Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

TÍN DỤNG (tài CHÍNH TIỀN tệ SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.39 KB, 34 trang )

TÍN DỤNG

1


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU



KHÁI
NĂNG




VAI TRÒ TÍN DỤNG

NIỆM,

CÁC HÌNH
DỤNG

CHỨC

THỨC

TÍN
2


KHÁI NIỆM TÍN DỤNG





Tín dụng là một phạm trù
kinh tế, ra đời và phát triển
gắn liền với nền sản xuất
hàng hóa.
 Có thể hiểu tín dụng theo
các khía cạnh:
 Tín dụng là quan hệ vay
mượn dựa theo nguyên tắc
hoàn trả.
 Tín dụng phản ảnh quan hệ
3


ĐẶC ĐIỂM TÍN DỤNG










Các đặc điểm của tín dụng:
Người cho vay chuyển giao vốn cho
người đi vay

Người đi vay được quyền sử dụng vốn
vay theo thời gian thỏa thuận
Người đi vay hoàn trả tiền vay và lãi
cho người cho vay khi đáo hạn.

Như vậy:
Tính hoàn trả là đặc trưng cơ bản
của tín dụng.
Người cho vay tin tưởng vào khả năng
trả nợ của người đi vay.
Lãi suất phụ thuộc vào mức độ tín
nhiệm của người đi vay
4


CHỨC NĂNG TÍN DỤNG



Chức năng phân phối (thuộc
phạm trù tài chính)
 Đối tượng: Các nguồn vốn
nhàn rỗi của các chủ thể
xã hội
 Chủ thể tham gia tín dụng =>

Cung và cầu tín dụng, gồm:
 Chính phủ
 Doanh nghiệp
 Cá nhân và hộ gia đình

5


CHỨC NĂNG TÍN DỤNG



Đặc điểm:

 Phân phối theo nguyên tắc

có hoàn trả
 Phân phối theo cơ chế điều
tiết trực tiếp hay gián tiếp
 Cơ chế trực tiếp => thông
qua thị trường chứng khoán
(phát hành chứng khoán
nợ)
 Cơ chế gián tiếp => thông
qua các định chế tài chính
6


CHỨC NĂNG TÍN DỤNG









Chức năng kiểm tra:
Đối tượng => sử dụng vốn vay
Chủ thể => người cho vay
Nội dung:
 Kiểm tra mức độ tín nhiệm
 Đánh giá tính hiệu quả của
dự án vay nợ
Đặc điểm:
 Kiểm tra được thực hiện dưới
hình thức giá trị
 Kiểm tra trước, trong và sau
khi thực hiện dự án
7


VAI TRÒ TÍN DỤNG



Tập trung vốn, tài trợ vơn cho
sự đầu tư phát triển kinh tế
xã hội
 Tín dụng là một phương thức
tập trung vốn => tập trung
các nguồn vốn nhàn rổi =>
hình thành nên nguồn vốn
cho vay có quy mô lớn, =>
tài trợ cho các dự án đầu tư

phát trieån.
8


VAI TRÒ TÍN DỤNG



Đối với doanh nghiệp:

 Tín dụng góp phần đảm bảo
tính liên tục của hoạt động
kinh doanh.
 Tín dụng góp phần mở rộng
quy mô kinh doanh.
 => Khai thác tối ưu khả
năng kinh doanh của doanh
nghiệp
9


VAI TRÒ TÍN DỤNG



Đối với nền kinh tế quốc
dân:
 Tín dụng góp phần thực
hiện các chương trình dự
án có tầm chiến lược

quốc gia
 Tín dụng góp phần điều
chỉnh cơ cấu kinh teá
10


VAI TRÒ TÍN DỤNG



Nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn:
 Đẩy nhanh tốc độ luân
chuyển vốn, tạo ra nhiều sản
phẩm cho xã hội.
 Giảm thời gian ngừng sản
xuất kinh doanh => thúc đẩy
các doanh nghiệp tăng cường
hạch toán kinh tế
11


VAI TRÒ TÍN DỤNG



Ổn định giá cả và tiền tệ:
 Góp phần điều hòa cung
cầu tiền tệ => Tạo nên sự
cân đối tiền – hàng .

