Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đáp án Hoá 8 -Chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.7 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 4: OXI – KHƠNG KHÍ</b>


<b>Đáp án</b>



<b>Câu 1: Cho các chất sau, nào là oxit axit, nào là oxit bazo? Gọi tên?</b>


N2O3; ZnO; Fe2O3; HgO; SO3; CO; Na2O; CaO; MgO; P2O5; CO2; FeO; BaO; K2O;
Fe3O4; Al2O3; N2O; P2O3; Cr2O3; CuO; SO2; NO2; Hg2O


<b>+ Oxit bazo</b>


ZnO: kẽm oxit
Fe2O3: sắt(III) oxit


HgO: thủy ngân (II) oxit
CaO: canxi oxit


MgO: Magie oxit
FeO: sắt (II) oxit
BaO: bari oxit


K2O: kali oxit
Fe3O4: oxit sắt từ
Al2O3: nhôm oxit
Cr2O3: crom (III) oxit
CuO : đồng (II) oxit
Hg2O: thủy ngân (I) oxi


<b>+ Oxit axit</b>


N2O3: đinito trioxit
SO3: lưu huỳnh trioxit


CO: cacbon oxit


P2O5: điphotpho pentaoxit
CO2: cacbon đioxit


N2O: đinito oxit


P2O3: điphotpho trioxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
NO2: nito đioxit


<b>Câu 2: Hoàn thành phương trình hóa học sau? Cho biết phản ứng nào phản ứng </b>


hóa hợp? Cho biết phản ứng nào phản ứng phân hủy?
a. 4P + 5O2 → 2P2O5 (PU hóa hợp)


b. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
c.2KClO3 →2KCl +3O2 (PU phân
hủy)


d. K2O + H2O → 2KOH (PU hóa hợp)
e. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2


f. S + O2→ SO2 (PU hóa hợp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

h. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
(PU phân hủy)


i. 2H2 + O2 → 2H2O (PU hóa hợp)
j. 4Na + O2 → 2Na2O (PU hóa hợp)


k. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 (PU hóa hợp)
l. 2HgO → 2Hg + O2 (PU phân hủy)
m. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O (PU
phân hủy)


n. C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
o. 2H2O → 2H2 + O2 (PU phân hủy)
p. C + O2 → CO2 (PU hóa hợp)
q. C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O


r. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
s. Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O


t. Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2
u. CaCO3 → CaO + CO2 (PU phân
hủy)


v. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2


w. CaO + H2O → Ca(OH)2 (PU hóa
hợp)


x. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (PU hóa
hợp)


y. 2Al + 3FeCl2 → 2AlCl3 + 3Fe
z. 2Al2O3 → 4Al + 3O2 (PU phân
hủy)


<b>Câu 3: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học</b>



a. Đốt cháy photpho trong bình đựng khí oxi


<b>- Hiện tượng: Photpho cháy mạnh trong lọ khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra </b>


khói trắng dày đặc bám vào thành bình dưới dạng bột.


<b>- PTHH: 4P + 5O</b>2 → 2P2O5


b. Đốt cháy sắt trong bình đựng khí oxi


<b>- Hiên tượng: sắt cháy mạnh, sáng chói, khơng có ngọn lửa, khơng có khói, tạo ra </b>


các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu bám thành bình.


<b>- PTHH: 3Fe + 2O</b>2 → Fe3O4


c. Đốt cháy lưu huỳnh cho vào bình đựng khí oxi


<b>- Hiện tượng: lưu huỳnh cháy ngồi khơng khí ngọn lửa nhỏ, màu xanh, cháy </b>


trong lọ khí oxi mãnh liệt hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 16,8gam sắt trong bình chứa oxi</b>


a. Viết phương trình hóa học? Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
b. Tính thể tích oxi tham gia phản ứnng (đktc) và khối lượng sản phẩm thu được?
c. Cần dùng bao nhiêu gam KClO3 để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên?
d. Nếu thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí phải đặt lọ thu như thế nào? Vì sao?



