Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.12 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Đánh giá thực trạng tiêm an toàn của Điều dưỡng tại các khoa lâm sàng Bệnh </b></i>


<i><b>viện Sản Nhi từ ngày 01 tháng 05 năm 2014 đến ngày 30 tháng 12 năm 2014 </b></i>



<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>



Tiêm là một trong các biện pháp để đưa thuốc, chất dinh dưỡng vào cơ thể nhằm


mục đích chẩn đốn điều trị và phịng bệnh. Trong điều trị, tiêm có vai trị rất quan trọng


đặc biệt trong trường hợp cấp cứu người bệnh nặng. Trong lĩnh vực phòng bệnh, tiêm


chủng đã tác động mạnh vào việc giảm tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong đối với 6 bệnh truyền


nhiễm có thể phòng bằng vắc xin ở trẻ em.



Hằng năm tồn thế giới có khoảng 16 tỷ mũi tiêm, 90%-95% mũi tiêm nhằm mục


đích điều trị chỉ 5%-10% mũi tiêm dành cho dự phòng. Tuy vậy, khoảng 70% các mũi tiêm


sử dụng trong điều trị không thực sự cần thiết và có thể thay thế được bằng thuốc uống.


Nhiều loại thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau, vitamin sử dụng bằng đường uống có tác


dụng ngang bằng với thuốc tiêm và an toàn hơn. Hơn nữa, bất cứ một kỹ thuật đâm xuyên


da nào, bao gồm cả tiêm đều có nguy cơ lây truyền tác nhân gây bệnh đường máu như vi


rút viêm gan hoặc HIV làm nguy hại đến cuộc sống của con người.



Tiêm khơng an tồn có thể gây lây nhiễm nhiều loại tác nhân gây bệnh khác nhau


như vi rút, vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng. Tiêm khơng an tồn cũng có thể gây các biến


chứng khác như áp-xe và phản ứng nhiễm độc. Việc sử dụng lại bơm tiêm hoặc kim tiêm


còn phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, khiến cho người bệnh phơi nhiễm với các tác nhân


gây bệnh một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Các nguy cơ của tiêm khơng an tồn được đề


cập liên quan đến ba tác nhân gây bệnh đường máu là HIV, HBV và HCV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dùng tay để đậy nắp kim sau tiêm…), chưa báo cáo và theo dõi rủi ro do vật sắc nhọn


(87,7%).



- Tại bệnh viện Sản Nhi Cà Mau tỷ lệ TAT đạt tỷ lệ %, theo bộ tiêu chí tiêm an


tồn mà Hội điều dưỡng Việt Nam, WHO quy định.




- Nguyên nhân nào làm cho tỷ lệ tiêm khơng an tồn.



Để trả lời cho câu hỏi trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá thực trạng


tiêm an toàn tại Bệnh viện Sản Nhi từ tháng 5 năm 2014 đến tháng 12 năm 2014 để đánh


giá các tiêu chuẩn nào đã làm được, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm chấn chỉnh các mặt


chưa thực hiện



<i>Với mục tiêu </i>



1/ Xác định tỷ lệ TAT tại bệnh viện Sản Nhi năm 2014



2/ Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tiêm khơng an tồn tại bệnh viện Sản Nhi


năm 2014



<b>CHƯƠNG 1. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU </b>


3.1. Thiết kế nghiên cứu



Thiết kế nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang tiền cứu .


3.2. Đối tượng nghiên cứu



<i><b>3.2.1. Dân số mục tiêu: Điều dưỡng ở tất cả các khoa lâm sàng trong toàn bệnh viện </b></i>


thực hiện cơng tác chăm sóc người bệnh.



<b>CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU- BÀN LUẬN </b>


1.Tỷ lệ thực hiện theo chuẩn mũi tiêm an toàn



Chuẩn tiêm an toàn

Tần số

Tỷ lệ %



Đạt 22/22

312

68,9%




Đạt 21/22

11

2,4%



Đạt 20/22

46

10,2%



Đạt 19/22

8

1,8%



Đạt 17/22

6

1,3%



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đạt 14/22

10

2,2%



Đạt 13/22

55

12,1%



Nhận xét: trong 453 mũi tiêm ĐD thực hiện đạt: 22/22 là 312 chiếm 68,9% đạt 13/22 là


55 chiếm 12,1%, tỷ lệ nầy cao hơn với các bệnh viện trong khu vực ( 50%)



