Tải bản đầy đủ (.pdf) (201 trang)

Chiến thuật đàm phán giải quyết các tranh chấp trong hợp đồng xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.02 MB, 201 trang )

Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------

NGUYỄN VŨ KHÁNH NGỌC

CHIẾN THUẬT ĐÀM PHÁN
GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP TRONG
HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Mã số ngành : 60.58.90

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2010


CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

Cán bộ Hướng dẫn khoa học : TS. PHẠM HỒNG LUÂN

Cán bộ chấm phản biện 1: ……………………………………………………

Cán bộ chấm phản biện 2: ……………………………………………………

Luận Văn Thạc Sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ
Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh.
TPHCM, ngày …… tháng …… năm 2010



ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----------------

---oOo---

TP. HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2010

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: NGUYỄN VŨ KHÁNH NGỌC

Giới tính: Nữ

Ngày tháng năm sinh: 26 - 8 - 1982

Nơi sinh: Nha Trang

Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Khoá (năm trúng tuyển): 2007
1- TÊN ĐỀ TÀI:

CHIẾN THUẬT ĐÀM PHÁN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP
TRONG HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG

2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:

9 Nhận dạng các nguyên nhân dẫn tới tranh chấp hợp đồng xây dựng tại
Việt Nam, các chiến thuật được sử dụng trong tranh chấp tại Việt Nam, và
kết quả đạt được sau tranh chấp hợp đồng xây dựng tại Việt Nam.
9

Rút gọn các nhân tố hình thành các khái niệm, kiểm định thang đo, thiết
lập mơ hình giữa các khái niệm, kiểm định sự phù hợp của mơ hình khái
niệm. Từ đó phân tích đánh giá các nhân tố chính của nguyên nhân dẫn tới
tranh chấp, chiến thuật đàm phán và kết quả thu được sau tranh chấp.

9

Đánh giá sự tác động của từng chiến thuật lên kết quả sau tranh chấp với
từng nguyên nhân tranh chấp.

3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/06/2010
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/12/2010
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. PHẠM HỒNG LUÂN
Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chun Ngành thơng

qua.

CHỦ NHIỆM BỘ MƠN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

TS. PHẠM HỒNG LUÂN

QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


TS. LƯƠNG ĐỨC LONG


LỜI CÁM ƠN
Luận văn được hoàn thành bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tác giả còn nhận
được sự hướng dẫn tận tình của q thầy cơ, sự hỗ trợ và góp ý chân tình của q đồng
nghiệp và bạn bè, sự khuyến khích và động viên mạnh mẽ từ phía gia đình.
Tơi xin chân thành cám ơn q Thầy, Cô nghành Công nghệ và Quản lý Xây
dựng đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý giá trong suốt thời gian tơi học
chương trình cao học.
Tơi xin bày tỏ lòng biêt ơn sâu sắc đến TS. PHẠM HỒNG LUÂN, người thầy
đáng kính đã tận tâm hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong suốt q trình
tơi thực hiện luận văn.
Tơi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo cùng quý đồng nghiệp Công ty Tư Vấn
Xây Dựng Điện 4, Tổng Công ty Xây Dựng số 1, Công ty TNHH một thành viên
NADCO, Ban Quản lý Dự án Quận 9, Ban Quản lý dự án Quận Bình Thạnh, Ban Quản
lý dự án Quận Thủ Đức, … đã tận tình giúp đỡ tơi trong qua trình thu thập dữ liệu.
Tôi xin trân trọng cám ơn ông Nguyễn Ngọc Hồi Nam, Giám đốc điều hành
Cơng ty NADCO; ông Phạm Hồng Sơn, Giám đốc Tư Vấn Xây Dựng Điện 4, đã
nhành nhiều thời gian trao đổi và hỗ trợ tận tình trong thời gian tơi làm luận văn.
Và cuối cùng, tôi xin đặc biệt cám ơn Cha, Mẹ, Chồng cùng các thành viên khác
trong gia đình ln đồng hành, động viên hỗ trợ về mọi mặt để tôi n tâm hồn thành
tốt luận văn này.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Người thực hiện luận văn