<b>Trả lời:</b>


a. 3Fe + 2O2 → Fe3O4 (Phản ứng hóa hợp)
b. <i>n<sub>Fe</sub></i>=<i>m</i>


<i>M</i>=


16,8


56 =<i>0,3 mol</i>


3Fe + 2O2 → Fe3O4


3 2 1 mol


0,3 0,2 0,1 mol


<i>V<sub>O</sub></i><sub>2</sub>=<i>n. 22,4=0,2 . 22,4=4,48 lít</i>


<i>mFe</i>3<i>O</i>4=<i>n . M=0,1 . (56.3+16.4)=23,3 g</i>


c. 2KClO3 →2KCl +3O2


2 2 3 mol


0.13 0,13 0,2 mol


<i>mKClO</i>3=<i>n . M=0,13. (39+35,5+16.3)=15,925 g</i>


d. Thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí ta đặt đứng lọ vì khí oxi nặng hơn khơng


khí.


<b>Câu 5: Đốt cháy hồn tồn photpho trong 224ml khí oxi (đktc)</b>


a. Viết phương trình hóa học? Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
b. Tính khối lượng photpho đã phản ứng?


c. Cần dùng bao nhiêu gam KMnO4 để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên?
d. Vì sao có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. 4P + 5O2 → 2P2O5 (Phản ứng hóa hợp)
b. Đổi 224 ml = 0,224 lít


<i>n<sub>O</sub></i><sub>2</sub>= <i>V</i>
22,4=


0,224


22,4 =0,01 mol


4P + 5O2 → 2P2O5


4 5 2 mol


0,008 0,01 0,004 mol


<i>m<sub>P</sub></i>=<i>n . M =0,008.31=0,248 gam</i>


c. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2



2 1 1 1 mol


0,02 0,01 0,01 0,01 mol


<i>m<sub>KMnO</sub></i><sub>4</sub>=<i>n . M=0,02. (39+55+16.4 )=3,16 gam</i>


d. Có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước vì khí oxi ít tan trong nước


<b>Câu 6. Đốt cháy magiê trong không khí thu được 4 gam magiê oxit</b>


a. Viết phương trình hóa học? Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
b. Tính khối lượng magiê đã phản ứng?


c. Tính thể tích khơng khí cần dùng để đốt cháy hồn tồn lượng magiê trên. Biết
oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí? Các thể tích khí trên được tính ở đktc.


<b>Trả lời:</b>


a. 2Mg + O2  2MgO (phản ứng hóa hợp)
b. <i>nMgO</i>=


<i>m</i>


<i>M</i>=


4


40=0.1 mol


2Mg + O2  2MgO



2 1 2 mol


0,1 0.05 0,1 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c. <i>V<sub>O</sub></i><sub>2</sub>=<i>n. 22,4=0,05.22,4=1,12 lít</i>


<i>V<sub>kk</sub></i>=5.V<i><sub>O</sub></i><sub>2</sub>=5.1,12=5,6 lít


<b>Câu 7: Đốt cháy hồn tồn 8,96 lít khí H</b>2 trong bình khí O2. Sau một thời gian thu
được hơi nước bám vào thành bình.


a. Viết phương trình hóa học? Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
b. Tính thể tích khí O2 cần dùng? Tính thể tích khơng khí cần thiết để có lượng khí
O2 trên ? (đktc)


c. Tính khối lượng CuO cần dùng để tác dụng hết lượng khí H2 trên biết sản phẩm
thu được Cu và nước.


<b>Trả lời:</b>


a. 2H2 + O2 → 2H2O (Phản ứng hóa hợp)
b. <i>n<sub>H</sub></i><sub>2</sub>= <i>V</i>