<b>2. Một số yếu tố liên quan đến TAT và kahông liên quan đến TAT. </b>


Bảng 3.3. Một số yếu tố liên quan đến TAT và không liên quan đến TAT


<b> Mức độ </b>

Không đạt



Tần số/ tỷ lệ


%



Đạt



Tần số/ tỷ lệ %



Tổng


Tần số/ tỷ lệ




%



α

2

<sub>p </sub>



<b>Biến số </b>



Tuổi

20-25

23 (29,5%)

55 (70,5%)

78 (100%)



12,2

0,001


26-35

109 (34,9%)

203 (65,1%)

312 (100%)



36-45

5 (13,9%)

31 (86,1%)

36 (100%)


Trên 45

3 (11,1%)

24 (88,9%)

27 (100%)


Giới



tính



Nam



21 (38,9%)

33 (61,1%)

54 (100%)



1,8

0,176


Nữ

119(29,8%)

280 (70,2%)

399 (100%)



Trình


độ



Sơ cấp

1 (33,3%)

2 (66,7%)

3 (100%)



12,9

0,001



Trung



cấp

138 (33,1%)

279 (66,9%)

417 (100%)


Cao



đẳng

1 (3,7%)

26 (96,3%)

27 (100%)


Đại học

0 (0,0%)

6 (100%)

6 (100%)


Nơi



công


tác



Khoa



cấp cứu

65 (46,4%)

118 (37,7%)

183 (40,4%)



3,06

0,008


Khoa



không


cấp cứu



75 (53,6%)

195 (62,3%)

270 (59,6%)



Thâm


niên



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

công


tác




năm

63,2

0,001



> 10-15



năm

3 (9,1%)

30 (90,9%)

33 (100%)


>Trên



15 năm

4 (8,3%)

44 (91,7%)

48 (100%)


Thời



gian


tiêm



Buổi



sáng

58 (41,4%)

129 (40,0%)

187 (41,3%)



0,02

0,966


Buổi



chiều

82 (58,6%)

184 (59,0%)

266 (58,7%)


Số lần



được


tập


huấn


TAT



Chưa




lần nào

54 (91,5%)

5 (8,5%)

59 (100%)



16,4

0,001


01 lần

63 (42,3%)

86 (57,7%)

149 (100%)



02 lần

23 (10,6%)

195 (89,4%)

218 (100%)


03 lần

0 (0,0%)

27 (100%)

27 (100%)


Nhận xét:



-. Yếu tố liên quan: tuổi, trình độ học vấn, thâm niên cơng tác, số lần được tập huấn TAT


-. Yếu tố không liên quan: giới tính, nơi cơng tác, thời gian tiêm



<b>CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ </b>



<b>KẾT LUẬN </b>


1. Tỷ lệ mũi tiêm đạt chuẩn an toàn: 68,9%



2. Một số yếu tố liên quan đến ĐD thực hiện TAT và khơng an tồn


-

Một số yếu tố liên quan đến ĐD thực hiện TAT



+ Tuổi,trình độ, thâm niên công tác, số lần được tập huấn



ĐD có tuổi càng cao, trình độ cao, thâm niên công tác dài, được tập huấn nhiều lần thực


hành TAT tốt hơn ĐD có tuổi nhỏ, trình độ thấp, thâm niên cơng tác ngắn, ít được tập huấn


về tiêm an toàn



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KIẾN NGHỊ: </b>



Từ kết quả trên chúng tôi xin kiến nghị một số vấn đề sau:




1.

Bệnh viện cần nâng cao các giải pháp thực hành tiêm an toàn, đặc biệt là các


tiêu chuẩn an toàn đạt thấp như: rửa tay/ sát khuẩn tay nhanh trước khi chuẩn bị dụng cụ


tiêm thuốc, rửa tay/ sát khuẩn tay nhanh trước khi đưa kim qua da, sát khuẩn nấp lọ, cổ


ống thuốc.



2.

Tăng cường công tác đào tạo thực hành tiêm an tồn cho các đối tượng tuổi


cịn trẻ, thâm niên công tác ngắn.



<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>




1. Bộ y tế Thông Tư 07/2011/TT-BYT, Hướng dẫn công tác điều dưỡng về


chăm sóc người bệnh trong bệnh viện, 2011.



2. Bộ y tế - Hội Điều Dưỡng Việt Nam, tài liệu đào tạo phòng ngừa chuẩn 2010


3. Bộ y tế Thông Tư 18/2009/TT-BYT, Hướng dẫn tổ chức thực hiện cơng tác


kiểm sốt nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, 2009.



4. Bộ y tế, quyết định 43/2007/QĐ-BYT ban hành quy chế quản lý chất thải


5. Bộ y tế , vụ điều trị, công văn số 751/ BYT –ĐTr, hướng dẫn rửa tay thường


quy, 2007



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×