Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Các nước đang phát triển tăng trưởng, khủng hoảng và cải cách (tài CHÍNH QUỐC tế SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 30 trang )

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Bài 9

Các nước đang phát triển: tăng trưởng,
khủng hoảng và cải cách

Template: Copyright Thomas Bishop

7-1


Nội dung



Khoảng cách thu nhập giữa nước giàu và nước nghèo



Định nghĩa, đặc điểm của các nước đang phát triển



Vấn đề vay nợ nước ngoài của các nước đang phát triển



Khủng hoảng nợ của các nước đang phát triển



Nước giàu và nước nghèo

7-3


Khoảng cách thu nhập có được thu hẹp?


Các nước đang phát triển – Đinh nghĩa



Thuật ngữ “các nước đang phát triển”
- Thế nào là một nước đang phát triển?
+ Nhiều quan điểm khác nhau
+ Đánh giá trên phương diện kinh tế
+ Đánh giá tổng hợp
- Những khái niệm liên quan:
+ Các nước cơng nghiệp hóa mới (NICs)
+ Thị trường mới nổi (Emerging economies)
+ Nước kém phát triển nhất (LDCs)


Các nước đang phát triển – Đặc điểm



Các nước đang phát triển và q trình cơng nghiệp hóa.
- Nghèo đói là vấn đề cơ bản của hầu hết các nước đang phát triển.
- Các nước đang phát triển thiếu thốn tương đối về vốn và lao động có kỹ thuật cao cho

một nền công nghiệp hiện đại.
- Năng suất lao động thấp, hiệu quả kinh tế không đạt được khiến nhiều nước đang phát
triển hiện nay không thu hẹp được khoảng cách giàu nghèo.


Các nước đang phát triển – Đặc điểm



Đặc trưng về cấu trúc của các nước ĐPT
- Sự can thiệp trực tiếp của chính phủ vào nền kinh tế
- Có một lịch sử về lạm phát cao: thuế đúc tiền
- Thị trường tài chính chưa phát triển
- Tỷ giá hối đối bị kiềm giữ, kiểm soát hối đoái.
- Cơ cấu xuất khẩu: tài nguyên và hàng nông sản chiếm tỷ trọng lớn.
- Tham nhũng, hối lộ và sự phát triển của nền kinh tế ngầm


Tham nhũng và đói nghèo


Vay nợ nước ngồi của các nước ĐPT



Xu hướng luồng vốn chảy từ các quốc gia phát triển sang các quốc gia đang phát triển: Khả
năng sinh lời cao hơn




Luồng vốn chảy vào giúp tài trợ các dự án đầu tư dẫn đến sản xuất và tiêu dùng nhiều hơn tại
các nước ĐPT



Gần đây có xu hướng chảy ngược luồng vốn từ nước ĐPT sang các nước PT: Tiết kiệm của các
nước ĐPT tăng lên; rủi ro đầu tư được tính đến.


Vay nợ nước ngoài của các nước ĐPT

S – I = CA



Các quốc gia có tiết kiệm quốc gia nhỏ hơn đầu tư quốc gia sẽ có luồng tài chính từ nước
ngồi chảy vào và có thâm hụt cán cân vãng lai/ thâm hụt thương mại



CA thâm hụt càng lớn, vay nợ nước ngoài càng nhiều.


Vay nợ nước ngoài của các nước ĐPT


Vay nợ nước ngồi của các nước ĐPT




Vấn đề vỡ nợ



Đầu tư từ vốn vay nước ngoài thất bại hoặc các khoản va không được sử dụng vào đầu tư mà sử
dụng vào tiêu dùng



Một số quốc gia mất khả năng trả nợ khi kinh tế trong nước trì trệ hoặc bị ảnh hưởng từ các cuộc
khủng hoảng tài chính



Luồng tiền từ nước ngoài ồ ạt rút khỏi quốc gia



Mất niềm tin vào nền kinh tế và đồng tiền trong nước, người gửi tiết kiệm ồ ạt rút tiền khỏi ngân
hàng, mua ngoại tệ, vàng để dự trữ



Khủng hoảng kinh tế trong phạm vi quốc gia và quốc tế


Vay nợ nước ngồi của các nước ĐPT




Vấn đề vỡ nợ trong lịch sử



Đầu TK 19: Nhiều bang của Mỹ mất khả năng trả các khoản nợ từ Châu Âu



TK 19, các nước Mỹ La tin (đặc biệt Argentina) không trả được nợ, gây ra khủng hoảng tài chính tồn
cầu năm 1890



Năm 1917, Nga từ chối thanh toán nợ do các nhà lãnh đạo trước vay, đóng cửa nền kinh tế, thực
hiện kinh tế kế hoạch hoá tập trung



Khủng hoảng 1930s, KTTG sụp đổ, các nước ĐPT không XK được hàng hoá do rào cản TM, dẫn
đến vỡ nợ



Gần đây, khủng hoảng nợ Argentina, khủng hoảng nợ châu Âu


Các hình thức của luồng vốn chảy vào
Nhóm 1: Luồng tài chính vay

1.


