Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

đề cƣơng ôn tập giữa học kì ii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.34 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 9.
Năm học 2020-2021


<i><b>Câu 1: Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp đẩy mạnh cuộc khai thác thuộc địa? </b></i>
A.Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam.


B. Để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra ở chính quốc.
C. Để cạnh tranh với các nƣớc tƣ bản khác.


D. Để biến Việt Nam thành thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa cho Pháp.


<i><b>Câu 2: Đóng góp lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong giai </b></i>
<i><b>đoạn 1919-1925 là </b></i>


<i><b>A.Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin về Việt Nam. </b></i>
B. Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.


C. Chuẩn bị về mặt tƣ tƣởng, chính trị cho việc thành lập Đảng.


D. Tìm thấy con đƣờng cứu nƣớc đúng đắn cho cách mạng Việt Nam- cách mạng vô sản.
<i><b>Câu 3: Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa nhằm mục đích gì ? </b></i>
A. Đồn kết các dân tộc thuộc địa chống chủ nghĩa thực dân.


B. Đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.


C. Truyền bá chủ nghã Mác-Lê nin đến các dân tộc thuộc địa.
D. Đấu tranh loại trừ chủ nghĩa cơ hội.


<i><b>Câu 4: Trong những năm 1919-1925,giai cấp tiểu tư sản Việt Nam đấu tranh nhằm mục </b></i>
<i><b>đích gì ? </b></i>



A. Địi những quyền tự do dân chủ.
B Đòi những quyền tự do độc lập.
C.Giành độc lập dân tộc.


D. Đòi quyền lợi về kinh tế, đòi tự do dân chủ.


<i><b>Câu 5: Sự kiện nào đánh dấu trong bước ngoặt hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái </b></i>
<i><b>Quốc ? </b></i>


A. Đọc bản sơ thảo lần thứ nhất luận cƣơng của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
(7-1920).


B. Tham gia đại hội V Quốc tế cộng sản.


C. Sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa (1921).


D. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp
(12-1920).


<i><b>Câu 6: Trong những năm 1919-1925, hoạt động của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa như thế </b></i>
<i><b>nào đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ? </b></i>


A. Chuẩn bị về lí luận cho sự ra đời của Đảng.


B. Chuẩn bị về tƣ tƣởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
C. Taọ ra bƣớc ngoặt cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Tìm ra con đƣờng giải phóng dân tộc đúng đắn.


<i><b>Câu 7: Đầu năm 1930, yêu cầu cấp thiết của cách mạng Việt Nam là phải hợp nhất ba tổ </b></i>
<i><b>chức cộng sản vì: </b></i>



A. Để lãnh đạo cuộc đấu tranh của các lực lƣợng yêu nƣớc.


B. Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, tranh giành quần chúng, tranh giành ảnh hƣởng lẫn
nhau


C. Cùng chung tƣ tƣởng Mác-Lê nin, cùng mục đích lãnh đạo phong trào cách mạng.
D. Thực dân Pháp tăng cƣờng khủng bố, cần phải hợp nhất để tránh tổn thất.


<i><b>Câu 8: Ý nghĩa quan trọng nhất của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930 </b></i>
<i><b>là: </b></i>


A. Mở ra một bƣớc ngoặt lịch sử của cách mạng Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đƣờng lối lãnh đạo cách mạng.


<i><b>Câu 9: Năm 1929, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phân hóa thành các tổ chức cộng </b></i>
<i><b>sản nào ? </b></i>


A. Đảng Tân Việt và Đơng Dƣơng Cộng sản liên đồn.


B. Đông Dƣơng Cộng sản Đảng và Đông Dƣơng Cộng sản liên đoàn.
C. Việt Nam Quốc dân Đảng và Đông Dƣơng Cộng sản Đảng.


D. Đông Dƣơng Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng.


<i><b>Câu 10: Nhận xét nào dưới đây khơng đúng về vai trị của Nguyễn Ái Quốc đối với cách </b></i>
<i><b>mạng Việt Nam trong giai đoạn từ 1919-1925 ? </b></i>


A. Chuẩn bị tƣ tƣởng, chính trị cho việc thành lập Đảng.


B. Chuẩn bị về tổ chức cho việc thành lập Đảng.


C. Triệu tập Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Tìm ra con đƣờng cách mạng vơ sản.


<i><b>Câu 11: Sự kiện nào khẳng định giai cấp vô sản Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh </b></i>
<i><b>đạo cách mạng? </b></i>


A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra đời.
B. Ba tổ chức cộng sản ra đời.