Nguyễn Vũ Khánh Ngọc



TÓM TẮT LUẬN VĂN
Kinh tế nước ta vừa bước ra khỏi khủng hoảng và có tốc độ phát triển nhanh
trong đó có đầu tư xây dựng cơ bản.Với đặc thù người mua chọn người bán thông qua
đấu thầu cạnh tranh hoặc chỉ định thầu, việc cam kết quyền và nghĩa vụ cảu bên mua,
bên bán sản phẩm rất phức tạp phải thơng qua hợp đồng cụ thể. Bên cạnh đó, các tranh
chấp trong ngành xây dựng thường gây nhiều thiệt hại cho chủ đầu tư và nhà thầu và
cho bản thân của dự án.Vì vậy cần sử dụng chiến thuật để giải quyết tranh chấp dừng
lại ở mức độ thương lượng và giảm thiệt hại cho các bên. Với mục tiêu này nghiên cứu
bao gồm ba giai đoạn:
Giai đoạn 1: Tìm các nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tranh chấp hợp đồng xây
dựng, tìm các chiến thuật mà các chuyên gia sử dụng trong tranh chấp hợp đồng xây
dựng và thu thập kết quả sau tranh chấp hợp đồng xây dựng. Với mơ hình lý thuyết
nghiên cứu được xây dựng dựa trên nền tảng lý thuyết mơ hình mạng SEM (Structural
Equation Modeling) và kỹ thuật xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 16.0 kết hợp phần
mềm AMOS 6.0 (Analysis Of Moment Structures), tiến hành kiểm định thông qua các
bước: đánh giá độ giá trị (factor loading) bằng phân tích nhân tố khám phá EFA
(Exploratory Factor Analysis), tiếp theo sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố khẳng định
CFA (Confirmation Factor Analysis) để kiểm nghiệm chặt chẽ hơn về tính đơn nguyên,
độ tin cậy tổng hợp, độ giá trị (hội tụ, phân biệt) của các khái niệm, thiết lập mô hình
SEM để kiểm định các giả thuyết ban đầu.
Giai đoạn 2: Xem xét việc sử dụng chiến thuật đàm phán tương tác với nguyên
nhân dẫn tới tranh chấp trong việc dự đốn kết quả đàm phán thơng qua việc thiết lập
96 mơ hình hồi quy.
Giai đoạn 3: Kết luận về các phát hiện trong nghiên cứu, trong đó “khơng quy
định rõ về chi phí và giá trong hợp đồng” là nguyên nhân thường xảy ra tranh chấp
nhất và chiến thuật “tập trung giải quyết vấn đề” là chiến thuật linh hoạt giải quyết hiệu
quả với hầu hết các nguyên nhân tranh chấp.


Trang i


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ..............................................................................1 
1.1 Giới thiệu chung:....................................................................................................1 
1.2 Lý do hình thành đề tài: .........................................................................................4 
1.3 Mục tiêu nghiên cứu: .............................................................................................6 
1.4 Phạm vi nghiên cứu:...............................................................................................6 
1.5 Phương pháp nghiên cứu: .....................................................................................7 
1.6 Đóng góp dự kiến của nghiên cứu: ........................................................................7 
1.7 Tóm tắt Chương 1: ................................................................................................8 
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ...........................................................................................9 
2.1 Định nghĩa về hợp đồng và tranh chấp hợp đồng xây dựng ..................................9 
2.1.1 Hợp đồng xây dựng:........................................................................................9 
2.1.2 Khái niệm tranh chấp trong hợp đồng xây dựng: .........................................13 
2.1.3 Đặc điểm của quan hệ hợp đồng xây dựng ở nước ta:..................................16 
2.1.4 Việc giải quyết tranh chấp hợp đồng: ...........................................................17 
2.2 Nguyên nhân dẫn tới tranh chấp hợp đồng xây dựng: .........................................21 
2.2.1 Phân loại tranh chấp hợp đồng xây dựng:.....................................................26 
2.2.2 Phân loại kết quả tranh chấp: ........................................................................28 
2.3 Chiến thuật đàm phán: .........................................................................................29 
2.3.1 Định nghĩa chiến thuật: .................................................................................29 
2.3.2 Phân biệt giữa chiến lược và chiến thuật: .....................................................29 
2.3.3 Sơ lược về đàm phán:....................................................................................30 
2.3.4 Chiến thuật đàm phán: ..................................................................................32 
2.4 Cơng cụ lý thuyết trong nghiên cứu:....................................................................37 
2.4.1 Mơ hình mạng (SEM): ..................................................................................37 
2.5 Lược khảo các nghiên cứu trước đây:..................................................................45 
2.5.1 Lượt khảo các nghiên cứu nước ngoài:.........................................................45 
2.5.2 Lượt khảo các nghiên cứu trong nước: .........................................................51 
2.6 Tóm tắt Chương 2: ..............................................................................................55 

