Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Thị trường vốn quốc tế (tài CHÍNH QUỐC tế SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 25 trang )

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Bài 8

Thị trường
vốn quốc tế

Template: Copyright Thomas Bishop

7-1


Nội dung
• Định nghĩa thị trường vốn quốc tế
• Lợi ích mà thị trường vốn quốc tế mang lại
• Hoạt động của thị trường vốn quốc tế
- Nợ và cổ phần: thực đơn của tài sản quốc tế
- Hoạt động ngân hàng quốc tế, thị trường
eurocurrencies, eurobonds và cổ phiểu quốc tế.
- Sự phát triển của thị trường vốn quốc tế.

• Một số vấn đề của thị trường vốn quốc tế


Định nghĩa Thị trường vốn quốc tế
• Thị trường vốn quốc tế là thị trường mà ở đó người
dân của các quốc gia khác nhau trao đổi tài sản với
nhau.


Không phải một thị trường thống nhất mà là một nhóm
các thị trường được liên kết chặt chẽ với nhau.





Sự trao đổi tiền tệ quốc tế diễn ra ở thị trường ngoại hối
là một phần quan trọng trong thị trường vốn quốc tế.



Các tài sản được trao đổi bao gồm cổ phiếu và chứng
khoán của các quốc gia khác nhau bên cạnh các tài
khoản tiền gửi định giá bằng các đồng tiền khác nhau.


Ba dạng thu lợi từ thương mại
1. Trao đổi hàng hố/dịch vụ 
lấy hàng hố/dịch vụ
Chun mơn hố sản xuất

2.Trao đổi hàng 
hố/dịch vụ lấy tài sản

Thương mại 
liên thời gian

Đa dạng hố danh mục đầu tư
3. Trao đổi tài sản lấy tài sản


Lợi ích của thị trường vốn quốc tế
• Lo ngại rủi ro (Risk Aversion): Con người khơng ưa

thích rủi ro


Quyết định lựa chọn tài sản dựa trên khả năng sinh lợi
của tài sản và mức độ rủi ro của tính sinh lợi



Các yếu tố khác không đổi, nhà đầu tư ưa chuộng tài
sản có tính rủi ro về tính sinh lợi thấp hơn



Ví dụ: Bạn được mời chơi sấp ngửa, nếu đoán đúng
được $1000, đoán sai mất $1000.
-> Giá trị kỳ vọng = (1/2)x$1000+(1/2)x(-$1000)=0
-> Người khơng ưa thích rủi ro sẽ không tham gia



Biểu hiện: Sự phát triển của dịch vụ bảo hiểm (cho phép
con người bảo vệ bản thân và gia đình họ khỏi những
nguy cơ rủi ro.


Lợi ích của thị trường vốn quốc tế
• Đa dạng hố danh mục đầu tư (Portfolio Diversification):
“Khơng bỏ tất cả trứng vào cùng một giỏ”



Trao đổi tài sản quốc tế làm cả hai bên cùng có lợi bởi nó làm
giảm rủi ro về tính sinh lợi của tài sản



Ví dụ: Có 2 QG, mỗi QG chỉ sở hữu 1 loại tài sản duy nhất là đất
đai dùng để trồng xoài. Khả năng thu hoạch xồi khơng chắc
chắn, xác suất 50%: QG1 thu được 100 tấn, QG2 thu được 50
tấn. Xác suất 50% xảy ra ngược lại.
 TH khơng có thương mại:
Trung bình mỗi quốc gia thu được = (1/2)x100+(1/2)x50=75 tấn
Rủi ro cao vì khơng biết được hay mất mùa (được 100 hay 50 tấn)
 TH có thương mại: QG1 mua 50% cổ phần đất QG2, QG 2 mua 50%
cổ phần đất QG1
Mỗi quốc gia chắc chắn thu được 75 tấn


Hoạt động của thị trường vốn quốc tế
• Hàng hóa: Tài sản = công cụ nợ + công cụ cổ phần


Công cụ nợ: trái phiếu, tiền gửi ngân hàng …



Công cụ cổ phần: cổ phiếu



Công cụ nợ vs. Công cụ cổ phần???

• Cơng cụ nợ xác định người phát hành phải trả lại một giá
trị cố định (gốc và lãi) bất kể tình hình kinh tế như thế
nào
• Cơng cụ cổ phần: Khơng phải một khoản cố định, dựa
vào tình hình kinh tế và lợi nhuận của cơng ty


Hoạt động của thị trường vốn quốc tế
• Cấu trúc:


Các Ngân hàng thương mại
• Nợ ngân hàng: tiền gửi kỳ hạn, vay ngắn hạn từ tổ chức TC khác
• Tài sản ngân hàng: Các khoản cho vay, tiền gửi tại các ngân hàng khác
và trái phiếu



Các tập đoàn, đặc biệt TNCs
• Huy động vốn đầu tư thơng qua bán cổ phiếu, vay mượn từ các ngân
hàng quốc tế hoặc tổ chức tín dụng khác, bán trái phiếu.



