Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

TUẦN 6 5-6 TUỔI CHỦ ĐỀ BẢN THÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.77 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: </b>



<i><b>(Thời gian thực hiện4 Tuần </b></i>



<b>TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH 3:</b>



<i><b>Tuần 6 (Thời gian thực hiện </b></i>



<b>Đ</b>



<b>ón</b>



<b> tr</b>



<b>ẻ</b>



<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b>

<b>MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>

<b>CHUẨN BỊ</b>



Đón trẻ vào lớp, trao đổi với


phụ huynh về tình hình trẻ


Hướng dẫn trẻ tập cất tư


trang vào nơi qui định



Nắm tình hình sức khỏe của


trẻ, những yêu cầu, nguyện


vọng của phụ huynh.



Trẻ biết tự cất đồ cá nhân


của mình vào các vị trí quy


định




Rèn kĩ năng tự lập, gọn


gàng ngăn nắp



-Thơng thống

phịngVệ sinh


lớp sạch sẽ,


đồ dùng đồ


chơi gọn


gàng, khoa


học.


<b>T</b>


<b>rò</b>


<b> c</b>


<b>h</b>


<b>u</b>


<b>yệ</b>


<b>n</b>



Trò chuyện và xem tranh ảnh


về chủ đề tơi cần gì để lớn



lên và khỏe mạnh



- Trò chuyện về chủ đề


nhánh “ Đồ dùng cá nhân”


- Xem ảnh của bé và trò


chuyện về một số đồ dùng


cá nhân của bé



Tranh ảnh về



chủ đề


<b>T</b>


<b>h</b>


<b>ể d</b>


<b>ụ</b>


<b>c s</b>


<b>an</b>


<b>g</b>



Tập bài tập thể dục sáng

- Cháu thực hiện đúng động


tác theo cô.



- Rèn luyện sự nhanh nhẹn


khéo léo ở trẻ.



- Cháu biết tập thể dục là để


cho cơ thể khỏe mạnh



Sân tập và bài


tập phát triển


chung


<b>Đ</b>


<b>iể</b>


<b>m</b>


<b> d</b>


<b>an</b>


<b>h</b>



Điểm danh

Trẻ biết tên mình tên bạn




Sổ theo dõi


trẻ



<b>BẢN THÂN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỒ DÙNG CỦA TƠI</b>



<i>Từ ngày 10/10 đến ngày 14/10/2016</i>


Cơ gọi tên từng trẻ



Nhắc nhở trẻ đi học đúng giờ, nếu nghỉ học phải xin


phép cô giáo.



Dạ cô



<b>TỔ CHỨC CÁC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>H</b>



<b>oạ</b>



<b>t </b>



<b>đ</b>



<b>ộn</b>



<b>g </b>



<b>n</b>




<b>go</b>



<b>ài</b>



<b> t</b>



<b>rờ</b>



<b>i</b>



+ Dạo chơi và phát hiện các âm


thanh khác nhau ở sân chơi.


+ Quan sát sự thay đổi của thời


tiết, trao đổi những vấn đề liên


quan đến thời tiết và sức khoẻ.


Mặc quần áo phù hợp với thời


tiết.



+ Chơi các trò chơi vận động:


“Mèo đuổi chuột”, “Chó sói xấu


tính”, “Bịt mắt bắt dê”.



+ Hát và nghe đọc thơ, truyện có


nội dung về bản thân.



+ Chơi với cát, nước và chơi với


đồ chơi, thiết bị ngoài trời..



Trẻ biết lắng nghe âm



thanh khác nhau



- Trẻ biết được sự thay


đổi của thời tiết trong


ngày.



Biết chơi trò chơi


- Đọc được một số bài


thơ, câu chuyện có nội


dung về chủ đề.



- Trẻ biết cách chơi, luật


chơi



- Địa điểm quan


sát



- Nội dung các bài


đã học.



- Thiết bị đồ chơi


ngoài trời



- Sân chơi rộng,


phẳng, an toàn



<b>HOẠT ĐỘNG</b>



<b>Hướng dẫn của giáo viên</b>

<b>Hoạt đông của trẻ</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cho trẻ đứng theo tổ



<b>2. Giới thiệu bài</b>



<b>- </b>

Cô đọc câu đố về “ quần,áo”.



Cơ trị chuyện với trẻ về nội dung chủ đề.



<b>3 .Nội dung.</b>



<i>* Hoạt động quan sát : </i>



+ Dạo chơi và phát hiện các âm thanh khác nhau ở


sân chơi.



+ Quan sat thời tiết



- Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào ?


- Bầu trời như thế nào?



- Giáo dục trẻ biết đội mũ khi trời nắng...theo thời


tiết hôm quan sát



- Trong sân trường hôm nay có gì thay đổi ?


+ Cây cối trong khn viên trường như thế nào?


- Cây này là cây gì? Cây có đặc điểm gì?



- Để sân trường lúc nào cũng sạch đẹp thì các con


phải làm gì.?




<i>* TCVĐ: * Cho trẻ chơi trò chơi:</i>



Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động: “mèo


đuổi chuột, chó sói sấu tính, bịt mắt bắt dê”.



Cơ nói cách chơi luật chơi.



Cơ tổ chức cho trẻ chơi và động viên khuyến khích


trẻ chơi.



Cơ hướng dẫn tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân


gian



<i>*. Chơi tự do:</i>



+ Chơi với cát, nước và chơi với đồ chơi, thiết bị


ngồi trời..



<i><b>4.Nhận xét hoạt động.</b></i>



-Cơ nhận xét hoạt động – tuyên dương trẻ.



<i><b>5.kết thúc. -Cho trẻ hát bài “ Năm ngón tay ngoan”</b></i>



- Trẻ hát theo nhạc



- Rất đẹp, có gió và nắng


- Trong xanh...



Trẻ im lặng lắng ghe các âm



thanh khác nhau.



Trẻ kể những gì trẻ nghe


được.



- Khắp nơi được trang trí rất


đẹp ạ



- Xanh tốt ạ



- Cây tùng, cây phượng...


- Không vứt rác bừa bãi,


không bẻ cành hái hoa...