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................57 
3.1 Quy trình nghiên cứu: ..........................................................................................57 
3.2 Thu thập dữ liệu: ..................................................................................................59 
3.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi:...................................................................................59 
3.2.2 Kiểm tra thử và kiểm định độ tin cậy của thông tin khảo sát: ......................60 
3.2.3 Xác định số lượng mẫu: ................................................................................61 
3.2.4 Thực hiện việc gửi và nhận bảng câu hỏi: ....................................................62 


Trang ii

3.3. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu:.................................................................62 
3.3.1 Các bước phân tích, xử lý số liệu với SPSS: ................................................63 
3.3.2 Các bước thực hiện trong thiết lập mơ hình mạng SEM: .............................63 
3.3.3 Mơ hình hồi quy đa biến: ..............................................................................66 
3.4. Xây dựng mơ hình lựa chọn chiến thuật: ............................................................67 
3.5 Tóm tắt Chương 3: ..............................................................................................68 
CHƯƠNG 4: XỬ LÝ SỐ LIỆU THU THẬP VÀ THIẾT LẬP MƠ HÌNH MẠNG
SEM................................................................................................................................69 
4.1 Nhận dạng các yếu tố chính dẫn đến tranh chấp hợp đồng xây dựng, các chiến
thuật sử dụng trong tranh chấp:..................................................................................69 
4.1.1 Nhận dạng yếu tố: .........................................................................................69 
4.1.2 Khảo sát thử nghiệm (pilot test):...................................................................73 
4.2 Khảo sát chính thức:.............................................................................................79 
4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA):.....................................................................93 
4.3.1 Lý thuyết về phân tích nhân tố khám phá EFA: ..........................................93 
4.3.2 Phân tích nhân tố EFA cho nguồn tranh chấp: .............................................95 
4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho chiến thuật:.....................................101 
4.3.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho kết quả đàm phán: ..........................105 
4.4 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA): ................................................................107 

4.3.1 Cơ sở lý thuyết CFA: ..................................................................................108 
4.3.2 Thiết lập mơ hình CFA cho Ngun nhân tranh chấp: ...............................109 
4.3.3 Thiết lập mơ hình CFA cho Chiến thuật giải quyết tranh chấp: .................115 
4.3.4 Thiết lập mơ hình CFA cho kết quả sau tranh chấp:...................................119 
4.5 Thiết lập mơ hình cấu trúc SEM: .......................................................................121 
4.5.1 Mơ hình SEM cho ngun nhân dẫn đến tranh chấp:................................122 
4.5.2 Mơ hình SEM cho chiến thuật giải quyết tranh chấp.................................127 
4.5.3 Mơ hình SEM cho kết quả sau tranh chấp: ................................................132 
4.6. Tóm tắt Chương 4: ............................................................................................135 
CHƯƠNG 5: SỬ DỤNG HỒI QUY DỰ BÁO ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾN THUẬT
ĐÀM PHÁN VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI TRANH CHẤP ĐẾN KẾT QUẢ SAU
TRANH CHẤP. ...........................................................................................................137 
5.1 Giới thiệu về mơ hình hồi quy: ..........................................................................137 
5.2 Đánh giá sự phù hợp của mơ hình: ....................................................................138 
5.2.1. Tính toán hệ số xác định bội: .....................................................................138 
5.2.2. Hệ số xác định hiệu chỉnh:.........................................................................138 
5.2.3. Đánh giá ý nghĩa toàn diện của mơ hình: ..................................................139 
5.2.4. Tính tốn sai số chuẩn của ước lượng:.......................................................140 


Trang iii

5.2.5. Đánh giá ý nghĩa của từng biến độc lập riêng biệt: ...................................140 
5.3 Thiết lập mơ hình và đánh giá sự phù hợp của mơ hình:...................................141 
5.3.1 Thiết lập mơ hình hồi qui:..........................................................................141 
5.3.2 Đánh giá sự phù hợp của mơ hình: .............................................................142 
5.4. Nhận xét về chiến thuật sử dụng trong tranh chấp:...........................................150 
5.5. Đề xuất mơ hình lựa chọn chiến thuật: .............................................................152 
5.6 Tóm tắt Chương 5: ............................................................................................154 
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................155 