Các tổ chức tài chính phi ngân hàng
• Cơng ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, quỹ tương hỗ, quỹ phịng hộ
• Đa dạng hố danh mục đầu tư thông qua đầu tư vào tài sản nước ngoài




Các Ngân hàng Trung Ương và cơ quan CP khác
• Ngân hàng Trung Ương can thiệp vào thị trường ngoại hối
• Cơ quan CP khác vay mượn nước ngoài


Hoạt động ngân hàng ở nước ngồi
• Xu hướng tồn cầu hố hoạt động ngân hàng
• Loại hình tổ chức của hoạt động ngân hàng ở nước
ngồi





Văn phịng ở nước ngồi: sắp xếp cho vay và chuyển khoản
nhưng khơng được nhận tiền gửi
Ngân hàng con ở nước ngoài: Chỉ khác ngân hàng địa
phương ở chủ sở hữu (thuộc sở hữu của ngân hàng nước
ngoài); chịu sự quy định như ngân hàng địa phương, không
chịu sự quy định của quốc gia có cơng ty mẹ.
Chi nhánh nước ngồi: tiến hành các hoạt động giống ngân
hàng địa phương, chịu sự quy định của cả trong nước và
nước ngồi; tuy nhiên có thể được hưởng quy định nào có
lợi hơn.


Hoạt động kinh doanh tiền tệ ở nước ngồi
• Khoản tiền gửi ở nước ngoài (eurocurrencies) là khoản
tiền gửi được định danh bằng đồng tiền không phải đồng
tiền của quốc gia mà ngân hàng cư trú/ được định danh

bằng ngoại tệ
• Ví dụ: Euro-đơ la là khoản tiền gửi định danh USD tại một
ngân hàng ngoài nước Mỹ


Sự phát triển của thị trường
Eurocurrency
- Tăng trưởng thương mại quốc tế sau chiến tranh thế
giới thứ II và nhu cầu thanh tốn bằng USD (1950s)
- Năm 1957, Chính phủ Anh cấm các ngân hàng Anh
cho vay bằng đồng Bảng để tài trợ cho hoạt động
TMQT không gắn với nước Anh
- 1950s, Liên Xô đã chuyển các khoản tiền gửi đô la tại
các ngân hàng Mỹ sang các ngân hàng ở Châu Âu
- 1960s: các quy định mới của Mỹ đối với kiểm soát vốn
và điều tiết ngân hàng
- 1970-1980: các nước OPEC gửi dollar thu được từ
bán dầu tại các NH ngoài nước Mỹ.


Động lực phát triển hoạt động TM và trao
đổi tiền tệ ở nước ngoài
1.

Sự phát triển của thương mại và kinh doanh
quốc tế

2.

Tránh các quy định và thuế nội địa


3.

Các yếu tố chính trị


Sự nguy hiểm của đổ vỡ ngân hàng
• Ngân hàng thất bại khi khơng có đủ tài sản để trả nợ.


Khoản nợ chính của các NHTM là giá trị các khoản tiền gửi,
và NHTM mất tính thanh khoản/thất bại khi học không thể trả
các khoản tiền gửi.



Nếu giá trị tài sản giảm xuống, ví dụ do nhiều khoản cho vay
khơng địi lại được thì khoản nợ sẽ lớn hơn giá trị tài sản;
NH có thể bị phá sản



Có trường hợp tình trạng tài chính của NH vẫn tốt nhưng có
tin đồn/kỳ vọng xấu về NH khiến người gửi tiền rút tiền hàng
loạt làm NH mất tính thanh khoản tạm thời.


Sự nguy hiểm của đổ vỡ ngân hàng

Người gửi tiền mất niềm tin 

­> Rút tiền hàng loạt (Hiệu 
ứng đám đơng)
­> NH mất tính thanh khoản, 
nguy cơ phá sản 

Sự phụ thuộc lẫn nhau của hệ 
thống ngân hàng
­> Hiệu ứng Domino
­> 1 NH gặp vấn đề trở thành vấn 
đề nghiêm trọng của cả 1 hệ thống


Quy định đối với hoạt động ngân hàng
1. Bảo hiểm tiền gửi





Bảo hiểm cho người gửi tiền tối đa tới $250.000 (tại
Mỹ) khi ngân hàng sụp đổ.
Tránh đổ vỡ ngân hàng do thiếu thông tin: tránh
trường hợp người gửi tiền rút tiền ồ ạt khi khơng chắc
chắn về tình hình tài chính của ngân hàng.
Gây ra “rủi ro đạo đưc” (“moral hazard”):



NH sẽ chấp nhận các khoản vay có tính rủi ro cao hơn
vì họ khơng phải chịu trách nhiệm đầy đủ nếu thất bại

do đã được bảo hiểm;
Người gửi tiền sẽ khơng cịn giám sát hoạt động của
ngân hàng một cách chặt chẽ như trước do đã có
khoản bảo hiểm cho tiền gửi của mình tại ngân hàng


Quy định đối với hoạt động ngân hàng
2. Yêu cầu dự trữ


Ngân hàng được yêu cầu phải giữ lại một tỷ lệ nhất định
trong tổng giá trị tiền gửi trong tài khoản dự trữ tại NHTW.



