Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Lịch sử 9 - Bài 21, 22, 23: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1939 - 1945)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 21-22-23</b>



<b>PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC </b>


<b>1939 - 1945 VÀ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I.TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM </b>
<b>1939 – 1945</b>


<b>1.Tình hình chính trị</b>


<i><b>-Tháng 9/1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>-Tháng 9/1940, Nhật tiến vào Việt Nam. Thực dân </b></i>
Pháp câu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta. Các đảng
phái thân Nhật xuất hiện ra sức tuyên truyền cho sức
mạnh và thuyết Đại Đông Á của Nhật.


<i><b>Các binh sĩ Lục quân Đế quốc Nhật Bản </b></i>
<i><b>tiến tới Lạng Sơn, vào tháng 9 năm 1940 </b></i>
<i><b>tại Đông Dương thuộc Pháp.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Xe vân tải thuộc Sư Đoàn 5 bộ </b></i>
<i><b>binh Nhật đand đi qua một </b></i>
<i><b>nhóm thường dân Việt. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>-Đầu năm 1945, chiến tranh thế giới sắp kết thúc, quân </b></i>
<i><b>Nhật liên tiếp bại trận. Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính </b></i>
Pháp, các đảng phái chính trị thân Nhật đẩy mạnh họat
động. Khơng khí cách mạng trở nên sôi sục.


<i>Xe tăng Type 94 TK của quân đội </i>


<i>Nhật đổ bộ tại cảng Sài Gòn. </i>
<i>Quân đội Nhật diễn hành tại Sài </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2.Tình hình kinh tế - xã hội</b>
<b> a. Về kinh tế</b>


<i><b>- Chính sách của Pháp: thi hành chính sách “Kinh tế chỉ </b></i>


<i><b>huy”, tăng thuế cũ, đặt thuế mới…, sa thải công nhân, viên </b></i>


chức, giảm tiền lương, tăng giờ làm…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>b. Về Xã hội </b>


- Chính sách bóc lột của Pháp – Nhật đẩy nhân dân ta tới
<i><b>chỗ cùng cực. Cuối 1944 đầu năm 1945, có gần 2 triệu </b></i>


<i><b>đồng bào chết đói.</b></i>


- Các giai cấp, tầng lớp ở nước ta, đều bị ảnh hưởng bởi
chính sách bóc lột của Pháp – Nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ </b>
<b>THÁNG 9 – 1939 ĐẾN THÁNG 3 – 1945</b>


<b>1.Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản </b>
<b>Đông Dương tháng 11.1939 (Hội nghị VI)</b>


Tháng 11.1939, Hội nghị TW Đảng lần VI đã diễn ra tại
Bà Điểm (Hóc Mơn), do đồng chí Nguyễn Văn Cừ chủ trì:



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Nguyễn Văn Cừ sinh trong một gia đình Nho </i>
<i>giáo, quê xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc </i>
<i>Ninh (nay là thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh).</i>


<i>Năm 1930, được cử làm Bí thư đặc khu Hồng Gai </i>
<i>– ng Bí. Sau bị Pháp bắt, kết án khổ sai, đày đi </i>
<i>Côn Đảo.</i>


<i>Năm 1936, ông được trả tự do. Năm 1938, ông </i>
<i>được bầu làm Tổng Bí thư khi mới 26 tuổi.</i>


<i>Sau cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ 1940, thực dân Pháp ghép ông vào tội đã thảo </i>
<i>ra "Nghị quyết thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông </i>
<i>Dương", "chủ trương bạo động" và là "người có trách nhiệm tinh thần </i>
<i>trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ" và kết án tử hình.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- <i><b>Xác định nhiệm vụ trước mắt</b></i>: của cách mạng Đông
<i><b>Dương là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc </b></i>


<i><b>Đơng Dương, làm cho Đơng Dương hoàn toàn độc lập.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-<b>Về mục tiêu, phương pháp đấu tranh</b>: chuyển từ đấu
<i><b>tranh đòi dân sinh, dân chủ, sang đấu tranh trực tiếp đánh </b></i>


<i><b>đổ chính quyền đế quốc và tay sai; từ hoạt động hợp </b></i>


<i><b>pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp </b></i>


<i><b>pháp.</b></i>



- <b>Chủ trương: </b><i><b> thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất </b></i>


<i><b>phản đế Đơng Dương nhằm địan kết rộng rãi tòan dân </b></i>


tộc thực hiện nhiệm vụ cấp bách trước mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách </b>
<b>mạng. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương </b>
<b>Đang Cộng sản Đông Dương (5.1941)</b>