6.1 Kết luận các vấn đề đã nghiên cứu: ...................................................................155 
6.2 Kiến nghị:..........................................................................................................158 
6.2.1 Kiến nghị cho nhà thầu xây dựng hạn chế tranh chấp: ...............................158 
6.2.2 Kiến nghị cho nhà thầu chủ đầu tư để hạn chế tranh chấp: ........................159 
6.2.3 Kiến nghị cơ quan có thẩm quyền: .............................................................159 
6.2.4 Kiến nghị chung: .........................................................................................160 
6.2.5 Kiến nghị những nghiên cứu tiếp theo:......................................................160 
6.3 Đánh giá hạn chế của nghiên cứu: ....................................................................161 


CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Các hình thức giải quyết tranh chấp. ..............................................................5 
Hình 1.2. Các giai đoạn chính trong q trình nghiên cứu. ............................................7 
Hình 2.1 Cấu trúc trong văn bản hợp đồng. .................................................................10 
Hình 2.2: Xung đột liên tục...........................................................................................14 
Hình 2.3: Mối quan hệ giữa xung đột, tranh chấp và kết quả [Nguồn 15] ...................15 
Hình 2.4 Biểu đồ leo thang dẫn đến tranh chấp [Nguồn 2] ..........................................15 
Hình 2.4a: Biểu đồ leo thang dẫn đến tranh chấp [Nguồn 2] .......................................21 
Hình 2.5: Mơ tả chuỗi DOMINO của HENRICH [Nguồn 17]Error! Bookmark not
defined. 
Hình 2.6: Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp..................................................................21 
Hình 2.7: Sơ đồ xương cá các nguyên nhân dẫn đến vượt chi phí dự án. [Nguồn 16].22 
Hình 2.8: Sơ đồ xương cá các tổng hợp nhân tố rủi ro ảnh hưởng đến chi phí. (Nghiên
cứu của Đinh Như Cao [17]) .........................................................................................23 
Hình 2.9: Sơ đồ xương cá các tổng hợp nhân tố rủi ro ảnh hưởng đến chậm tiến độ của
dự án. (Nghiên cứu của Đinh Như Cao [17]) ................................................................24 
Hình 2.10: Sơ đồ xương cá các tổng hợp nhân tố rủi ro ảnh hưởng đến chất lượng cơng
trình. (Nghiên cứu của Đinh Như Cao [17])..................................................................24 
Hình 2.11: Ngun nhân của tranh chấp và yêu cầu bồi thường trong xây dựng.
[Nguồn 15] .....................................................................................................................25 

Hình 2.12: Nguyên nhân trực tiếp của tranh chấp ........................................................27 
Hình 2.13: Nguyên nhân gốc rễ của tranh chấp ...........................................................27 
Hình 2.14: Phân loại kết quả nhận được sau tranh chấp ...............................................28 
Hình 2.14 Các bước tiến hành đàm phán [Nguồn 18] ..................................................32 
Hình 2.15: Mơ hình đo lường........................................................................................39 
Hình 2.16: Mơ hình SEM và các phần tử cơ bản ..........................................................39 
Hình 2.17: Mơ hình SEM với trạng thái xác lập (ổn định) của nó ...............................40 
Hình 2.18: Mơ hình SEM với trạng thái chưa xác lập (khơng ổn định) .......................40 
Hình 2.22: Ngun nhân của tranh chấp......................................................................46 
Hình 2.23: Chiến thuật đàm phán ................................................................................48 
Hình 2.24: Kết quả sau đàm phán tranh chấp ..............................................................49 


Hình 2.25: Sơ đồ xương cá các nguyên nhân dẫn đến vượt chi phí dự án. (Nghiên cứu
của Trần Việt Thành [16]) .............................................................................................51 
Hình 2.26: Sơ đồ xương cá các tổng hợp nhân tố rủi ro ảnh hưởng đến chi phí. .........52 
Hình 2.27 Sơ đồ xương cá các tổng hợp nhân tố rủi ro ảnh hưởng đến chậm tiến độ của
dự án...............................................................................................................................52 
Hình 2.28: Sơ đồ xương cá các tổng hợp nhân tố rủi ro ảnh hưởng đến chất lượng cơng
trình. ...............................................................................................................................53 
Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu......................................................................................58 
Hình 3.2: Sơ đồ thiết kế bảng câu hỏi. .........................................................................59 
Hình 3.3: Các bước phân tích bằng mơ hình SEM với phần mềm ASMOS. ..............66 
Hình 3.4: Mơ hình lựa chọn chiến thuật sơ khởi.........................................................67 
Hình 4.1: Sơ đồ xương cá các yếu tố dẫn tới tranh chấp hợp đồng xây dựng giữa chủ
đầu tư và nhà thầu. .........................................................................................................83 
Biểu đồ 4.1: Biểu đồ phân bố thời gian công tác ..........................................................87 
Biểu đồ 4.2: Biểu đồ phân bố vai trò hiện tại các cá nhân tham gia khảo sát...............88 
Biểu đồ 4.3: Biểu đồ phân bố nguồn vốn dự án các cá nhân tham gia khảo sát đang
tham dự...........................................................................................................................89 