C. Thơng qua Luận cƣơng chính trị (10-1930).
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.


<i><b>Câu 12: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn </b></i>
<i><b>cho cách mạng Việt Nam? </b></i>


A. Đƣa yêu sách đến hội nghị Véc-xai .


B. Tiếp cận luận cƣơng của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
C. Gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.
D. Sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa.


<i><b>Câu 13: Năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên có chủ trương gì? </b></i>


A. Cử thanh niên ƣu tú sâng Liên Xô học. C. Xuất bản tác phẩm “Đƣờng cách mệnh”.
B. Xuất bản báo Thanh niên. D.“Vơ sản hóa”.


<i><b>Câu 14: Các hội viên tiên tiến của Tân Việt cách mạng đảng đã chịu tác động của hệ tư </b></i>
<i><b>tưởng: </b></i>



A. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn. B. Tƣ tƣởng dân chủ tƣ sản.
C. Chủ nghĩa Mác- Lê nin. D. Hệ tƣ tƣởng phong kiến.


<i><b>Câu 15: Năm 1929 sự phân hóa của Tân Việt cách mạng đảng đã dẫn đến thành lập: </b></i>
A. Đông Dƣơng cộng sản đảng. B.An Nam cộng sản đảng.


C. Đơng Dƣơng cộng sản liên đồn. <b>D. Việt Nam Quốc dân đảng. </b>
<i><b>Câu 16: Yêu cầu cấp thiết của cách mạng Việt Nam đầu năm 1930 là: </b></i>


A. Tuyên truyền tƣ tƣởng vô sản. B. Có một đảng cộng sản thống nhất.
C. Chấm dứt sự lãnh đạo của giai cấp tƣ sản. D. Đấu tranh đòi tự do dân chủ.


<i><b>Câu 17: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam do ai soạn thảo? </b></i>


A. Trần Phú. B. Nguyễn Văn Cừ.


C. Nguyễn Ái Quốc. D. Lê Hồng Phong.


<i><b>Câu 18: Tháng 10- 1930, Đảng ta đổi tên thành: </b></i>


A. Đảng cộng sản Việt Nam. B. Đảng Dân chủ Việt Nam.
C. Đảng Cộng sản Đông Dƣơng. D. Đảng Lao động Việt Nam.


<i><b>Câu 19: Trong phong trào cách mạng 1930-1931, nơi phong trào phát triển mạnh nhất là: </b></i>


A. Hà Nội. B. Nghệ-Tĩnh.


C. Các tỉnh Bắc Kì. D. Các tỉnh Nam Kì.



<i><b>Câu 20: Đảng ta nhận định kẻ thù cụ thể, trước mắt của nhân dân Đơng Dương trong thời </b></i>
<i><b>kì 1936-1939 là: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Bọn phản động Pháp và bè lũ tay sai D.Thực dân Pháp và chính quyền phong kiến.
<i><b>Câu 21: Năm 1936, Đảng ta chủ trương thành lập: </b></i>


A. Mặt trận thống nhất phản đế Đông Dƣơng.
B. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dƣơng.


C. Mặt trận Nhân dân thống nhất phản đế Đông Dƣơng
<b>D. Mặt trận Nhân dân Đông Dƣơng. </b>


<i><b>Câu 22: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu? </b></i>


A. Hà Nội. B. Hƣơng Cảng (Trung Quốc.


C. Tuyên Quang. D. Mát-xcơ-va (Nga).


<i><b>Câu 23: Giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất có những đặc điểm </b></i>
<i><b>riêng là : </b></i>


A. Ra đời tƣơng đối sớm so với các giai cấp khác.


B. Chịu ba tầng áp bức, có quan hệ tự nhiên gắn bó với nơng dân.
C. Sống tập trung, có tinh thần kỉ luật.


D. Đại diện cho phƣơng thức sản xuất tiên tiến.


<i><b>Câu 24: Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc </b></i>
<i><b>soạn thảo là gì? </b></i>



A. Dân chủ, tự do. B. Bình đẳng, bác ái.
C. Độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày. D. Độc lập, tự do.


