trình slide 1,2)</i>
<b>2. Giới thiệu bài</b>


Hơm nay cơ sẽ tổ chức Hội thi “Bé với an
tồn giao thông” với sự tham gia của 2
đội chơi đến từ lớp của chúng mình.


- Hội thi gồm 3 phần chơi:
- Phần 1: Cùng nhau khám phá.
- Phần 2: Vượt qua thử thách.
- Phần 3: Chung sức.



- Trẻ hát theo nhạc bài “Em đi qua
ngã tư đường phố”


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hội thi "Bé với an tồn giao thơng" xin
phép được bắt đầu.


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>


<b>HĐ1. Tìm hiểu về một số loại phương</b>
<b>tiện giao thông</b> <b>(phần thi</b> <b>“cùng nhau</b>
<b>khám phá”)</b>


<i>- Câu đố::</i>


Xe gì 2 bánh
Chạy bon bon
Máy nổ giòn
Kêu xình xịch


Là xe gì?


- Cơ giới thiệu hình ảnh xe máy trên máy
tính


- Cho trẻ đọc từ "Xe máy"


+ Xe máy là phương tiện giao thơng
đường gì?



+ Xe máy có đặc điểm gì?


( Trình chiếu hình ảnh xe máy vào máy
tính bảng cho trẻ quan sát)


*<b> Quan sát ô tô.</b>


<i>- </i>Các con hãy lắng nghe xem âm thanh


của PTGT gì?( Có âm thanh của ô tô
khách, xe cứu thương, xe cảnh sát. Cơ gửi
âm thanh cho các nhóm)


( Mở âm thanh tiếng cịi ơ tơ)
- Trình chiếu hình ảnh ơ tơ
- Cho trẻ đọc từ "Ơ tơ"


- Các con hãy nêu đặc điểm của ơ tơ.
( Cơ gửi hình ảnh ô tô cho các nhóm quan
sát.)


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ đoán


- Trẻ đọc từ Xe máy
- Trẻ quan sát


-Tổ, cả lớp, cá nhân đọc
- Đường bộ



- Quan sát trên máy tính bảng
- Có bánh và đi lại trên đường ạ


- Kết nối máy tính bảng, lắng
nghe và đốn


- Cả lớp, tổ, cá nhân đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Ơ tơ là phương tiện giao thơng đường
gì?


- Cơ giới thiệu 1 số loại xe ơ tơ.


+ Ngồi xe máy, ơ tơ là phương tiện giao
thông đường bộ cịn có những phương
tiện giao thông nào khác cũng thuộc
PTGT đường bộ?


- Cô giới thiệu 1 số loại PTGT đường bộ
khác


<b>HĐ2. Phần thi</b> “<b>Vượt qua thử thách</b>”


<b>* So sánh ô tô, xe máy</b>


- Cô chiếu 2 loại hình giao thơng trên
máy tính bảng của trẻ và hỏi trẻ:


+ Ơ tơ và xe máy giống nhau ở điểm


nào?


- Các PTGT ở các loại hình giao thơng lại
có những điểm khác nhau. Chúng mình
cùng xem chúng khác nhau như thế nào?


<b>=> </b>Khái quát: Các loại PTGT khác nhau
về đặc điểm cấu tạo và nơi hoạt động
nhưng chúng giống nhau ở điểm: cùng là
các loại PTGT dùng để chở người và
hàng hóa.


<b>HĐ3. Trò chơi luyện tập (Phần thi</b>
<b>"Chung sức")</b>


<b>Trò chơi “ Chung sức ”</b>.


- Chuẩn bị: Các tranh ô tô, xe máy cắt rời
cho trẻ ghép.


+ Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội chơi.


- Lắng nghe, quan sát


- Kể tên 1 số loại PTGT đường bộ
khác


- Các PTGT giống nhau ở điểm:
cùng là các PTGT đường bộ dùng
để chở người và hàng hố, cùng


phải chấp hành luật giao thơng khi
tham gia giao thơng.