22,4=
8,96


22,4=0,4 mol


2H2 + O2 → 2H2O



2 1 2 mol


0,4 0,2 0,4 mol


<i>V<sub>O</sub></i><sub>2</sub>=<i>n. 22,4=0,2. 22,4=4,48 lít</i>


<i>V<sub>kk</sub></i>=5.V<i><sub>O</sub></i><sub>2</sub>=5. 4,48=22,4 lít


c. CuO + H2  Cu + H2O
1 1 1 1 mol
0,4 0,4 0,4 0,4 mol


<i>m<sub>CuO</sub></i>=<i>n. M=0,4 .(64 +16)=32 gam</i>


<b>Câu 8: Nung nóng hoàn toàn 31,6gam KMnO</b>4 trong ống nghiệm sau một thời gian
thu được hỗn hợp chất rắn và giải phóng ra khí O2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. Tính thể tích khí O2 thu được sau phản ứng? (đktc)
c. Tính khối lượng từng chất rắn có trong sản phẩm?


d. Tính thể tích khí SO2 thu được khi cho lượng khí O2 trên đốt cháy hoàn toàn với
lưu huỳnh? (đktc)


<b>Trả lời:</b>


a. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy)
b. <i>n<sub>KMnO</sub></i><sub>4</sub>=<i>m</i>


<i>M</i> =



31,6


158 =0,2 mol


2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2


2 1 1 1 mol


0,2 0,1 0,1 0,1 mol


<i>V<sub>O</sub></i><sub>2</sub>=<i>n. 22,4=0,1. 22,4=2,224 lít</i>


c. <i>m<sub>K</sub></i><sub>2</sub><i><sub>MnO</sub></i><sub>4</sub>=<i>n . M=0,1. (39.2+55+16.4 )=19,7 gam</i>


<i>m<sub>MnO</sub></i><sub>2</sub> <sub>= n.M = 0,1 . (55+16.2)= 8,7 gam</sub>


d. S + O2 → SO2


1 1 1 mol
0,1 0,1 0,1 mol


<i>V<sub>SO</sub></i><sub>2</sub>=<i>n .22,4=0,1 . 22,4=2,24 lít</i>


<b>Câu 9: Nung nóng hồn toàn 24,5 gam KClO</b>3 trong ống nghiệm sau một thời gian
thu được chất rắn và giải phóng khí O2.


a. Viết phương trình hóa học? Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
b. Tính thể tích khí O2 thu được sau phản ứng? (đktc)



c. Tính khối lượng chất rắn có trong sản phẩm?


d. Tính khối lượng Al2O3 thu được khi cho lượng khí O2 trên đốt cháy hồn tồn
với nhôm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a. 2KClO3 →2KCl +3O2 (phản ứng phân hủy)
b. <i>n<sub>KClO</sub></i><sub>3</sub>=<i>m</i>


<i>M</i>=


24,5


122,5=0,2 mol


2KClO3 →2KCl +3O2


2 2 3 mol


0,2 0,2 0,3 mol


<i>O</i><sub>2</sub>=¿<i>n . 22,4=0,3 .22,4=6,72 lít</i>
<i>V</i>¿


c. <i>m<sub>KCl</sub></i>=<i>n. M=0,2 . (39+35,5)=14,9 gam</i>


d. 4Al + 3O2 → 2Al2O3


4 3 2 mol
0,4 0,3 0,2 mol



<i>m<sub>Al</sub></i><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i><sub>3</sub>=<i>n . M=0,4 . (27.2+16.3)=40,8 gam</i>


<b>Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 19,2 gam Cu trong bình khí O</b>2


a. Viết phương trình hóa học? Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
b. Tính thể tích khí O2 cần dùng? Tính thể tích khơng khí cần thiết cho lượng khí
O2 trên? (đktc)


c. Tính khối lượng sản phẩm?


<b>Trả lời:</b>


a. 2Cu + O2  2CuO (phản ứng hóa hợp )
b. <i>n<sub>cu</sub></i>= <i>m</i>


<i>M</i>=


19,2


64 =0,3 mol


2Cu + O2  2CuO


2 1 2 mol


0,3 0,15 0,3 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>V<sub>kk</sub></i>=5.V<i><sub>O</sub></i><sub>2</sub>=5.3,36=16,8 lít


c. <i>m<sub>CuO</sub></i>=<i>n. M=0,3 . (64+16)=24 gam</i>



<b>Câu 11: Đốt cháy hoàn tồn 12,8 gam lưu huỳnh trong bình khí O</b>2.