<i><b>Câu 25: Nội dung nào dưới đây thể hiện tính đúng đắn của cương lĩnh chính trị đầu tiên </b></i>
<i><b>của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo? </b></i>


<b>A. Tạo ra mối liên hệ gắn bó giữa công nhân và nông dân. </b>


B. Đánh giá đúng khả năng lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân.
C. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.


D. Thể hiện rõ tinh thần quốc tế vô sản.


<i><b>Câu 26: Nguyên nhân quyết định sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930-1931 là : </b></i>
<b>A. Địa chủ, phong kiến tay sai tăng cƣờng áp bức, bóc lột nhân dân ta. </b>


B. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
<b>C. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo nhân dân đấu tranh. </b>


D. Ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho đời sống nhân dân cơ cực.
<i><b>Câu 27:Nguyên nhân thất bại của phong trào các mạng 1930-1931 là : </b></i>


A. Chƣa có sự giúp đỡ của Liên Xơ.


B. Thực dân Pháp cịn mạnh và thực hiện nhiều biện pháp đàn áp phong trào.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam vừa thành lập chƣa có kinh nghiêm lãnh đạo.
D. Chƣa có lực lƣợng vũ trang.


<i><b>Câu 28. Nội dung nào dưới đây khơng phản ánh đúng chủ trương "vơ sản hố" của Hội </b></i>


<i><b>Việt Nam Cách mạng Thanh niên? </b></i>


A. Qui định về số lƣợng các hội viên.
B. Tổ chức và lãnh đạo công nhân đấu tranh.


C. Tạo điều kiện cho hội viên tự rèn luyện mình.
D. Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin trong công nhân.


<i><b>Câu 29. Thành phần của Tân Việt Cách mạng đảng gồm có bộ phận xã hội nào? </b></i>
A. Nơng dân, cơng nhân.


B. Tƣ sản, tiểu tƣ sản.


C. Trí thức trẻ và thanh niên tiểu tƣ sản yêu nƣớc.
D. Thợ thủ công và những ngƣời buôn bán nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. 5 ngƣời. B. 6 ngƣời. C. 7 ngƣời. D. 8 ngƣời.
<i><b>Câu 31. Yếu tố nào chứng tỏ sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930) khác biệt so với </b></i>
<i><b>các Đảng Cộng sản trên thế giới? </b></i>


A. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào yêu nƣớc.
B. Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp.


C. Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin.
D. Sự đoàn kết chặt chẽ trong đấu tranh của giai cấp vô sản.
<i><b>Câu 32.Ai là người khởi thảo Luận cương chính trị? </b></i>


A. Nguyễn Ái Quốc. B. Trần Phú. C. Trƣờng Chinh. D. Tơn Đức
Thắng.



<i><b>Câu 33. Chính quyền cách mạng ở Nghệ - Tĩnh được gọi là chính quyền Xơ viết vì </b></i>
A. chính quyền đầu tiên của cơng nơng.


B. chính quyền do giai cấp cơng nhân lãnh đạo.
C. hình thức của chính quyền theo kiểu Xơ viết.


D. hình thức của chính quyền theo kiểu nhà nƣớc mới.


<i><b>Câu 34.Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đã ảnh hưởng lớn nhất đến nền kinh tế </b></i>
<i><b>Việt Nam trên lĩnh vực nào? </b></i>


A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp.


C. Xuất khẩu D. Thủ công nghiệp.


<i><b>Câu 35. Lần đầu tiên nhân dân lao động Việt Nam kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động vào thời </b></i>
<i><b>gian nào? </b></i>


A. 1/5/1929. B. 1/5/1930. C. 1/5/1931. D. 1/5/1932.


<i><b>Câu 36. Từ phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936-1939, bài học </b></i>
<i><b>nào là có ý nghĩa nhất hiện nay đối với Việt Nam? </b></i>


A. Biết tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
B.Luôn phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.