+ Xe máy: Có 2 bánh, khi tham
gia GT phải đội mũ Bh


+ Ơ tơ: Có nhiều bánh, khi tham
gia GT không phải đội mũ BH


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Khi có hiệu lệnh các đội chơi phải gắn
tranh rời để tạo thành những chiếc ô tô,
xe máy.


+ Luật chơi: Đội nào gắn nhanh và đúng
sẽ thắng cuộc.


- Cho trẻ chơi


- Nhận xét sau khi chơi


<b>4. Củng cố, giáo dục</b>


- Cho trẻ nhắc lại nội dung bài học.


- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật
giao thông khi tham gia giao thông.


<b>5. Kết thúc:</b>



- Nhận xét
- Tuyên dương


- Chơi trò chơi


- Nhắc lại nội dung bài học
- Lắng nghe


- Lắng nghe


Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên) _ Lý do:


...
...
...
...


Tình hình chung của trẻ trong ngày


...
...
...


Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động (Đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn,
ngủ…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Thứ 5 ngày 16 tháng 03 năm 2017


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG</b>

<b>: </b>

Toán


Nhận biết sáng, trưa, chiều, tối.
Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ: “Bé ơi”


Trò chơi: Ghép tranh.
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ nhận biết đượcthời gian: sáng, trưa, chiều, tối.


- Trẻ biết được công việc của trẻ và người thân trong từng khoảng thời gian nhất


định


<b>2. Kỹ năng</b>


- Quan sát


- Diễn đạt mạch lạc


<b>3. Giáo dục</b>


- Giáo dục trẻ sắp xếp công việc phù hợp theo thời gian để đảm bảo sức khỏe.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ:</b>


*Cô: <b>-</b> Búp bê



- Tranh vẽ cảnh đặc trưng của thời gian: sáng, trưa, chiều, tối.


*Trẻ: Một số hình ảnh cắt rời vẽ đặc trưng các khoảng thời gian trong ngày.


<b>2. Địa điểm tổ chức: </b>trong lớp
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.
<b>1. Ổn định tổ chức - Trò truyện:</b>


- Cho trẻ đọc thơ: “Bé ơi”


- Trò truyện với trẻ về nội dung bài thơ.
Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân.


<b>2. Giới thiệu bài</b>


Hôm nay cô và các con sẽ học nhận biết
sáng, trưa, chiều, tối.


- Trẻ đọc thơ


-Trị truyện cùng cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>


<b>Hoạt động 1: Nhận biết sáng, trưa, </b>
<b>chiều, tối.</b>



- Bạn búp bê tới thăm lớp.


- Bạn kể câu chuyện một ngày của búp
bê: Buổi sáng búp bê ngủ dậy, tập thể
dục, ăn sáng và đi học. Buổi trưa búp bê
ăn cơm trưa cùng các bạn và ngủ trưa.
Buổi chiều mẹ đón về nhà. Buổi tối ăn
cơm tối, xem ti vi.


- Các bạn kể về một ngày của các bạn,
của bố, mẹ?


- Cô cho trẻ xem tranh vẽ cảnh sinh hoạt
vào các khoảng thời gian khác nhau và
cho trẻ nhận xét tranh.


- Cô chốt lại và khắc sâu cho trẻ các biểu
tượng về thời gian trong ngày gắn với
công việc của trẻ.


- Giáo dục trẻ làm các công việc hợp lí
theo thời gian để phù hợp và đảm bảo sức
khỏe.


<b>Hoạt động 2</b>: <b>Luyện tập</b>


- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ và hình ảnh
cắt rời. Cho 4 tổ nhận tranh và thảo luận
xem tranh của nhóm vẽ khoảng thời gian
nào sau đó lên chọn chi tiết tranh phù


hợp và dán vào tranh của mình. Đội nào
dán đúng và nhanh đội đó chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi.