Hình 4.2: Các nhân tố chính của ngun nhân dẫn đến tranh chấp ............................101 
Hình 4.3: Các nhân tố chính của chiến thuật dẫn đến tranh chấp ...............................105 
Hình 4.4: Các nhân tố chính của kết quả sau tranh chấp ............................................106 
Hình 4.5: Mơ hình CFA ban đầu nguyên nhân dẫn tới tranh chấp .............................110 
Hình 4.6: Kết quả mơ hình CFA ngun nhân dẫn tới tranh chấp chưa chuẩn hóa ...111 
Hình 4.7 Kết quả mơ hình CFA ngun nhân dẫn tới tranh chấp đã chuẩn hóa.........112 
Hình 4.8 Mơ hình CFA ban đầu của chiến thuật giải quyết tranh chấp ......................116 
Hình 4.9 Kết quả mơ hình CFA chiến thuật giải quyết tranh chấp chưa chuẩn hóa...117 
Hình 4.10 Kết quả mơ hình CFA chiến thuật giải quyết tranh chấp đã chuẩn hóa.....117 
Hình 4.11 Mơ hình CFA ban đầu của chiến thuật giải quyết tranh chấp ....................119 
Hình 4.12 Kết quả mơ hình CFA chiến thuật giải quyết tranh chấp chưa chuẩn hóa.120 
Hình 4.13 Kết quả mơ hình CFA chiến thuật giải quyết tranh chấp đã chuẩn hóa.....120 
Hình 4.14: Mơ hình SEM ban đầu ngun nhân tranh chấp.......................................123 
Hình 4.15 Mơ hình SEM nguyên nhân dẫn tới tranh chấp chưa chuẩn hóa ...............124 
Hình 4.16 Mơ hình SEM ngun nhân dẫn tới tranh chấp đã chuẩn hóa ...................125 


Hình 4.17: Mơ hình SEM ban đầu chiến thuật giải quyết tranh chấp.........................128 
Hình 4.18 Mơ hình SEM chiến thuật giải quyết tranh chấp chưa chuẩn hóa..............129 
Hình 4.19 Mơ hình SEM chiến thuật giải quyết tranh chấp đã chuẩn hóa..................130 
Hình 4.20: Mơ hình SEM ban đầu chiến thuật giải quyết tranh chấp.........................132 
Hình 4.21: Mơ hình SEM chiến thuật giải quyết tranh chấp chưa chuẩn hóa ............133 
Hình 4.22: Mơ hình SEM chiến thuật giải quyết tranh chấp đã chuẩn hóa ................133 
Hình 5.1 Mơ hình định tính lựa chọn chiến thuật. ....................................................153 


CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Bảng tốc độ tăng trưởng GDP năm 2001-2009 ..............................................1 
Bảng 1.2: Bảng tốc độ tăng trưởng GDP 9 tháng đầu năm 2010....................................1 
Bảng 1.3: Tốc độ tăng và đóng góp của các nhóm ngành vào tốc độ tăng chung năm