- Lắng nghe cô phổ biến cách


chơi, luật chơi



- Trẻ chơi cùng cô và bạn



- Trẻ chơi tự do với thiết bị


đồ chơi ngoài trời.



<b>TỔ CHỨC CÁC</b>



<b>H</b>



<b>oạ</b>



<b>t NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>

<b>CHUẨN BỊ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>đ</b>




<b>ộn</b>



<b>g </b>



<b>gó</b>



<b>c</b>



đóng vai các thành viên


trong gia đình, chăm sóc con


cái và nấu ăn.



+ Phòng khám nha khoa:


Cáh giữ gìn vệ sinh răng


miệng và ăn uống hợp lí.


+ Cửa hàng thực phẩm Siêu


thị (quầy thực phẩm)/ Nhà


hàng ăn uống (chế biến các


món ăn).



Góc nghệ thuật.Chơi “Cơng


ty sản xuất rau quả”, làm đồ


chơi: rau, quả Cắt, dán, nặn


các loại thực phẩm (4


nhóm).



Tơ màu,cắt xé vẽ đường đến


lớp,cắt dán hình ảnh trường


MN của chúng ta




<i><b>+ Góc xây dựng và lắp</b></i>


<i><b>ghép: Xếp hình “Bé và bạn</b></i>


tập thể dục”, xây “Cơng viên


vui chơi giải trí’, “Vườn


hoa”.



đồn kết với bạn



Trẻ biết giao lưu giữa các


góc chơi



Biết thể hiện vai chơi.


Biết giao lưu với các góc


chơi với bạn chơi



Trẻ biết kết hợp các kĩ


năng vẽ, tô màu, xé dán để


tạo ra sản phẩm



Biết lắp ghép các khối


thành trường học, lắp ghép


hàng rào thành tường bao,


đường đến trường



đình. Đồ chơi


góc cửa hàng


sách, đò chơi


bác sĩ, bếp ăn


Đồ chơi góc cửa



hàng



Giấy vẽ, bút


màu, giấy màu.



Đồ chơi lắp


ghép, xây dựng



<b>HOẠT ĐỘNG</b>



<b>Hướng dẫn của giáo viên</b>

<b>HĐ của trẻ</b>



<b>1.Trò chuyện chủ đề.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2.Giới thiệu góc chơi.</b>



-

<b>C</b>

ơ giới thiệu các góc chơi và biểu tượng của


từng góc cho trẻ



- Giới thiệu nội dung chơi của từng góc chơi.



<b>3. Cho trẻ chọn góc chơi.</b>



- Con thích chơi ở góc nào?



- Vì sao con lại thích chơi ở góc đó?


- Cơ cho trẻ tự về góc chơi mà trẻ thích.



- Cơ cho trẻ tự nhận thẻ về góc và tự thỏa thuận


vai chơi.




<b>4.Trẻ thực hiện chơi. </b>



-Cô hướng dẫn gợi mở để trẻ chơi đúng nội dung


hoạt động .



-Cơ cho trẻ thực hiện chơi



- Góc chơi nào trẻ cịn lúng túng, cơ có thể chơi


cùng trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực hơn.



- Trong giờ chơi cơ chú ý những góc chơi có sản


phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình...) khuyến


khích trẻ tạo ra sản phẩm nhanh đẹp.



<b>5.Quan sát trẻ chơi.</b>



-Cô nhắc nhở trẻ chơi theo nội dung trong các


góc-Trẻ chơi cơ q/s bao quát hướng dẫn trẻ chơi.


- Cô chơi cùng trẻ,cơ nhắc nhở trẻ chơi đồn kết,



<b>6. Nhận Xét góc chơi.</b>



-Cho trẻ quan sát nhận xét góc bạn chơi,


- Cô nhận xét chung - giáo dục trẻ.



<b>7. Kết thúc.</b>



<b>-</b>

Củng cố các góc chơi.




- Cơ cho trẻ thăm quan các góc chơi , gợi mở để


trẻ tự giới thiệu sản phẩm của góc mình.



- Cơ nhận xét tất cả các góc chơi.



cùng cơ.



-Trẻ lắng nghe và q/s.


-Trẻ lắng nghe.



-Trẻ trả lời góc chơi của mình.


-Trẻ về góc chơi mà trẻ đã


chọn.



-Trẻ lắng nghe



-Trẻ về góc chơi và chơi.


-Trẻ thực hiện chơi đồn


kết,giúp đỡ bạn chơi.


-Trẻ tự nhận xét.



-Trẻ lắng nghe cô nhận xét-gd


-Trẻ lắng nghe cô củng cố bài.


-Trẻ hát,cất đồ dùng.



Giới thiệu sản phẩm của mình


- Nhận xét



<b> TỔ CHỨC CÁC</b>




<b>Nội dung hoạt động</b>

<b>Mục đích – Yêu cầu</b>

<b>Chuẩn bị</b>



- Vệ sinh trước khi ăn

- Trẻ có kỹ năng vệ sinh thân


thể trước khi ăn, biết rửa tay



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt</b>


<b>động</b>


<b>ăn</b>



- Chuẩn bi đồ dùng



- Tổ chức ăn



- Vệ sinh sau ăn



bằng xà phịng và lau tay khơ


bằng khăn.



- Trẻ biết giúp cô giáo chuẩn


bị đồ dùng trước khi ăn.



- Trẻ có thói quen và nề nếp


trong giờ ăn, khi ăn khơng


nói chuyện, ăn gọn gàng, ăn


hết xuất...



- Trẻ biết lau miệng, tay sau


khi ăn, biết đi vệ sinh đúng


nơi quy định.




- Bàn, ghế,


bát, thìa, khăn


lau, đĩa đựng


khăn, đĩa


đựng cơm rơi.


- Cơm, thức


ăn mặn, canh


(đảm bảo theo


khẩu phần


dinh dưỡng và


theo mùa)


- Chậu, khăn


ướt.



<b>Hoạt</b>


<b>động</b>


<b>ngủ</b>



- Chuẩn bị phòng ngủ



- Tổ chức ngủ



- Đảm bảo phịng ngủ cho trẻ


thống mát về mùa hè, ấm áp


về mùa đông.



- Trẻ ngủ đúng tư thế, ngủ


sâu, ngủ đủ giấc...