Luồng tài chính từ trái phiếu: trái phiếu chính phủ hoặc trái phiếu tư nhân được bán cho
cá nhân hoặc tổ chức nước ngồi

2.

Luồng tài chính từ ngân hàng: Các ngân hàng thương mại hoặc công ty bảo hiểm nước
ngồi cho chính phủ hoặc doanh nghiệp trong nước vay

3.

Vay chính thức: từ WB, các tổ chức cho vay chính phủ chính thức



Đơi khi các khoản vay này được thực hiện trên cơ sở ưu đãi hoặc thuận lợi (lãi suất thấp)


Các hình thức của luồng vốn chảy vào
Nhóm 2: Luồng tài chính cổ phần

4.

Đầu tư trực tiếp nước ngồi: Nhà đầu tư nước ngồi bỏ vốn, cơng nghệ và nắm giữ
quyền kiểm sốt cơng ty tại quốc gia sở tại nhằm mục đích thu lợi nhuận.

5.

Đầu tư cổ phần: Nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phiếu của các cơng ty trong nước




Q trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước đã tạo ra nhiều cơ hội đầu tư cổ phần cho nhà đầu tư
nước ngoài


Các hình thức của luồng vốn chảy vào

THẢO LUẬN

1.

So sánh nhóm 1 và nhóm 2. Khi kinh tế khơng thuận lợi, thu nh ập quốc gia giảm thì nhóm nào gây
gánh nặng nhiều hơn?

2.

Trong các hình thức trên, hình thức nào thường được mong đợi hơn c ả?


Khủng hoảng nợ ở các nước Mỹ Latinh
1980s, 1990s



1980s, lãi suất cao và tăng giá USD làm tăng gánh nặng nợ (định giá bằng USD) của Argentina,
Mexico, Brazil và Chile.




Suy thoái kinh tế thế giới và sự giảm giá hàng hố ảnh hưởng tới xuất khẩu của các quốc gia
này.



Tháng 8/1982, Mexio tun bố khơng có khả năng trả nợ, phần lớn là nợ ngân hàng tư nhân Mỹ.


Khủng hoảng nợ ở các nước Mỹ Latinh
1980s, 1990s



Chính phủ Mỹ yêu cầu các ngân hàng tư nhân của mình tái cấu trúc nợ, và năm 1989 Mexico đạt
được thoả thuận:





Giảm lãi suất đối với khoản vay



Gia hạn thời gian trả nợ



Giảm 12% gốc phải trả


Brazil, Argentina và các quốc gia khác cũng được tái cấu trúc vốn sau khi tun bố khơng có khả
năng trả nợ.


Khủng hoảng nợ ở các nước Mỹ Latinh
1980s, 1990s



Phản ứng chính sách của Mexico (từ 1987)



Giảm thâm hụt ngân sách



Giảm SX ở khu vực công bằng cách tiến hành tư nhân hố



Giảm rào cản thương mại



Duy trì tỷ giá hối đối cố định có thể điều chỉnh (neo peso theo $)

-> Lạm phát được kiềm chế nhưng đồng peso bị định giá cao, thâm hụt lớn trong cán cân vãng lai.



Khủng hoảng nợ ở các nước Mỹ Latinh
1980s, 1990s



Phản ứng chính sách của Mexico (từ 1987)



1994, cung cấp thêm tín dụng cho các ngân hàng mới được tư nhân hoá làm ăn thua lỗ + giám sát
lỏng lẻo + tự do hoá tài khoản vốn -> rủi ro đạo đức, nguy cơ vỡ nợ của các ngân hàng tư nhân



12/1994: Chính phủ Mexico giảm giá đồng peso vượt 15% so với giới hạn cam kết một năm trước
đó (nhằm thúc đẩy xuất khẩu, giảm thâm hụt cán cân vãng lai) -> nhà đầu tư nước ngoài rút vốn
hàng loạt

