Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài luyện tập tuần 23 khối 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.97 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên:……….</b>


<b>PHIẾU ÔN TẬP KHOA-SỬ-ĐỊA LỚP 4</b>
<b>TUẦN 22</b>


<b>I/ KHOA HỌC</b>


<b>1/ Vật phát ra âm thanh khi nào?</b>


A. Khi vật va đập với vật khác. B.Khi uốn cong vật.
C.Khi nén vật. D.Khi làm vật rung động.
<b>2/ Viết ba ví dụ về âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người.</b>


………
………
………
<b>3/Viết chữ Đ vào ô trống trước câu trả lời đúng, chữ S vào ô trống trước câu trả lời</b>
<b>sai.</b>


Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên


Càng đứng xa nguồn âm thì nghe càng nhỏ


Âm thanh có thể truyền qua chất rắn, chất khí nhưng khơng thể truyền qua chất lỏng.


Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, khơng thể truyền qua chất lỏng và chất rắn.


Âm thanh có thể truyền qua nước biển.


<b>Câu 4: Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người? Hãy nêu những biện pháp phòng </b>
<b>chống tiếng ồn?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II/ LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ</b>


<b>1/Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào?</b>


………
………
………
<b>2/ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?</b>


………
………
………
<b>3/Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa,</b>
<b>vựa trái cây lớn nhất cả nước?</b>


A. Đất đai màu mỡ.


B. Khí hậu nắng nóng quanh năm.
C. Có nhiều đất chua, đất mặn.
D. Người dân tích cực sản xuất.


<b>4/. Quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu là:</b>


<b> A. Gặt lúa, phơi thóc, tuốt lúa, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.</b>
B. Tuốt lúa, gặt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
C. Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
D. Tuốt lúa, gặt lúa, phơi thóc, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu, xay xát gạo và đóng bao.
<b>5/Em hãy nêu những thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây,</b>
<b>thủy sản lớn nhất cả nước.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN KHOA-SỬ-ĐỊA LỚP 4</b>
<b>TUẦN 22</b>


<b>I/ KHOA HỌC</b>


<b>1/ Vật phát ra âm thanh khi nào?</b>
D.Khi làm vật rung động.


<b>2/ Viết ba ví dụ về âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người.</b>


+ Âm thanh giúp cho con người giao lưu văn hố, văn nghệ, trao đổi tâm tư, tình cảm,
chuyện trò với nhau, học sinh nghe được giáo viên giảng bài,


+ Âm thanh giúp cho con người nghe được các tín hiệu đã qui định: tiếng trống trường,
tiếng cịi xe, tiếng kẻng, tiếng cịi báo hiệu có đám cháy, báo hiệu cấp cứu…


+ Âm thanh giúp cho con người thư giãn, thêm yêu cuộc sống: nghe được tiếng chim hót,
tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng nhạc dìu dặt…


<b>3/Viết chữ Đ vào ơ trống trước câu trả lời đúng, chữ S vào ô trống trước câu trả lời </b>
<b>sai.</b>


S Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên


Đ Càng đứng xa nguồn âm thì nghe càng nhỏ


S Âm thanh có thể truyền qua chất rắn, chất khí nhưng khơng thể truyền qua chất lỏng.


S Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, khơng thể truyền qua chất lỏng và chất rắn.



Đ Âm thanh có thể truyền qua nước biển.


<b>Câu 4: Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người? Hãy nêu những biện pháp phòng </b>
<b>chống tiếng ồn?</b>


<b>Tác hại:</b>


1. <b>Giảm thính lực và mất thính lực</b>
2. <b>Căng thẳng tinh thần</b>


3. <b>Rối loạn giấc ngủ</b>


4. <b>Biến đổi hành vi con người</b>


5. <b>Ảnh hưởng đến tim mạch, cơ quan tiêu hóa</b>
6. <b>Suy giảm chất lượng lao động, học tập</b>
<b>Biện pháp: </b>


1) Trồng nhiều cây xanh để phân tán âm truyền đến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3) Khi hát karaoke, cần vặt nhỏ âm thanh để ko gây ảnh hưởng tới các gđ xung quanh.
4) Che cửa sổ và cửa ra vào bằng vải và nhung


5) Cửa phải đc làm từ những chất liệu như: gỗ, vách kính,...
<b>II/ LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ</b>


<b>1/Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào?</b>


Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám. Tại đây có lớp học, có chỗ ở


cho học sinh và cả kho sách. Trường khơng chì thu nhận con cháu vua và các quan mà đón
nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi. Ở các địa phương, nhà nước cũng mờ
trường công bên cạnh các lớp học tư của các thầy đồ.


<b>2/ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?</b>


Nhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và
khắc tên tuổi những người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh.


<b>3/ Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa,</b>
<b>vựa trái cây lớn nhất cả nước?</b>


C. Có nhiều đất chua, đất mặn.


<b>4/. Quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu là:</b>


C. Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
<b>5/ Em hãy nêu những thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây,</b>
<b>thủy sản lớn nhất cả nước.</b>


</div>

<!--links-->

×