- Cô bao quát, giúp đỡ trẻ khi cần thiết


<b>4. Củng cố, giáo dục</b>


- Lắng nghe


- Kể về một ngày của bé


- Trẻ quan sát


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cho trẻ nhắc lại nội dung bài học


- Giáo dục trẻ sắp xếp công việc phù hợp


theo thời gian để đảm bảo sức khỏe.


<b>5. Kết thúc</b>


- Nhận xét
- Tuyên dương


- Nhắc lại tên bài học


- Lắng nghe


- Lắng nghe


Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên) - Lý do:


...
...
...
...


Tình hình chung của trẻ trong ngày


...
...
...


Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động ( Đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn,
ngủ…)


...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Thứ 6 ngày 17 tháng 03 năm 2017


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG:</b> <i> </i>



Tạo hình “Nặn bánh xe ”


<b>Hoạt động bổ trợ:</b> Hát bài “Em tập lái ơ tơ”
<b>I. MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


-Trẻ biết nặn các loại bánh xe to nhỏ hình trịn.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn cho trẻ có kĩ năng lăn tròn, ấn bẹt.


<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ u thích sản phẩm mình tạo ra
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>


- Cô: - mẫu của cô


- Cháu: - Đất nặn, bảng con


<b>2. Địa điểm:</b> Trong lớp


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


<b>1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú</b>


- Cô cho trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô "
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài
hát


+ Các con vừa hát bài hát gì ?
+ Ước mơ sau này của con là gì ?


<b>2. Giới thiệu bài</b>


Hơm nay cô và các con sẽ nặn thật
nhiều bánh xe cho ô tô, xe máy nhé !


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>HĐ1. Quan sát đàm thoại:</b>


<b> </b>- Cơ nặn được gì nào ?


- Trẻ hát cùng cô


- Hát bài “ Em tập lái ô tô"
- Trẻ kể


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Bánh xe có dạng gì ?


- Dùng kỹ năng nào để nặn ?
- Bánh xe dùng để làm gì?



- Muốn lặn được bánh xe cơ lấy một ít
đất cơ nhào sao cho đất mềm ra, cơ cho
vào lịng bàn tay lăn trịn khi trịn rồi cơ
ấn nhẹ để được một bánh xe hình trịn
đấy !


<b>HĐ2.Trẻ thực hiện:</b>


- Cơ nhắc tư thế ngồi


- Cô quan sát trẻ nặn hướng dẫn động
viên kịp thời những trẻ yếu khuyến kích
trẻ hồn thành sản phẩm


- Cô bao quát lớp, gợi ý thêm cho
những cháu yếu.


<b>HĐ3. Trưng bày sản phẩm</b>


- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của
mình


- Cho trẻ nhận xét sản phẩm mà trẻ
thích? Vì sao con thích sản phẩm đó
- Cơ nhận xét tun dương những sản
phẩm đẹp, nhắc nhở những sản phẩm
chưa đẹp


<b>4. Củng cố giáo dục</b>



- Cho trẻ nhắc lại nội dung bài học
- Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của
mình


<b>5. Kết thúc </b>


- Cơ cho trẻ trang trí sắp xếp sản phẩm
vào góc tạo hình.


- Dạng trịn
- Lăn trịn


- Cho xe chạy trên đường
- Chú ý quan sát cô làm mẫu


- Trẻ thực hiện


- Trẻ đem tranh lên trưng bày
Giới thiệu sản phẩm


- Nhận xét sản phẩm của bạn


- Lắng nghe


- Nhắc lại nội dung bài học
- Trẻ lắng nghe


- Trang trí sản phẩm vào góc tạo
hình



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

...
...
:...
...


Tình hình chung của trẻ trong ngày...
...
...
...
...


Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề: (Đón trẻ - thể
dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động
chiều)


...
...
...
...




</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>để tổ chức hoạt động trong tuần tiếp theo.</b>


</div>

<!--links-->

×