- Sạp ngủ,



chiếu, gối,


chăn



<b>HOẠT ĐỘNG</b>



<b>Hoạt động của cô</b>

<b>Hoạt động của trẻ</b>



- Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh tay chân trước khi ăn.


- Cô cho trẻ tập trung trẻ hướng dẫn trẻ cách rửa tay


theo đúng quy trình.



- Cơ bao qt nhắc nhở trẻ không tranh dành, sô đẩy



- Xếp hàng



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tránh làm ướt khu vực rửa tay.



- Cô hướng dẫn trẻ cùng cô chuẩn bị khăn lau, đĩa đựng


cơm rơi, ghế để đúng nơi quy định



<i><b>+, Tổ chức ăn : </b></i>



- Cô nhắc nhở trẻ ngồi đúng chỗ, không trêu đùa tránh


làm đổ cơm.



- Cô chia cơm đủ xuất, đảm bảo đủ thức ăn cho trẻ.


- Nhắc nhở trẻ những thói quen văn minh trong khi ăn.


- Tổ chức cho trẻ ăn.



- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ ăn hết xuất,



khơng kiêng khem thức ăn.



<i><b>+, Vệ sinh sau ăn:</b></i>



- Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng bằng khăn ướt sau


khi ăn và đi vệ sinh đúng nơi quy định



- Cùng cô chuẩn bị đồ


dùng



- Trẻ ngồi đúng nơi quy


định



- Trẻ biết mời cô, mời


bạn trước khi ăn.



- Lau miệng bằng khăn


ướt và đi vệ sinh đúng


nơi quy định.



<i><b>+, Chuẩn bị phịng ngủ:</b></i>



- Cơ vệ sinh phịng ngủ sạch sẽ, đảm bảo thống mát về


mùa hè, ấm áp về mùa đông.



- Cô chuẩn bị phịng ngủ có đủ sạp, có chiếu, chăn và


gối đủ với số lượng trẻ.



<i><b>+, Ổn định trước khi ngủ:</b></i>




- Cô cho trẻ đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”.



- Nhắc nhở trẻ nằm ngủ đúng tư thế, ngủ đúng giờ, ngủ


sâu, ngủ đủ giấc.



<i><b>+, Tổ chức ngủ:</b></i>



- Cô bao quát trẻ ngủ, động viên nhẹ nhàng những trẻ


khó ngủ.



- Đọc thơ



- Trẻ ngủ



<b> TỔ CHỨC CÁC</b>



<b>H</b>



<b>oạ</b>



<b>t </b>



<b>đ</b>



<b>ộn</b>



<b>g </b>



<b>ch</b>




<b>iề</b>



<b>u</b>

<b><sub>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</sub></b>

<b><sub>MỤC ĐÍCH- U CẦU</sub></b>

<b><sub>CHUẨN BỊ</sub></b>



- Ăn chiều



Cho trẻ học phịng học thông



.- Trẻ được sinh hoạt quà


chiều.



Trẻ biết sử dụng máy tính



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

minh



- Ơn lại các hoạt động đã học


trong buổi sáng



- Hoạt động trong các góc



- Biểu diễn văn nghệ



- Nhận xét, nêu gương



- Vệ sinh


- Trả trẻ



bảng, lựa chọn hình ảnh


theo yêu cầu của cô




- Giúp trẻ ghi nhớ lai kiến


thức bài đã học



- Trẻ biết cách chơi và chơi


theo nội dung trong các góc.



- Trẻ hát múa những bài hát


có nội dung về chủ đề



- Trẻ biết điều chỉnh hành vi


của mình. Thế nào là hành


vi tốt, hành vi chưa tốt



- Giữ gìn thân thể



thơng minh



- Nội dung



- Đồ dùng đồ


chơi trong các


góc.



- Trang phục,


máy tính, loa,


các dụng cụ âm


nhạc...



- Bảng bé


ngoan, cờ,



phiếu bé ngoan


- Khăn, chậu


- Đồ dùng cá


nhân



<b>HOẠT ĐÔNG</b>



<b> HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



- Cơ cho trẻ vận động nhẹ theo nhạc bài “ đu quay


’’



- Cô phát quà chiều cho trẻ



<b>- </b>

Hát theo nhạc


- Ăn quà chiều



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cô cho trẻ học tai phịng học thơng minh: hướng


dẫn trẻ sử dụng máy tính bảng, hỏi trẻ các hình


ảnh trẻ nhìn thấy, lựa chọn hình ảnh theo u cầu


của cơ.



- Gợi mở cho trẻ ôn lại các hoạt động đã học trong


buổi sáng



- Cho trẻ vào chơi trong các góc trẻ thích. Khuyến


khích trẻ hoạt động trong các góc mà buổi sáng


trẻ chưa hồn thành sản phẩm.



- Nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, giữ gìn đồ dùng đồ



chơi.



- Cô cho trẻ biểu diễn hát, múa, đọc thơ, kể


chuyện...những bài có nội dung về chủ đề.



- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét nêu gương các tổ, cá


nhân



- Cô nhận xét chung.



- Cô vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng cho trẻ.


- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh



ảnh



- Thực hiện



- Chơi tự do trong các góc



- Biểu diễn văn nghệ


- Nhận xét bạn



- Vệ sinh cá nhân


- Chào cô, bố, mẹ...



ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CỦA TRẺ TRONG NGÀY



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tình hình chung của trẻ trong ngày:...


...
...

...
...

Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn,



ngủ...)



...
...
...
...
...
...
...
...


<i>Thứ 3 ngày 10 tháng 10 năm 2016.</i>



<b>THỂ DỤC :VĐCB : BẬT XA 50 CM</b>



<b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ</b>

: Trị chơi “ném bóng vào rổ”



<b>I/ MỤC ĐÍCH U CẦU</b>



<b>1. Kiến thức</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2.

<b>Kỹ năng</b>

:



- Giúp phát triển thể lực cho trẻ.



- Rèn khả năng bật xa, khả năng định hướng để ném bóng đúng rổ.




3.

<b>Thái độ</b>



- Giáo dục trẻ tinh thần trật tự, kỷ luật, tự tin.