 Đẩy mạnh công tác thanh
toán qua ngân hàng => Tạo
ra nhiều phương tiện chuyển
tải giá trị tham gia vào quá
trình thanh toán và lưu thông
hàng hóa.
12


VAI TRÒ TÍN DỤNG



Nâng cao đời sống xã
hội:
 Tín dụng chính sách của
nhà nước trong việc xóa
đói giảm nghèo.
 Tín dụng tiêu dùng trong
việc thỏa mãn nhu cầu
tiêu dùng của xã hội
13


TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC


Huy động vốn:
 Huy động vốn trong nước
 Phát hành trái phiếu.

 Huy động vốn nước ngoài
 Vay ODA
 Cho vay vốn:
 Thực hiện tín dụng chính sách/chỉ
định.
 Lãi suất ưu đãi



Các đơn vị thực hiện tín dụng ưu đãi:

 Ngân hàng Chính sách Xã hội
 Ngân hàng Phát triển Việt Nam

14


TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI



Khái niệm: Quan hệ tín dụng

phát sinh trong quá trình mua
bán chịu hàng hoá giữa
các doanh nghiệp với nhau.
H

Bên bán


Bên mua
(T)

15


TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI

 Đối tượng:
 Hàng hóa ‘nhàn rỗi’
của
những
doanh
nghiệp sản xuất = >
Quy mô tín dụng phụ
thuộc vào quy mô
hàng hóa mua bán
chịu.
16


TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI



Chủ thể: Các doanh nghiệp
có sự gắn kết trong kinh
doanh => Lónh vực sản

xuất và Lónh vực phân

phối .



Quy mô tín dụng thương mại
gia tăng theo quy mô phát
triển của nền sản xuất
hàng hóa.
17


TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI





Công cụ tín dụng thương mại:
Thương phiếu là giấy tờ
có giá, ghi nhận khoản nợ
phát sinh trong quá trình
mua bán chịu.
Công dụng của thương
phiếu:
 Công cụ mua bán chịu.
 Công cụ thanh toán.
18


TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI


 Thương phiếu có tính trừu tượng:

Thương phiếu không phải là
văn tư, hợp đồng hay là hóa
đơn bán hàng hoá mà là
một loại chứng khoán (chứng
khoán nợ - trái quyền về tiền
bạc).

 Thương phiếu là lệnh trả tiền

vô điều kiện:
 Đến hạn, người thanh toán
phải chi trả nợ cho chủ nợ,
không được trì hoãn => Tất cả
19


TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI

 Thương phiếu có tính lưu

Trong thời gian
hiệu lực, thương phiếu
được sử dụng như là
phương tiện thanh toán
=>
luân
chuyển

từ
người này đến người
khác.
thông:

20


TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI



Phân loại thương phiếu:




Hối phiếu đòi nợ: Là một loại

thương phiếu do người chủ nợ
lập để ra lệnh cho người thiếu
nợ trả một khoản tiền nhất
định. Hối phiếu được phát hành
dựa trên hành vi thương mại
Hối phiếu ghi nhận nợ: Là một
loại thương phiếu mà người phát
hành cam kết trả cho một người
khác (người thụ hưởng) hay theo
21



TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI

 So sánh giữa hối phiếu và

lệnh phiếu:
 Hối phiếu ghi nhận nợ do
người thiếu nợ lập; còn
hối phiếu đòi nợ do người
chủ nợ lập.
 Các chủ thể liên quan đến
hối phiếu: người phát hành,
người thụ hưởng, người chi
trả;
22


TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI

 So sánh giữa hối phiếu đòi nợ

và hối phiếu ghi nhận nợ :
 Hối phiếu đòi nợ do chủ nợ
lập nên cần phải có sự chấp
nhận của người thiếu nợ. Hối
phiếu ghi nhận nợ không cần
phải có sự chấp nhận như hối
phiếu đòi nợ vì người lập
phiếu là người thiếu nợ, mặc
nhiên chấp nhận thanh toán

khi lập lệnh phiếu.
23


TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI

 Ưu điểm:
 Góp phần đẩy nhanh quá




trình sản xuất và lưu
thông hàng hóa.
Tham gia điều tiết vốn
trực tiếp giữa các doanh
nghiệp, không thông qua
các định chế tài chính
trung gian.
Góp phần giảm khối
24


TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI

 Nhược điểm:
 Quy mô;
 Chủ thể và phạm vi;
 Thời gian.


25


×