-> Rơi vào khủng hoảng lần nữa (khủng hoảng 1990s)
-> Mỹ và IMF cho vay khẩn cấp 50 triệu USD
-> 1996 thoát khủng hoảng, thả nổi đồng peso


Khủng hoảng nợ ở các nước Mỹ Latinh
1980s, 1990s



Phản ứng chính sách của Argentina (từ 1991)




Giảm thâm hụt ngân sách



Giảm SX ở khu vực công bằng cách tiến hành tư nhân hoá



Giảm rào cản thương mại



Cải cách thuế để tăng thu ngân sách từ thuế



Duy trì tỷ giá hối đối cố định: Luật chuyển đổi (Convertibility Law) yêu cầu mỗi đồng peso phải được đảm
bảo bằng 1 USD, tỷ giá cố định 1peso=1USD

-> Lạm phát giảm mạnh (vì NHTW khơng được phép in thêm peso khi khơng có thêm dự trữ USD) nhưng đồng
peso bị định giá cao -> thâm hụt cán cân vãng lai, thất nghiệp



Suy thối tồn cầu năm 2001 làm giảm nhu cầu hàng hoá và đồng peso của Argentina -> chính phủ giảm giá
đồng peso, sau đó cho phép thả nổi tỷ giá hối đối.




12/2001, Argentina lại mất khả năng trả nợ


Khủng hoảng nợ ở các nước Mỹ Latinh
1980s, 1990s



Phản ứng chính sách của Brazil (1990s)



Giảm SX ở khu vực cơng bằng cách tiến hành tư nhân hoá



Giảm rào cản thương mại



Cải cách thuế để tăng thu ngân sách từ thuế



Cố định tỷ giá hối đoái 1 real = 1 USD



Tuy nhiên thâm hụt chính phủ vẫn cao -> lạm phát và suy đoán về sự giảm giá của đồng real




1/1999, chính phủ giảm giá đồng real và cho phép thả nổi tỷ giá -> đồng real giảm 40% giá trị so với USD.



Tuy nhiên Brazil tránh được khủng hoảng vì ngân hàng và doanh nghiệp Brazil khơng có nhiều khoản vay
định giá bằng USD.



2002, chính sách thân thiện thị trường giúp Brazil tiếp cận được thị trường tín dụng quốc tế, kinh tế phát
triển mạnh mẽ. Bí quyết thành cơng nằm ở XK mạnh hàng hoá sang TQ.


Khủng hoảng nợ ở các nước Mỹ Latinh
1980s, 1990s



Phản ứng chính sách của Chilê



Ban hành các quy định nghiêm ngặt đối với ngân hàng



Xoá bỏ cam kết hỗ trợ của NHTW khi NHTM khơng thu được nợ




Kiểm sốt dịng vốn ngắn hạn, do đó luồng vốn khơng thể bị rút ra ồ ạt khi có hoảng loạn tài chính



Tỷ giá hối đối cố định có điều chỉnh nhưng cho phép hoạt động tương đối linh hoạt nhằm tránh tăng giá đồng
tiền quá nhiều.



Cho phép NHTW hoạt động độc lập, không phụ thuộc vào cơ quan ra chính sách tài khố -> giảm được tốc độ
tăng cung tiền

-> Chile tránh được cuộc khủng hoảng tài chính 1990s


Khủng hoảng tài chính châu Á 1997



Trước 1990s, Indonesia, Hà Quốc, Malaysia, Philippines và Thái Lan chủ yếu dựa vào tiết kiệm
trong nước để thực hiện đầu tư



Sau đó, phần lớn vốn đầu tư được tài trợ thông qua vốn từ nước ngoài chảy vào, tài khoản vãng
lai chuyển sang âm.



Khủng hoảng tài chính châu Á 1997



Điểm yếu của các nước Đông Á:



Tăng trưởng kinh tế nhanh trong những năm 1960-1970 có được chủ yếu do tăng vốn và đầu tư
giáo dục (vốn, lao động) chứ không thông qua phát triển cơng nghệ. Trong khi đó, năng suất cận
biên của vốn và lao động giảm dần



Quy định, giám sát tài chính yếu kém, lỏng lẻo -> NHTM, doanh nghiệp, người đi vay tham gia
vào các hoạt động rủi ro thậm chí gian lận (rủi ro đạo đức)



Thiếu các khung pháp lý (luật phá sản, hợp đồng vay,..) làm vấn đề thêm tồi tệ sau khi khủng
hoảng nổ ra


×