- Trẻ mạnh dạn tham gia tập luyện



<b>II. CHUẨN BỊ</b>



<b>1.Đồ dùng của cô</b>

:



- Động tác bài tập phát triển chung


- Vạch chuẩn.



- Bóng, rổ .



<b>2. Đồ dùng của trẻ</b>



- Trang phục gọn gàng



<b>3.Địa điểm : </b>



- Ngoài sân tập



<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



<b>1.Ổn định tổ chức </b>



-Cô cho trẻ hát bài hát “ vui đến trường”




Trò chuyện chủ đề

-Hát “ vui đến trường”



<b>2.Giới thiệu bài</b>

.



Cô dùng thủ thuật để giới thiệu vào bài. và


gây hứng thú cho trẻ để trẻ tiếp thu bài một


cách nhẹ nhàng: Vậy bây giờ cô và các con


sẽ làm vận động viên bóng đá và khởi động


chân tay theo nhạc nhé.



<b>-Kiểm tra sức khỏe </b>


<b>3.Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>

<b>.Cô cho trẻ khởi</b>



động theo hình trịn và kết hợp các kiểu chân



Khởi động đi vòng tròn và kết hợp


các kiểu chân đi nhón gót, đi bằng


gót, đi khom lưng, chạy nhanh,


chạy chậm theo hiệu lệnh xắc xô


của cô.



<b>Hoạt động 2</b>

<i><b>: </b></i>



<i><b>a. Tập bài phát triển chung </b></i>



Cô cho trẻ tập bài tập phát triển chung


Cô quan sát sửa sai động viên khen trẻ kịp




+ ĐT tay: Tay đưa ra phía trước,


và lê cao.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thời.

<sub>phía trước.</sub>



+ ĐT bụng: Đứng đưa tay ra sau


lưng, gập người về trước.



+ ĐT bật: Bật tiến về phía trước.


<i><b>b. Vận động cơ bản “ bật xa 50 cm”</b></i>



Hôm nay cô cùng các con sẽ học vận động “


bật xa 50 cm”



Chúng mình cùng tập vận động cho cơ thể


luôn khỏe mạnh nhé.



Các con hãy chú ý xem cô làm mẫu lần 1 nhé.


Cô làm mẫu lần 1 hồn chỉnh.



Cơ làm mẫu lần 2 phân tích động tác.



TTCB: đứng tự nhiên trước vạch khi có hiệu


lệnh bật 2 tay đưa ra trước xuống dưới ra sau


đồng thời nhún chân lấy đà bật mạnh về phía


trước sau đó tay đưa ra phía trước giữ thăng


bằng.



Cơ mời 1 trẻ lên tập thử



Cô quan sát va sửa sai cho trẻ


Cô cho từng trẻ thực hiện.



Trẻ thực hiện sai cô làm mẫu lại lần 3


Cô quan sát sửa sai cho trẻ.



<b>Hoạt động 3. Hồi tĩnh</b>



Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vịng



Vâng ạ



Trẻ quan sát cơ làm mẫu



Trẻ chú ý quan sát làm mẫu và


lắng nghe cô phân tích động tác


Trẻ lên tập thử



Từng trẻ lên thực hiện


Trẻ quan sát cơ làm mẫu


<i><b>c. Trị chơi : "</b></i>

<i><b> ném bóng vào rổ”</b></i>



cơ giới thiệu trị chơi



phổ biến cách chơi luật chơi.



Cách chơi : lên lấy bóng đứng trước vạch cầm


bóng bằng 2 tay đưa bóng ngang trên đầu


ném bóng vào rổ.




mời 1 trẻ lên tập thử và cô quan sát và sửa


sai.



Cô cho 2 đội thực hiện và thi đua xem đội nào


ném được nhiều bóng vào rổ.



Cơ cho trẻ thi đua.


Cô nhận xét 2 đội.



Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách


chơi, luật chơi



Trẻ lên chơi tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>4. Củng cố</b>



Hôm nay các con học bài vận động gì? Các


con thường xuyên tập bài vận động để cơ thể


khỏe manh nhé



<b>5.Kết thúc: </b>



Nhận xét tuyên dương

.



Bật xa 50 cm



ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CỦA TRẺ TRONG NGÀY



Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):...


...

...

Lý do:...


...
...

Tình hình chung của trẻ trong ngày:...


...
...
...
...

Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn,



ngủ...)



...
...
...
...


<i>Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2016.</i>



<b>* TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học.Truyện: Câu chuyện của tay phải tay trái</b>


<b>Hoạt động bổ trợ:</b>



Âm nhạc: Năm ngón tay ngoan


Trị chơi: ghép tranh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Trẻ nói được tên câu truyện, tên tác giả, các nhân vật chính, nội dung


của câu truyện: biết được rằng tay nào cũng quan trọng như nhau, mỗi tay có


một việc phù hợp, biết phối hợp nhịp nhàng hai tay thì việc gì cũng dễ làm và


cần phải giúp đỡ nhau trong cuộc sống để cùng tiến bộ.




- Trẻ biết sử dụng tay phải và tay trái của mình để thực hiện các cơng


việc phù hợp hàng ngày.



<b>2. Kỹ năng:</b>



- Trẻ biết trả lời đủ câu, rõ lời, mạch lạc.


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ.



<b>3. Giáo dục:</b>



- Trẻ biết chăm sóc và tự bảo vệ cơ thể mình.



- Biết phối hợp, giúp đỡ nhau trong khi chơi và sinh hoạt.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



- Giáo án điện tử, xắc xơ, các hình ảnh, bút chì, hồ dán, keo dán…


- Bảng, bàn ghế.



<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



<b>1. Ổn định lớp:</b>



- Cô cho trẻ hát bài hát: “ Năm ngón tay ngoan”.


- Cơ và trẻ cùng nhún nhảy theo bài hát.



- Cơ trị chuyện với trẻ về tên bài hát, tên tác giả, và



nội dung của bài hát: nói về những ngón tay xinh


xắn trên bàn tay của con người, giúp con người rất


là nhiều việc.



<b>2. Giới thiệu bài</b>



+ Hàng ngày con dùng cái gì để xúc cơm, cầm bút ?


+ Ngồi ra đơi bàn tay cịn dùng làm những việc gì


nữa nào?