<b>a. Nội dung Hội nghị </b>


- <b>Ngày 28.1.1941</b><i><b>: Nguyễn Ái Quốc về nước, trực tiếp </b></i>


<i><b>lãnh đạo cách mạng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>- Từ ngày 10 đến 19.5.1941, Hội nghị TW Đảng lần </b></i>


<i><b>thứ VIII diễn ra tại Pác Pó (Cao Bằng) do Nguyễn Ái </b></i>


Quốc chủ trì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Nghị quyết của Hội nghị Trung ương Đảng </i>
<i>Cộng sản Đông Dương lần thứ VIII, tháng </i>
<i>5/1941. (Ảnh Tư liệu BTLSQG)</i>


- <b>Khẳng định nhiệm vụ </b>chủ
yếu trước mắt của Việt Nam là



<i><b>giải phóng dân tộc.</b></i>


- Sau đánh đuổi Pháp - Nhât
thành lập <b>Chính phủ nước </b>
<b>VNDCCH</b>, ...


- <b>Tạm gác khẩu hiệu </b> cách
mạng ruộng đất và thay bằng
<i><b>khẩu hiệu giảm tơ, giảm thuế, </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Mười chính sách lớn của Việt Nam độc lập đồng
minh (Mặt trận Việt Minh), năm 1941. (Ảnh Tư
liệu BTLSQG)


- <b>Chủ trương: </b>giải quyết vấn
đề dân tộc trong khuôn khổ
từng nước Đông Dương.


- Thành lập <i><b>Mặt trận Việt </b></i>
<i><b>Nam độc lập đồng minh </b></i> <i><b>(Việt </b></i>
<i><b>Minh)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>b. Ý nghĩa </b>


=> Hội nghị đã hòan thành sự chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược cách mạng đã đề ra từ Hội nghị TW lần VI,


<b>nhằm giải quyết vấn đề số một là </b><i><b>giải phóng dân tộc</b><b>.</b></i>


<i>Tranh vẽ Bác Hồ về nước ngày </i>


<i>28-1-1941 (Ảnh: hochiminh.vn)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>4. Chuẩn bị tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền</b>
<b>( Hoạt động của Mặt trận Việt Minh)</b>


<i><b>a) Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang</b></i>


<i><b>+ Xây dựng lực lượng chính trị:</b></i>


- <b>Nhiệm vụ cấp bách của Đảng: </b>là vận động quần chúng


tham gia Việt Minh => Kết quả:


+Năm 1942, ở Cao Bằng có 3 “châu hồn tồn”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Ở nhiều tỉnh Bắc Kì và Trung Kì, các hội cứu quốc
được thành lâp.


+<b>Năm 1943</b>: Đảng ban hành Đề cương Văn hóa Việt
Nam.


+<b>Năm 1944</b>: Hội Văn hóa cứu quốc và Đảng dân chủ


Việt Nam được thành lập, đứng trong mặt trận Việt
Minh…


<i>Bản “Đề cương Văn hóa Việt Nam” </i>
<i>do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn </i>
<i>thảo</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>+ Xây dựng lực lượng quân sự.</b></i>


- Sau thất bại của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, nhiều đội du
kích được thành lập.


- Năm 1941, du kích Bắc Sơn chuyển thành Trung đội
Cứu quốc quân I (1/1941) và phát động chiến tranh du
kích 8 tháng.


- 9/1941, Trung đội cứu quốc II ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>+ Xây dựng căn cứ địa:</b></i>


- 1940 Trung ương Đảng chỉ thị xây dựng vùng vùng
Bắc Sơn – Võ Nhai thành căn cứ địa.


-Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trương xây dựng
căn cứ địa thứ 2 ở Cao Bằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>b) Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính </b></i>
<i><b>quyền</b></i>


-Tháng 2.1943 : vạch kế họach cụ thể chuẩn bị cho cuộc
khởi nghĩa:


+<b>Ở Bắc Kì</b>: nhiều đồn thể Việt Minh và Hội cứu quốc


thành lập ở khắp nơi.


+<b>Ở Bắc Sơn – Vũ Nhai</b>, Trung đội cứu quốc quân III ra



đời (1/1944).