a. Viết phương trình hóa học? Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
b. Tính thể tích sản phẩm thu được? (đktc)


<b>Trả lời:</b>


a. S + O2→ SO2 (Phản ứng hóa hợp)
b. <i>n<sub>S</sub></i>=<i>m</i>


<i>M</i>=


12,8


32 =0,4 mol


S + O2→ SO2
1 1 1 mol
0,4 0,4 0,4 mol


<i>V<sub>SO</sub></i><sub>2</sub>=<i>n .22,4=0,4 .22,4=8,96 lít</i>


<b>Câu 12: Đốt cháy hết 16,8 gam sắt ngun chất trong bình chứa khí O</b>2 ở nhiệt độ
cao thu được 23,2 gam một oxit sắt. Xác định CTHH của oxit sắt?


<b>Trả lời: </b>


Gọi x là hóa trị của Fe



<i>n<sub>Fe</sub></i>=<i>m</i>


<i>M</i>=


16,8


56 =<i>0,3 mol</i>


4Fe + xO2  2Fe2Ox


4 x 2 mol
0,3 0,075x 0,15 mol


Để xác định CTHH của oxit sắt thì tìm giá trị “x”


<i>M<sub>Fe</sub></i><sub>2</sub><i><sub>Ox</sub></i>=<i>m</i>


<i>n</i>=


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 56.2 + 16.x = 23,2<sub>0,15</sub>
 0,15 (112 + 16x) = 23,2
16,8 + 2,4x = 23,2


 2,4x = 23,2 – 16,8 = 6,4
 x= 6,4<sub>2,4</sub>=3


<b>Vậy CTHH của oxit sắt trong phản ứng trên là Fe2O3</b>


<b>Câu 13: Khi oxi hóa 2gam kim loại M thu được 2,54gam một oxit hóa trị IV của </b>



kim loại đó. Hãy xác định tên kim loại đó?


<b>Trả lời: </b>


M + O2  MO2


M M + 32 gam


2 2,54 gam


Ta có tỉ lệ: <i>M</i><sub>2</sub> =<i>M+32</i>
2,54


 2,54 M = 2(M + 32)= 2M + 64
 2,54 M – 2M = 64


 0,54 M = 64


 M = upload.123doc.net,5 (gam / mol)
Vậy M là kim loại thiếc (Sn)


<b>Câu 14: Oxi hóa hồn tồn a gam kim loại R thu được 1,25a gam oxit của nó. Hãy </b>


xác định tên kim loại đó?


<b>Trả lời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4 2 mol


<i>n<sub>R</sub></i><sub>2</sub><i><sub>Ox</sub></i>=<i>m</i>



<i>m</i>=


<i>1,25 a</i>


<i>2 R+16 x</i> (mol) và <i>nR</i>=
<i>m</i>


<i>M</i>=


<i>a</i>


<i>R</i> (mol)
<i>n<sub>R</sub></i>=2 n<i><sub>R</sub></i><sub>2</sub><i><sub>Ox</sub></i> <sub> </sub> <i>a</i>


<i>R</i> =


<i>2,5 a</i>
<i>2 R+16 x</i>


 R = 32x


Nếu x = 2  R = 64 g/mol
Vậy R là kim loại đồng (Cu)


<b>Câu 15: Cho 3,36lít khí O</b>2 (đktc) oxi hóa hồn tồn với kim loại hóa trị III; thu
được 12,2 gam oxit. Xác định tên kim loại?


Trả lời:



Gọi R là KHHH của kim loại có hóa trị III


<i>O</i>2=¿


<i>V</i>


22,4=
3,36


22,4=0,15 mol


<i>n</i>¿
4R + 3O2  2R2O3


4 3 2 mol


0,2 0,15 0,1 mol


<i>M<sub>R</sub></i><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i><sub>3</sub>=<i>m</i>


<i>n</i>=


12,2


0,1 =122

(



<i>g</i>
<i>mol</i>

)



 2MR + 16.3 = 122



 MR = 122−48<sub>2</sub> =37 <sub> g / mol</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×