+ Vậy đơi tay có quan trọng với cơ thể của con


người không? Thiếu đi 1 bàn tay hay một bộ phận


nào đó thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào?



+ Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ đôi tay ?


- Trong khi trẻ lắng nghe và trả lời cô bao quát,



Trẻ hát “ năm ngón tay ngoan”


Trẻ hát kết hợp nhún nhảy


theo bài hát.



Trẻ trị chuyện cùng cơ về bài


hát.



Con dùng tay để xúc cơm.


Tay cịn dùng để viết, vẽ, để


múa,…



Đơi bà tay rất quan trọng.


Sẽ rất khó cho chúng ta cầm,



làm việc…



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

quan sát và chú ý giáo dục kịp thời cho trẻ.



<b> 3. Nội dung:</b>



<b>Hoạt động 1</b>

:

<b>Kể chuyện diễn cảm</b>



Kể truyện diễn cảm: chuyện của tay phải và tay trái


- Cô dẫn dắt giới thiệu nội dung của câu truyện :


Trong cơ thể người tay nào cũng quan trọng như


nhau, mỗi tay có một việc phù hợp, biết phối hợp


nhịp nhàng hai tay thì việc gì cũng dễ làm và cần


phải giúp đỡ nhau trong cuộc sống để cùng nhau tiến


bộ.



- Cô kể lần 1 diễn cảm.



+ Bây giờ các bạn hãy nghĩ xem mình có thể đặt tên


cho câu chuyện này là gì nữa nào?



- Trong khi trẻ trả lời cô quan sát, gợi ý cho trẻ trả lời


câu hỏi.



- Cô cùng trẻ thống nhất tên truyện.



- Cô mở truyện cho trẻ nghe kể lần 2 qua video.


- Cơ kể tóm tắt và giảng nội dung câu truyện cho trẻ.


- Giáo dục tư tưởng.




- Cô kể lại cho trẻ nghe lần 3 kết hợp với tranh minh


họa.



<b>Hoạt động 2: Đàm thoại</b>



- Cô cho trẻ ngồi về 3 vòng tròn và cho trẻ đàm thoại


về câu truyện thi đua theo đội.



- Cô hỏi trẻ:



Trẻ lắng nghe cô giới thiệu


nôi dung truyện.



Trẻ lắng nghe cô kể chuyện.


Trẻ đặt tên chuyện theo ý


tưởng



Trẻ cùng thống nhất tên Chuyện


cùng cô.



Trẻ chú ý lắng nghe và quan


sát truyện trên màn hình.


Trẻ lắng nghe cơ tóm tắt


chuyện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Câu truyện có tên là gì? Của tác giả nào?


+ Câu truyện có những nhân vật chính nào?


+ Tay phải đã làm những cơng việc gì?



+ Tay phải phải làm những việc gì một mình khi



khơng có tay trái giúp?



+ Tay phải có nhận lỗi khơng và nói với tay trái như


thế nào?



+ Các bộ phận có quan trọng khơng các bạn?


+ Để giữ gìn đơi tay thì chúng ta phải làm gì nào?


+ Chúng ta phải làm gì để cơ thể ln khỏe mạnh để


bảo vệ các bộ phận cơ thể?



<b>4. Luyện tập: chơi trị chơi “ ghép tranh</b>



Cơ giới thiệu trị chơi, giới thiệu tranh.


Cơ hướng dẫn cách chơi.



Cơ tổ chức cho trẻ chơi.


Cô nhận xét kết quả chơi.



<b>5. Kết thúc</b>



Nhận xét tuyên dương trẻ



Câu chuyện tay trái, tay phải.


Câu chuyện nói đến nhân vật


tay trái và tay phải.



Tay phải cầm bút, cầm thìa.


Khi khơng có tay trái giúp thì


tay phải làm việc rất khó ạ.


Tay phải đã nhận lỗi và xin lỗi



bạn tay trái



Có ạ



Vệ sinh rửa tay, bảo vệ tay.



Trẻ lắng nghe cơ giới thiệu


trị chơi.



Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn


cách chơi.



Trẻ cùng cô nhận xét kết


quả ch



ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CỦA TRẺ TRONG NGÀY



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

...
...
...
...

Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn,



ngủ...)



...
...
...
...
...


...
...
...


<i>Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2016.</i>


<i><b>Thứ 3 ngày 29 tháng 09 năm 2015</b></i>



<b>TÊN HOẠT ĐỘNG</b>

:

<b>Chữ cái</b>



<b> Trò chơi với chữ cái A,Ă,Â</b>


<b>Hoạt động bổ trợ:</b>



+ Thơ “ Ai dậy sớm ”



<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Trẻ nhận biết và phân biệt được các chữ cái a,ă, â qua các trò chơi .trẻ phát âm


đúng các chữ cái, không ngọng.



- Trẻ biết tạo ra các chữ bằng bàn tay, trẻ biết cách cầm bút bằng 3 đầu ngón tay,và


tơ chữ theo nét chấm mờ..



<i><b> 2/ Kỹ năng</b></i>



<i><b>- Trẻ có kỹ năng so sánh, phân biệt sự giống và khác nhau giữa các chữ cái </b></i>


<i><b>3/ Giáo dục thái độ: </b></i>



Yêu thích hoạt động ,có ý thức nề nếp trong học tập , giữ gìn đồ dùng đồ chơi



<b>II – CHẨN BỊ </b>




1. Đồ dùng của cô và trẻ:



- Bộ thẻ chữ cái a,ă,â, giá bảng, bút dạ.


- Vở tập tô, bút chì, sáp mầu



- Bài thơ “ Ai dậy sớm’’



- Các loại lơ tơ, tranh ảnh có chứa chữ cái a,ă,â


<i><b> 2. Địa điểm tổ chức: </b></i>



Tổ chức hoạt động trong lớp.



<b>III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



<b>1/ Ổn định tổ chức,gây hứng thú :</b>



- Cô bật nhạc cho trẻ hát bài hát “ Em thêm một


tuổi ”



- Trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề



<b>2/ Giới thiệu bài</b>



Hôm nay cô thưởng các con một trị chơi với chữ


cái, chúng mình có muốn tham gia chơi khơng?