+<b>Ở Cao Bằng</b>, các đội tự vệ vũ trang, đội du kích thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-<b>Tháng 5.1944</b>: Tổng bộ Việt Minh ra quyết định “Sửa sọan
khởi nghĩa”


-<b>Ngày 22.12.1944</b>: đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng
quân thành lập và liên tiếp đánh thắng hai trận ở Phay Khắt, Nà
Ngần (Cao Bằng).


<i>Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân - tiền thân của </i>
<i>Quân đội Nhân dân Việt Nam thành lập ngày </i>


<i>22/12/1944. (Nguồn: Internet).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>III.KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH </b>
<b>QUYỀN</b>


<b>1. Khởi nghĩa từng phần </b>
<b>a. Hòan cảnh</b>


<b>+ Thế giới </b>


- Đầu 1945, chiến tranh thế giới bước vào giai đọan cuối.
- Phát xít Đức, Nhật gặp thất bại dồn dập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ <b>Ở Đông Dương</b>.



- Thực dân Pháp nhân cơ hội muốn ngóc đầu dậy khôi
phục quyền thống trị.


- Quan hệ Pháp-Nhật trở nên căng thẳng


<b>- Ngày 9.3.1945</b>, Nhật đảo chính Pháp. Quân Pháp chống
cự yếu ớt rồi đầu hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>b. Chỉ thị của Đảng</b>


- <b>Ngày 12/3/1945</b>: Thường vụ TW Đảng ra chỉ thị
“Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”:


 <i><b><sub> Xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân ta là phát xít </sub></b></i>


<i><b>Nhật, đưa ra khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”</b></i>


 <sub> Xác định hình thức đấu tranh từ bất hợp tác, bãi cơng, </sub>
<i><b>biểu tình… đến vũ trang du kích.</b></i>


 <i><b><sub> Quyết định phát động phong trào kháng Nhật cứu </sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>C. Cao trào kháng Nhật cứu nước.</b>


<b>Ở Cao-Bắc-Lạng </b>: Việt Nam tuyên truyền giải phóng
<i><b>quân và Cứu quốc quân giải phóng nhiều châ-huyện-xã.</b></i>


<b>Ở Bắc Kì</b>: khẩu hiệu “Phá kho thóc giải quyết nạn đói”
<i><b>thu hút hàng triệu người tham gia.</b></i>



<b>Ở Quảng Ngãi </b>: các tù nhân
<i><b>chính trị ở nhà lao Ba Tơ nổi </b></i>
dậy, thành lập chính quyền
cách mạng, tổ chức đội du
kích Ba Tơ…


<b>Ở Nam Kì</b><i><b>: Việt Minh hoạt </b></i>


<i><b>động mạnh mẽ nhất là Mĩ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>2.Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa</b>


-<b>Tháng 4.1945 : </b>Hội nghị quân sự Bắc kì họp để chuẩn
bị tổng khởi nghĩa: thống nhất các lực lượng vũ trang.


-<b>Ngày 16.4.1945</b>: Tổng bộ Việt Minh chỉ thị thành lập
Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam


- <b>Ngày 15.5. 1945</b>: Cứu quốc quân và Việt Nam tuyên
truyền giải phóng quân hợp nhất thành Việt Nam giải
phóng quân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Việt Bắc là một vùng phía Bắc </i>
<i>Hà Nội thời kháng chiến </i>
<i>chống Pháp (1945-1954) bao </i>
<i>trùm nhiều tỉnh ở Bắc Bộ. </i>
<i>Ngày nay nó thường được </i>
<i>hiểu là khu vực gồm 6 tỉnh </i>
<i>Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, </i>
<i>Hà Giang, Tuyên Quang, Thái </i>


<i>Nguyên hay còn được gọi tắt </i>
<i>là Cao - Bắc - Lạng - Thái - </i>
<i>Tuyên - Hà.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

 <i><b><sub>Thế giới</sub></b></i>


<b>o Ngày 9/8/1945, </b>
Liên Xô phá tan
một triệu quân
Quan Đông của
Nhật


<b>3.Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945</b>


<i><b>a) Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa </b></i>
<i><b>được ban bố.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Trên chiến hạm USS Missouri (BB-63) </i>
<i>của Hải quân Hoa Kỳ. Ngoại trưởng </i>
<i>Nhật Bản Mamoru Shigemitsu đã văn </i>
<i>kiện chấp nhận đầu hàng chính thức kết </i>
<i>thúc Chiến tranh thế giới lần thứ hai </i>
<i>(Ảnh tư liệu)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>- Ở Đơng Dương</b>, qn Nhật và chính phủ Trần Trọng
Kim hoang mang.


