Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài soạn Anh cua vat qua thau kinh hoi tu - dongdo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 18 trang )

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
BÀI
3. Từ 1 điểm sáng S trước TKHT, hãy vẽ ba tia sáng đặc biệt đi qua
thấu kính?
1. Nêu cách nhận biết một thấu kính hội tụ?
2. Trình bày đường truyền 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ
TKHT có phần rìa mỏng hơn phần giữa, chùm tia tới song song trục
chính thì chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính

Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng

Tia tới song song trục chính thì tia ló qua tiêu điểm

Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song trục chính
I
H
0
F
F’
S
Đáp án
Đáp án
I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
Quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
1. Thí nghiệm:
Bố trí thí nghiệm như hình 43.2
I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm:
a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:
C1: Đặt vật ở rất xa thấu kính:
-Ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật?


 Ảnh thật ngược chiều với vật, nằm tại tiêu điểm thấu kính
 Ảnh thật ngược chiều với vật, nằm tại tiêu điểm thấu kính
F

F’

f
f
I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm:
a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:
C2: Đặt vật cách thấu kính một khoảng d>2f:
 Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật
 Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật
d > 2f
F

F’

0
I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm:
a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:
C2: Dịch chuyển vật lại gần thấu kính cách
thấu kính một khoảng f<d<2f:
 Ảnh thật, ngược chiều với vật, lớn hơn vật
 Ảnh thật, ngược chiều với vật, lớn hơn vật
F

F’


f
d
I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm:
a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:
C3: Dịch chuyển vật lại gần thấu kính cách
thấu kính một khoảng d<f:
 Ảnh không hứng được trên màn, ảnh này là ảnh ảo
 Ảnh không hứng được trên màn, ảnh này là ảnh ảo
b) Đặt vật trong khoảng tiêu cự:
F

f
d
F’

×