- Trẻ hát theo nhạc



- Trị chuyện cùng cơ



Có ạ



<b>3/ Nội dung :</b>



<i><b>* Hoạt động 1 :Trị chơi “ Ai tinh mắt, nhanh </b></i>


<i><b>tai đoán giỏi’’</b></i>



- Cách chơi :



Cơ có các thẻ chữ mà chúng ta đã được làm


quen, bây giờ chúng mình hãy cùng quan sát


xem cơ giơ thẻ chữ gì thì các con sẽ đọc to chữ


đó nhé.



- Cơ giơ thẻ chữ cho trẻ đốn



- Lần 2 cơ nêu đặc điểm của chữ và cho trẻ đốn



<b>- </b>

Lắng nghe cơ hướng dẫn cách


chơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Lần 3 cô cho trẻ chi giác bằng tay và cho trẻ


đoán



- Cho trẻ chơi 2-3 lần


- Cơ động viên khích lệ trẻ



<i><b>Trị chơi : “ Thi xem đội nào nhanh’’</b></i>




<i>- Cô treo bài thơ “Ai dậy sơm’’ của Võ Quảng </i>


lên bảng



- Cách chơi : Cô chia lớp ra làm 2 đội, Khi có


hiệu lệnh thi lần lượt các trẻ sẽ đi theo đường


hẹp nên gạch chữ cái vừa học, sau một bản nhạc,


đội nào gạch được nhiều thì đội đó sẽ dành phần


thắng



- Khi trẻ chơi cô quan sát động viên, khích lệ trẻ.


<i><b>Trị chơi : “ Thử tài của bé’’</b></i>



- Cơ cho trẻ tạo chữ cái mà mình thích bằng


cách, xếp chữ, nặn chữ, tơ mầu các chữ cái mà


mình vừa tham gia chơi.



- Sau mỗi lần chơi cơ nhận xét và động viên


khuyến khích trẻ



- Trẻ thực hiện 2-3 lần



- Quan sát



- Gạch chân chữ cái theo yêu


cầu



- Trẻ thực hiện theo yêu cầu



<i><b>* Hoạt động 2 :</b></i>

<b> Chơi với vở tập tô</b>




<b>- </b>

Cô cho trẻ nhắc lại cách cầm bút, tư thế ngồi


khi học, cách mở vở



- Cô giới thiệu từ dưới tranh cho trẻ đọc


- Cho trẻ nối các chữ cái có trong tù



- Hướng dãn trẻ cách tơ chữ theo nét chấm mờ


và tô mà



- Cô quan sát hướng dẫn thêm những trẻ còn


lúng túng



- Trẻ nhắc lại cách cầm bút


- Đọc từ dưới tranh



- Trẻ thực hiện



<b>4/ Củng cố</b>



Các con vừa được tham gia trò chơi cới chữ cái


nào?



Cho trẻ phát âm lại chữ cái A,Ă,Â



<b>5/ Kết thúc</b>

: Nhận xét- tuyên dương



A,Ă,Â


Trẻ phát âm


- Nhận xét




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):...


...
...

Lý do:...


...
...

Tình hình chung của trẻ trong ngày:...


...
...
...
...

Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn,



ngủ...)



...
...
...
...
...
...
...
...


Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2016



<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán "</b>

Đếm đến 6, nhận biết trong phạm vi 6, nhận biết số



6.




<b>Hoạt động bổ trợ: </b>

Hát" Mừng sinh nhật"



Trũ chơi: Tìm nhà, Chiếc nón kỳ diệu.



<b>I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:</b>


<b>1/Kiến thức:</b>



- Trẻ biết đếm đến 6 và nhận biết trong phạm vi 6, nhận biết số 6



<b>2/Kỹ năng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Trẻ diễn đạt rõ ràng, mạch lạc



<b>3/ Thái độ:</b>



- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động



<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<b>1/ Đồ dùng của cô và trẻ:</b>



- Rổ đựng 6 đôi dép, 6 búp bê, bảng cho cơ và trẻ.



- Các nhóm đồ dùng có số lượng là 4,5 ,6 đặt ở xung quanh lớp


- Các hình trịn vng tam giác chữ nhật, dn ở trờn nền nhà


- Bánh kẹo nến để tổ chức sinh nhật.



<b>2/ Địa điểm:</b>




trong lớp



<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



<b>1/Ổn định lớp</b>



Hát “ mừng sinh nhật”



+ Các con vừa hát bài hát gì?



<b>2/ Giới thiệu bài</b>



Hôm nay là sinh nhật bạn búp bê đấy các


con ạ. Vì vậy mẹ bạn búp bê đã mua tặng


cho búp bê rất nhiều quà để cho búp bê đi


học mẹ bạn ấy đã trang trí ở xung quanh nhà


bạn búp bê chưa biết ở đâu vậu các con hãy


giúp búp bê tìm đồ dung của mình nào.



<b>3. Nội dung</b>



<b>*Hoạt động 1</b>

<i><b>:</b></i>

<b> Ôn số lượng 5</b>



+ Các con tìm xem đồ dùng cá nhân của búp


bê ở đâu nào.



Cô mời trẻ lên tìm đồ dùng cá nhân


Con tìm thấy đồ dùng gì của búp bê?



Búp bê có mấy bộ váy đây?



Con hãy tìm số tương ứng với số váy của


búp bê để búp bê nhớ số váy của mình nhé.


Cịn có đồ dùng gì mẹ búp bê mua cho búp


bê nữa nhỉ? Các con hãy tìm giúp búp bê


nào.



Bạn tìm thấy gì? Có bao nhiêu chiếc áo?


Gắn thẻ tương ứng giúp búp bê nhé.


Bạn đã gắn thẻ số mấy?



<b>Hoạt động 2</b>

:

<b>đếm đến 6, nhận biết trong </b>



<b>phạm vi 6. Nhận biết số 6.</b>



Bạn búp bê đang chuẩn bị đi học và bạn ấy



Trẻ hát bài mừng sinh nhật


Bài hát mừng sinh nhật.


Trẻ lắng nghe cô giảng.



Trẻ qua sát và tìm đồ dùng.


Trẻ lên tìm đồ dùng.



Trẻ tìm thấy váy búp bê.