C. Tiến hành cuộc đấu tranh toàn diện trên các mặt trận.
D. Đảng phải biết tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.


<i><b>Câu 37.Năm 1933 chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở đâu? </b></i>


A. Đức, Anh, Pháp. B. Đức, I-ta-li-a, Mĩ.
C. Đức, Nhật, I-ta-li-a. D. Đức, Pháp, Mĩ.


<i><b>Câu 38. Con đường đi tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác với lớp người </b></i>
<i><b>đi trước? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

D. Đi sang châu Phi tìm đƣờng cứu nƣớc.


<i><b>Câu 39. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là gì? </b></i>
A. Báo “Nhân đạo”. B. Báo “Thanh niên”.


C. Báo “Ngƣời cùng khổ”. D. Báo “Đời sống công nhân”.


<i><b>Câu 40. Để nghiên cứu học tập chủ nghĩa Mác – Lê-nin và tìm hiểu Cách mạng tháng </b></i>
<i><b>Mười, từ năm 1920 đến đầu năm 1923Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở đâu? </b></i>


A. Liên Xô. B. Pháp. C. Anh. D. Trung Quốc.


<i><b>Câu 41. Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam vào năm 1929 có hạn chế gì? </b></i>
A. Nội bộ những ngƣời cộng sản Việt Nam chia rẽ, mất đoàn kết.


B. Phong trào cách mạng Việt Nam có nguy cơ tụt lùi.
C. Phong trào cách mạng Việt Nam phát triển chậm lại.


D. Phong trào cách mạng Việt Nam bị kẻ thù lợi dụng để đàn áp.


<i><b>Câu 42. Số nhà 5D phố Hàm Long (Hà Nội) là nơi diễn ra sự kiện gì? </b></i>
A. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời.


B. Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.


C. Thành lập Đông Dƣơng Cộng sản đảng .


D. Thành lập An Nam Cộng sản đảng .


<i><b>Câu 43. Cơ quan ngôn luận của Đông Dương Cộng sản đảng là gì? </b></i>


A. Báo Nhân đạo. B. Báo Búa liềm.


C. Báo Thanh niên. D. Báo Sự thật.


<i><b>Câu 44. Lí do nào không đúng khi triệu tập Hội nghị thành lập ĐảngCộng sản Việt Nam </b></i>
<i><b>(2/1930) tại Hương Cảng? </b></i>


A. Chấm dứt sự chia rẽ giữa các tổ chức cộng sản.
B. Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam lúc đó.
C. Yêu cầu của Quốc tế Cộng sản.


D. Để thay thế vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.


<i><b>Câu 46. Tổ chức nào đứng ra quản lý mọi mặt đời sống chính trị, xã hội ở nông thôn Nghệ </b></i>
<i><b>- Tĩnh? </b></i>


A. Ban Chấp hành nông hội. B. Ban Chấp hành cơng hội.
C. Hội phụ nữ giải phóng. D. Đoàn thanh niên phản đế.


<i><b>Câu 47. Năm 1930, Nghệ - Tĩnh là nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh nhất vì </b></i>
A. là nơi bị thực dân Pháp khủng bố tàn khốc nhất.


B. là quê hƣơng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. bãi cơng, mít tinh, xuất bản báo. D. bãi công, vũ trang cách mạng.


<i><b>Câu 49. Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII ( 7/1935) xác định kẻ thù trước mắt nguy </b></i>
<i><b>hiểm của nhân dân thế giới là gì? </b></i>


A. Chủ nghĩa thực dân cũ. B. Chủ nghĩa phát xít.


C. Chủ nghĩa thực dân mới. <i>D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. </i>
<i><b>Câu 50. Mục tiêu của phong trào 1936 – 1939 là </b></i>


A. đòi độc lập. B. đòi Pháp rút quân.


</div>

<!--links-->

×