Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

kt giữa hk2 năm 20202021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT BA ĐÌNH </b> <b> ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II MÔN NGỮ VĂN </b>


<b>TRƢỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM </b> <b> NĂM HỌC 2020 -2021 </b>


<b> </b>
<b>I. PHẦN VĂN BẢN </b>


<i>- Quê hương- Tế Hanh </i>
<i>- Khi con tu hú- Tố Hữu </i>


<i>- Tức cảnh Pác Bó,Ngắm trăng- Hồ Chí Minh </i>
<b>* YÊU CẦU </b>


1. Lập bảng thống kê theo mẫu sau:
ST


T


Tên tác
phẩm


Hiểu biết về tác
giả


Hoàn cảnh ra
đời


Nội dung Nghệ thuật
đặc sắc
1



2
3


2. Nắm thông tin về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
3.Học thuộc thơ.


4. Học thuộc ghi nhớ SGK để nắm nội dung ý nghĩa, nét đặc sắc nghệ thuật của
từng tác phẩm.


5. Nắm nội dung kiến thức trong vở ghi
<b>II. PHẦN TIẾNG VIỆT </b>


<b>* Nội dung: </b>
1. Câu cảm thán
2. Câu cầu khiến
3. Câu nghi vấn
4. Câu trần thuật
<b>* Yêu cầu: </b>


1. Nhận biết được đặc điểm và chức năng các kiểu câu trên.
2. Làm thành thạo các bài tập trong SGK.


3. Nêu được vai trò, ý nghĩa, hiệu quả sử dụng các kiểu câu đó trong các tác phẩm văn
học giới hạn ở phần I.


4. Vận dụng vào đặt câu, viết đoạn văn…
<b>III. PHẦN TẬP LÀM VĂN </b>


1. Nghị luận văn học về 1 đoạn thơ, bài thơ hoặc một nhận định được nêu lên từ tác
phẩm đã học.



2. Nghị luận xã hội (triển khai 1 luận điểm bằng đoạn văn diễn dịch/ qui nạp/ T-P-H
khoảng 5-7 câu)


<b>IV. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO </b>
<i><b>Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: </b></i>


<i>“ Ta nghe hè dậy bên lòng </i>
<i>Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> (SGK Ngữ văn 8, tập 2) </i>


1- Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Của ai?


2- Câu thơ “ Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi!”, xét theo mục đích nói thuộc
kiểu câu gì? Chức năng của kiểu câu đó?


3- Mở đầu và kết thúc bài thơ có đoạn trích trên đều có tiếng tu hú kêu, nhưng tâm
trạng của nhân vật trữ tình khi nghe tiếng tu hú thể hiện ở đoạn đầu và ở đoạn
cuối rất khác nhau. Hãy trình bày cảm nhận của em bằng một đoạn văn khoảng 6
-8 câu


<b>Bài 2: Cho câu thơ : </b>


<i>“ Sáng ra bờ suối tối vào hang </i>
<i>...” </i>
SGK Ngữ văn 8, tâp 2, NXB Giáo dục)


a. Câu thơ trên trích từ bài thơ nào? Của ai? Em hãy chép tiếp 3 câu sau để hoàn
chỉnh bài thơ”



b. Bằng một đoạn văn nghị luận quy nạp khoảng 10 câu, em hãy làm rõ luận điểm
sau: “ Bài thơ đã thể hiện tình yêu thiên nhiên say đắm và phong thái ung dung
lạc quan của Bác”. Đoạn văn sử dụng một câu câu cảm thán( gạch chân và chú
thích rõ).


c. Kể tên một bài thơ khác trong chương trình văn 8 cũng là sáng tác của tác giả bài
thơ trên.


<b>Bài 3: Cho đoạn thơ sau: </b>


<i>“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm </i>
<i>Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”. </i>
( SGK Ngữ văn 8, tâp 2, NXB Giáo dục)
a. Chỉ ra phép tu từ và hiệu quả nghệ thuật có trong đoạn thơ trên?


<b>b. Cho câu chủ đề: Bài thơ “Quê hƣơng” đã vẽ ra một bức tranh tƣơi sáng, sinh </b>
<b>động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, </b>
<b>đầy sức sống của ngƣời dân chài và sinh hoạt lao động làng chài.Viết đoạn </b>
văn (từ 10-12 câu) theo phương pháp lập luận diễn dịch để làm sáng tỏ luận điểm
trên. Đoạn văn sử dụng một câu ghép và câu cảm thán. Gạch chân và chú thích
đầy đủ.


<b>Bài 4:Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: </b>


<i>Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay </i>
<i>Vượn hót chim kêu suốt cả ngày </i>
<i>...Non xanh nước biếc tha hồ dạo </i>
<i>Rượu ngọt chè tươi mặc sức say... </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Có thể hiểu câu thơ thứ hai trong bài thơ em vừa chép theo những cách nào?
Theo em, cách hiểu nào hợp lí hơn?


c. Dựa vào bài thơ em vừa chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ
tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của tác giả trong cuộc sống cách mạng
buổi đầu đầy gian khổ, trong đó có sử dụng một câu ghép và một câu cảm thán
(gạch dưới câu ghép và câu cảm thán).


<b>Bài 5: </b>


1. Nêu xuất xứ, thể thơ của văn bản “Ngắm trăng”-Hồ Chí Minh
2. Chép thuộc lịng văn bản “Ngắm trăng” (phiên am, dịch thơ)


<i><b>3. Nhà phê bình văn học Nguyễn Hoành Khung nhận xét: “Và trong “chất người </b></i>
<i><b>cộng sản” đồng thời cịn có chất nghệ sĩ thật sự, Hồ Chí Minh đã xốn xang bối </b></i>
<i><b>rối trước một đêm trăng đẹp và đã để tâm hồn vượt ngục tìm đến giao hịa với </b></i>
<i><b>vầng trăng”. </b></i>


<b>Bằng việc phân tích bài thơ “Ngắm trăng” (khoảng một trang giấy thi), em hãy làm </b>
sáng tỏ ý kiến trên.


<b>Bài 6: </b>


Hiện nay đại dịch Corona đang hoành hành và đe dọa trực tiếp đến sức khỏe con người.
Nếu muốn dành lời khuyên cho mọi người về các biện pháp phòng chống đại dịch, em
sẽ khuyên bảo mọi người như thế nào?


<b>Bài 7: Hãy viết đoạn văn diễn dịch/qui nạp/T-P-H khoảng 5-7 câu triển khai các luận </b>
điểm sau:



- Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài.


- Bên cạnh cách sử dụng tiếng Việt trong sáng, gợi hình, gợi cảm, chúng ta thấy
hiện tượng nói tục chửi bậy xuất hiện ở nhiều nơi. Em hãy nêu tác hại của hiện tượng
nói tục chửi bậy.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×