Trẻ đếm số váy búp bê.



Trẻ tìm số 5 và gắn bên cạnh số


lượng váy búp bê.




Trẻ lên tìm đồ dùng.


Tìm thấy áo.



Có 5 chiếc áo


Trẻ gắn thẻ.


Trẻ nói thẻ số 5 ạ



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

rủ thêm mấy bạn búp bê nữa cùng đi học


đấy các con ạ.



Các con hãy đưa các bạn búp bê trong rổ


của mình và xếp các bạn thành hàng ngang


để chuẩn bị đồ cho các bạn đi học nào.


Bây giờ chúng mình hãy lấy và đếm 5 đôi


dép cho mỗi bạn 1 đôi.



Các con thấy có bạn búp bê nào chưa có dép


khơng?



Có mấy bạn chưa có dép, vậy tất cả có mấy


đơi dép?



Để kiểm tra xem có mấy đơi dép mà có bạn


vẫn chưa có dép để đi học.



Có 5 đơi dép mà có mấy bạn búp bê?


Cơ cho trẻ đếm số búp bê.



Vậy số nào nhiều hơn và số nào ít hơn? Ít



hơn là mấy.



Làm thế nào để có đủ dép cho các bạn búp


bê?



Thêm mấy dép nữa?



Cô cho trẻ lấy 1 đôi dép vào cho bạn búp bê.


Có 2 bạn vào lớp rồi bạn ấy bỏ dép vào cất


đi. Các con giúp bạn cất 2 đôi dép đi nào.


Cô cho trẻ đếm số dép và số búp bê.


Cô cho trẻ thêm bớt trong phạm vi 6.



<b>Hoạt động 3. Luyện kĩ năng đếm và nhận</b>


<b>biết nhóm có số lượng là 6</b>



-

<b> T/c “ Tìm nhà” </b>



Trên nền nhà đặt các số 4, 5,6



<b>Cách chơi:</b>

Cho trẻ đi xunh quanh các số



vừa đi vừa hát. Khi nghe hiệu lệnh tìm nhà


bạn nào có số tương ứng với số nhà thì bạn


đấy về nhà của mình.



Luật chơi: Bạn nào tìm nhà chưa đúng thì sẽ


phải nhảy lị cị 1 vịng.



Cơ tổ chức cho trẻ chơi



Cô kiểm tra kết quả chơi


Nhận xét tuyên dương



<b>4/ Củng cố: T/C “ chiếc nón kỳ diệu</b>



Trước khi đến sinh nhật bạn búp bê, chúng


mình đã chuẩn bị nhiều quà để đón bạn. Các


con hãy đi lấy quà và về chỗ ngồi.Khi cô



Trẻ xếp búp bê thành hàng ngang.


Trẻ đếm và xếp dép cho búp bê.


Có ạ



Có 1 bạn chưa có dép, có 5 đơi dép.


Trẻ đếm số dép: 1,2,3 ,4,5 đơi dép


Trẻ nói có 6 bạn búp bê.



Trẻ đếm số búp bê.



Số búp bê nhiều hơn, dép ít hơn, ít


hơn là 1



Thêm dép cho bạn búp bê.


Thêm 1 dép ạ



Trẻ cất 2 đôi dép.



Trẻ đếm số dép, và số búp bê.


Trẻ them bớt trong phạm vi 6




Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách


chơi, luật chơi.



Trẻ chơi trị chơi



Trẻ lắng nghe và quan sát cơ kiểm


tra sức khỏe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

quay, mũi tên dừng ở chỗ mấy chấm trịn thì


bạn có số q tương ứng với số chấm tròn sẽ


mang quà tặng bạn.



Cho trẻ chơi



<b>5/ Kết thúc: </b>

nhận xét tuyên dương trẻ



Trẻ chơi



ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CỦA TRẺ TRONG NGÀY



Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):...


...
...

Lý do:...


...
...

Tình hình chung của trẻ trong ngày:...


...
...
...

...

Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn,



ngủ...)



...
...
...
...
...
...


<i>Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2016.</i>



<b>*TÊN HOẠT ĐỘNG:Tạo hình: Vẽ đơi bàn tay</b>



<b>Hoạt động bổ trợ:</b>

Bài hát “Năm ngón tay ngoan”



<b>I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2. Kỹ năng:</b>



- Rèn kỹ năng khéo léo và kỹ năng tô màu đều, đẹp.


- Phát triển óc sáng tạo: vẽ thêm vịng, nhẫn, đồng hồ...



<b>3. Thái độ:</b>



- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.




<b>II/ Chuẩn bị</b>



- Tranh mẫu của cơ.



- Vở tập tạo hình, màu tơ đủ cho cháu



<b>2.Điạ điểm:</b>

Trong lớp.



<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



<b>1.ổn định lớp:</b>



- Cơ và trẻ cùng hát bài “Năm ngón tay ngoan”. Trị


chuyện:



Các con vừa hát bài gì?


Bài hát nói về cái gì?



Một bàn tay có mấy ngón tay?


Vì sao gọi là “năm ngón tay ngoan”



<b>2. Giới thiệu bài:</b>



Các con ạ đôi bàn tay không thể thiếu với mỗi


chúng ta, vì vậy chúng ta phải biết giữ gìn đơi tay


thật sạch sẽ. Phòng triễn lãm tranh đã mở mời


chúng mình thăm quan.




<b>3. Nội dung</b>



<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát</b>


<b>-</b>

Cho trẻ quan sát tranh về các bàn tay.



<b>-</b>

Cho trẻ nêu nhận xét:



Đây là tay nào?



Trẻ hátbài “Năm ngón tay


ngoan”.



Nói về bàn tay, ngón tay


5 ngón tay



Vì giữ sạch đẹp ạ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Để vẽ được bàn tay cô làm thế nào?


Trên bàn tay cịn có những gì?



<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tạo hình</b>



- Cơ hướng dẫn trẻ cách cầm bút, cách đặt bàn tay


lên giấy.



- Cách đồ bàn tay



- hướng dẫn cách tô màu cho đẹp.



- Hỏi ý tưởng của trẻ: Con thích vẽ và trang trí bàn



tay như thế nào?



<b>* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện</b>



Cho trẻ đồ bàn tay.