Khoản dự trữ này không được phép cho vay hay tham gia
vào các hoạt động khác, nhằm đảm bảo tính thanh khoản
của ngân hàng.


Quy định đối với hoạt động ngân hàng
3. Yêu cầu về vốn và hạn chế về tài sản


Vốn ngân hàng = Tài sản – Nợ = Giá trị cổ phiếu của các
cổ đơng góp vốn vào ngân hàng



Vốn ngân hàng càng lớn sẽ cho phép cho phép ngân hàng

có một khoản sẵn sàng để bù đắp cho các khoản nợ xấu



Các hạn chế về tài sản giúp ngân hàng tránh nắm giữ quá
nhiều tài sản rủi ro.



Các hạn chế về tài sản cũng khuyến khích đa dạng hố
danh mục tài sản của ngân hàng (không được cho 1 khách
hàng, công ty, chính phủ nước ngồi nào vay q nhiều).


Quy định đối với hoạt động ngân hàng
4. Kiểm tra ngân hàng


Kiểm tra thường xuyên giúp ngăn chặn ngân hàng tham
gia vào các hoạt động mạo hiểm.

5. Người cho vay cuối cùng


Các ngân hàng trung ương đóng vai trị là người cho vay
cuối cùng: cho các ngân hàng có vấn đề thanh khoản vay
để tránh đổ vỡ ngân hàng.




Vấn đề “rủi ro đạo đức”


Những khó khăn trong quy định hoạt động
ngân hàng quốc tế
1. Bảo hiểm tiền gửi ở Mỹ lên tới $250.000; tuy nhiên
gía trị tiền gửi trong hệ thống ngân hàng quốc tế
thường lớn hơn nhiều -> bảo hiểm không đủ để
đảm bảo cho người gửi tiền.
2. Yêu cầu dự trữ đóng vai trị giống bảo hiểm cho
người gửi tiền, nhưng các QG không thể đưa ra yêu
cầu dự trữ cho khoản tiền gửi bằng ngoại tẹ tại các
văn phòng, chi nhanh và cơng ty con ở nước ngồi.


Những khó khăn trong quy định hoạt động
ngân hàng quốc tế
3. Kiểm tra ngân hàng, yêu cầu vốn và hạn chế về tài
sản rất khó tiến hành trên phạm vi quốc tế.


Khoảng cách và rào cản ngôn ngữ



Tài sản khác nhau với đặc điểm khác nhau tồn tại ở các
QG khác nhau khiến việc đánh giá trở nên khó khăn.




Thẩm quyền không rõ ràng: nếu một công ty con của NH Ý
đặt tại London cung cấp dịch vụ tiền gửi USD thì phải áp
dụng quy định của nước nào?


Những khó khăn trong quy định hoạt động
ngân hàng quốc tế
4. Khơng có người cho vay cuối cùng


Đơi khi IMF hoạt động như là người cho vay cuối cùng đối
với các chính phủ có vấn đề nghiêm trọng về BOP.

5. Các tổ chức tài chính phi ngân hang ngày càng hoạt
động mạnh mẽ nhưng thiếu cơ chế kiểm soát, theo
dõi đối với các tổ chức này.
6. Chứng khoán phái sinh và tài sản chứng khốn hóa
khiến việc đánh giá sự ổn định tài chính và rủi ro
của thị trường trở nên khó khăn.


Tài sản chứng khốn hóa là sự kết hợp giữa các tài sản không thanh khoản
khác nhau như các khoản nợ được bán như chứng khoán.


Hợp tác quốc tế
• Hiệp ước Basel (1988, 2006) đưa ra các quy định
tiêu chuẩn và kế toán cho các tổ chức tài chính quốc
tế.




Đưa ra tiêu chuẩn vốn ngân hàng cho các quốc gia
Xây dựng các quy định về vốn dựa trên độ rủi ro, theo đó
các tài sản rủi ro sẽ yêu cầu một luonwgj vốn ngân hàng cao
hơn.


Cuộc khủng hoảng TC 2007-2008


Cuộc khủng hoảng TC 2007-2008


Cuộc khủng hoảng TC 2007-2008
Video hay giải thích về khủng hoảng TC 2007­2008
/>

×