<i><b>=> Điều kiện khách quan có lợi cho cuộc Tổng khởi </b></i>
<i><b>nghĩa đã đến.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Lệnh tổng khởi nghĩa</b><b>.</b></i>


<b>o Ngày 13.8.1945, </b>Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt
Minh quyết định phát động tổng khởi nghĩa, thành lập
Ủy ban khởi nghĩa và ra quân lệnh số 1.


<b>o Từ ngày 14 đến 15.8, Hội nghị tịan quốc của Đảng ở </b>
Tân Trào thơng qua kế họach khởi nghĩa…


<i>Đình Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh </i>
<i>Tuyên Quang, nơi diễn ra Quốc dân</i>


<i>Đại hội do Việt Minh triệu tập tháng </i>
<i>8/1945, quyết định Tổng khởi nghĩa,</i>


<i>bầu ra Ủy ban dân tộc giải phóng do Hồ </i>
<i>Chí Minh làm Chủ tịch</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Ngày 16/8, Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) với hơn 60 đại biểu, đại </i>
<i>diện cho hơn 20 triệu người dân Việt Nam nhất trí chủ trương tổng khởi nghĩa, xác </i>
<i>định chính sách đối nội, đối ngoại, quốc kỳ, quốc ca, cử ra Chính phủ cách mạng lâm </i>
<i>thời do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu. Hồ Chủ tịch kêu gọi đồng bào cả nước "Giờ </i>
<i>quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem </i>
<i>sức ta mà tự giải phóng cho ta". Trong ảnh là đình Tân Trào, nơi diễn ra đại hội.</i>


<i>Đình Tân Trào, huyện Sơn Dương, </i>
<i>tỉnh Tuyên Quang, nơi diễn ra </i>
<i>Quốc dân</i>


<i>Đại hội do Việt Minh triệu tập </i>


<i>tháng 8/1945, quyết định Tổng </i>
<i>khởi nghĩa,</i>


<i>bầu ra Ủy ban dân tộc giải phóng </i>
<i>do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-<b>Từ ngày 16 đến 17.8</b>, Đại hội quốc dân tán thành quyết định
tổng khởi nghĩa, thơng qua 10 chính sách của Việt Minh, thành
<i><b>lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm </b></i>
<i><b>Chủ tịch, quy định Quốc kì, Quốc ca.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>b)Diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa</b></i>


- <i><b>Chiều ngày 16/8/1945</b><b>, một đội quân giải phóng do </b></i>


Võ Nguyên Giáp chỉ huy tiến về Thái Nguyên mở đầu
cho cuộc tổng khởi nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-<i><b>Tính đến ngày 18/8/1945 </b></i>đã có 4 tỉnh giành được
chính quyền sớm nhất trong cả nước là Bắc Giang, Hải
Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.


<i>Cuộc mít-tinh phát động </i>
<i>khởi nghĩa giành chính </i>
<i>quyền do mặt trận Việt </i>
<i>Minh tổ chức tại Nhà hát </i>
<i>Lớn Hà Nội ngày </i>


<i>19-8-1945 </i> <i>(Ảnh: </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Biểu tình ngày 19 tháng 8 năm 1945 trước cửa Phủ Khâm sai, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Tiếp đó, khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Huế


<i><b>(23/8/1945), Sài Gòn (25/8/1945).</b></i>


Tổng khởi nghĩa ở Sài gòn
(Ảnh: congluan.vn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Ngày 28/8/1945, Đoàn Giải phóng quân ở </i>
<i>Việt Bắc về duyệt binh ở quảng trường Nhà </i>
<i>hát Lớn.</i>


<i>Duyệt đội quân du kích ở các chiến khu </i>
<i>về Hà Nội ngày 30/8/1945.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>- 30/8/1945, Vua Bảo Đạo thoái vị. Chế độ phong kiến </b></i>


Việt Nam hoàn toàn sụp đổ  Trong vòng 15 ngày
(1428/8/1945), tổng khởi nghĩa giành thắng nhanh chóng,
ít đổ máu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>IV.NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA ĐƯỢC </b>
<b>THÀNH LẬP (2.9.1945)</b>


- <b>Ngày 25.8.1945</b>, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ
Chí Minh về tới Hà Nội.


-Theo đề nghị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, <i><b>Ủy ban dân </b></i>
<i><b>tộc giải phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời </b></i>


<i><b>nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (28/8/1945).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>

<!--links-->

×