Cô mở nhạc nhỏ, nhẹ hợp với chủ đề cho trẻ nghe


trong khi vẽ.



-Cô bao quát động viên , nhắc nhở trẻ, giúp đỡ trẻ


yếu hoàn thành sản phẩm.



<b>* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm</b>



- Trưng bày sản phẩm :Trẻ vẽ xong cho trẻ lên treo


tranh.



- Nhận xét sản phẩm: Cho 2,3 trẻ chọn sản phẩm


trẻ thích.



+ Con thích tranh của bạn nào?


+ Vì sao con thích ?



- Cô nhận xét chung: tuyên dương những tranh vẽ


đẹp, sáng tạo.Khuyến khích động viên những trẻ


chưa sáng tạo.



<b>4. Củng cố</b>



- Hôm nay các con được học gì?




Tay trái



Cần đặt xuống và vẽ theo


các ngón tay.



Trẻ quan sát cô hướng dẫn


cách cầm bút và cách đặt tay


lên giấy.



Trẻ nêu cách vẽ


Trẻ đồ bàn tay



Trẻ Trưng bày sản phẩm


Trẻ nhận xét sản phẩm.


Quan sát



Nhận xét


Nhận xét



Trẻ thu dọn đồ dùng cùng


cô.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Phải làm gì để giữ gìn đơi tay



5.

<b>Kết thúc</b>

: Cơ và trẻ cùng thu dọn dồ dùng



Không được nghịch bẩn



ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CỦA TRẺ TRONG NGÀY




Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên):...


...
...

Lý do:...


...
...

Tình hình chung của trẻ trong ngày:...


...
...
...
...

Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn,



ngủ...)



...
...
...
...
...
...
...


<i>Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2016</i>



<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc : Dạy hát “ Cái Mũi”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:</b>


<b>1/Kiến thức:</b>




- Trẻ biết tên bài hát, thuộc lời và hiểu nội dung bài hát.



- Biết mũi là một trong 5 giác quan của bé, biết tác dụng của cái mũi .



- Trẻ thích nghe và cảm nhận giai diệu bài hát vui tươi ngộ nghĩnh của bài hát.


- Biết cách chơi trò chơi



<b>2/Kỹ năng:</b>



- Hát đúng giai điệu bài hát và biết múa minh họa nhịp nhàng theo lời ca.


- Chơi thành thạo trò chơi.



<b>3/ Thái độ:</b>



- Hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc.


- Giáo dục trẻ giữ gìn thân thể.



<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



<b>1/ Đồ dùng của cô và trẻ:</b>



- Dụng cụ âm nhạc. Bài hát. “ Cái mũi”


- Trò chơi



<b>2/ Địa điểm:</b>



Trong lớp



<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>




<b> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ </b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ </b>



<b>1. Ổn định lớp.</b>



- Đố bé: về cái mũi


- Trò chuyện vềcái mũi.


Cái mũi dùng để làm gì?



<b>2.Giới thiệu</b>

:



Có một bài hát nói đến cái mũi các con có biết đó


là thế nào khơng?



Chúng mình cùng lắng nghe bài hát này nhé.



- Trẻ trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>3.Nội dung:</b>



<b>* Hoạt động 2: Hát và vận động “Cái mũi”</b>



Cô hát lần 1 hoàn chỉnh.



Các con hãy chú ý lắng nghe 1 lần nữa nhé.


Cá con thấy bài hát này có giai điệu như thế nào?


. Các con có biết bài hát này không?



Cô giảng nội dung bài hát. Bài hát có tên là “ cái


mũi” .Nơi dùng để thở và có gió bay qua đúng là



cái mũi đấy.



Và bài hát này chúng mình đã được nghe chưa?


Có bạn nào thuộc bài hát này rồi cô mời bạn lên


hát bài hát cho cả lớp lắng nghe.



Cô bắt nhịp cho trẻ từng câu hát 2 -3 lần.


Cô cho cả lớp hát 1 -2 lần.



Chúng mình sẽ chọn dụng cụ và hát kết hợp gõ


dụng cụ nhé.



Để bài hát được hay và vui nhộn hơn hôm nay


các đội hãy cùng biểu diễn bài hát với nhiều hình


thức khác nhau xem đội nào diễn đẹp nhất nhé.


- Cơ mời từng nhóm lên biểu diễn kết hợp dụng


cụ âm nhạc



- Cô mời cá nhân trẻ lên hát và biểu diễn.



<b>* Hoạt động 2: Trò chơi: Nghe tiếng hát đốn </b>


<b>tên bạn hát.</b>



Cơ giới thiệu tên trị chơi.



Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi.



Cô sẽ mời 1 bạn che mắt lại và cô sẽ mời bạn bên


dưới hát 1 đoạn nhạc bạn bị bịt mắt sẽ lắng nghe




Trẻ lắng nghe cô hát lần 1


Bài hát có giai điệu vui tươi,


nhịp nhàng.



Lắng nghe cơ hát và giảng nội


dung.



Con có ạ



Con được nghe rồi ạ


Trẻ lên hát.



Trẻ hát từng câu một theo cô


bắt nhịp.



Các nhóm lên hát (3 – 4


nhóm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

thật tinh và đoán xem bạn nào hát và bạn hát bài


gì?



Luật chơi: khơng đốn đúng thì sẽ hát 1 bài tặng


cả lớp.



Cô tổ chức cho trẻ chơi



Cô quan sát nhận xét kết quả và tuyên dương


khen trẻ.



<b>4. Củng cố, giáo dục:</b>




Hơm nay chúng mình đã được học bài hát gì và


chơi trị chơi gì?



- Cơ giáo dục



<b>5. Kết thúc:</b>



Nhận xét và khen ngợi trẻ



trẻ lên chơi (4 – 5 lần)



Trẻ trả lời bài hát “ cái mũi”.



Trẻ lắng nghe



ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CỦA TRẺ TRONG NGÀY



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tình hình chung của trẻ trong ngày:...


...
...
...
...

Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn,



ngủ...)



...
...
...


...
...
...
...
...


<b>Những nội dung, biện pháp cần quan tâm </b>



<b>để tổ chức hoạt động trong tuần tiếp theo</b>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->

×