2009 (Đơn vị tính: tỷ USD)..............................................................................................2 
Bảng 1.4: Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2007- 2009 ........................................2 
Bảng 1.5: Vốn đầu tư phát triển thực hiện từ ngân sách nhà nước .................................3 
Bảng 1.6: Dự án chậm tiến độ .........................................................................................3 
Bảng 2.1: Các nguồn tranh chấp [Nguồn 14]................................................................26 
Bảng 2.2: Phân loại chiến lược và chiến thuật ..............................................................29 
Bảng 2.3: Ba phương pháp đàm phán cơ bản................................................................31 
Bảng 2.4: Bảng các tranh chấp trong đàm phán xây dựng............................................45 
Bảng 2.5: Bảng các chiến thuật đàm phán xây dựng. ..................................................47 
Bảng 2.6: Bảng các kết quả đàm phán xây dựng. ........................................................48 
Bảng 3.1: Mã số hoá xác suất xảy ra nguyên nhân dẫn tới tranh chấp và kết quả sau
tranh chấp. ......................................................................................................................63 
Bảng 3.2: Mã số hoá mức độ sử dụng chiến thuật trong đàm phán. .............................63 
Bảng 4.1: Bảng liệt kê những yếu tố dẫn tới tranh chấp hợp đồng xây dựng giữa chủ
đầu tư và nhà thầu. .........................................................................................................69 
Bảng 4.2: Bảng liêt kê nhận dạng các chiến thuật sử dụng trong tranh chấp hợp đồng
xây dựng giữa chủ đầu tư và nhà thầu. ..........................................................................71 
Bảng 4.3: Bảng liệt kê nhận dạng các kết quả sau khi tranh chấp hợp đồng xây dựng
giữa chủ đầu tư và nhà thầu. ..........................................................................................73 
Bảng 4.4: Bảng kết quả khảo sát thử nghiệm các yếu tố dẫn tới tranh chấp hợp đồng
xây dựng giữa chủ đầu tư và nhà thầu. ..........................................................................74 
Bảng 4.5: Bảng kết quả khảo sát thử nghiệm các chiến thuật sử dụng trong tranh chấp
hợp đồng xây dựng giữa chủ đầu tư và nhà thầu. ..........................................................77 
Bảng 4.6: Bảng kết quả khảo sát thử nghiệm các kết quả sau tranh chấp hợp đồng xây
dựng giữa chủ đầu tư và nhà thầu. .................................................................................78 
Bảng 4.7: Bảng câu hỏi loại khỏi bảng khảo sát chính thức .........................................79 
Bảng 4.8: Bảng kết quả khảo sát các yếu tố dẫn tới tranh chấp hợp đồng xây dựng giữa
chủ đầu tư và nhà thầu. ..................................................................................................80 



Bảng 4.9: Bảng kết quả khảo sát các chiến thuật sử dụng trong tranh chấp hợp đồng
xây dựng giữa chủ đầu tư và nhà thầu và mã hóa dữ liệu..............................................84 
Bảng 4.10. Bảng kết quả khảo sát các kết quả sau tranh chấp hợp đồng xây dựng giữa
chủ đầu tư và nhà thầu và mã hóa dữ liệu......................................................................85 
Bảng 4.11: Thời gian công tác của các cá nhân tham gia khảo sát ...............................86 
Bảng 4.12: Vai trò hiện tại của các cá nhân tham gia khảo sát .....................................87 
Bảng 4.12: Nguồn vốn các dự án cá nhân tham gia khảo sát đang thực hiện ...............88 
Bảng 4.13: Bảng tính hệ số Cronbach Alpha bằng SPSS cho Nguồn tranh chấp.........90 
Bảng 4.14: Bảng tính hệ số Cronbach Alpha bằng SPSS cho nhân tố Chiến thuật ......91 
Bảng 4.15: Bảng tính hệ số Cronbach Alpha bằng SPSS cho kết quả sau tranh chấp..92 
Bảng 4.16: Bảng kết quả hệ số tải nhân tố của nguyên nhân gốc rễ .............................96 
Bảng 4.17: Các biến quan sát trong nhân tố 1...............................................................96 
Bảng 4.18: Các biến quan sát trong nhân tố 2...............................................................97 
Bảng 4.19: Các biến quan sát trong nhân tố 3...............................................................97 
Bảng 4.20: Các biến quan sát trong nhân tố 4...............................................................97 
Bảng 4.21: Các biến quan sát trong nhân tố 5...............................................................97 
Bảng 4.22: Các biến quan sát trong nhân tố 5...............................................................98 
Bảng 4.23: Bảng kết quả hệ số tải nhân tố của nguyên nhân trực tiếp .........................99 
Bảng 4.24: Các biến quan sát trong nhân tố 7...............................................................99 
Bảng 4.25: Các biến quan sát trong nhân tố 8.............................................................100 
Bảng 4.26: Bảng kết quả hệ số tải nhân tố của chiến thuật giải quyết tranh chấp ......102 
Bảng 4.27: Các biến quan sát trong nhân tố 1.............................................................102 
Bảng 4.28: Các biến quan sát trong nhân tố 2.............................................................103 
Bảng 4.29: Các biến quan sát trong nhân tố 3.............................................................103 
Bảng 4.30: Các biến quan sát trong nhân tố 4.............................................................103 
Bảng 4.31: Bảng kết quả hệ số tải nhân tố của kết quả đàm phán sau tranh chấp ......105 
Bảng 4.32: Các biến quan sát trong nhân tố 1.............................................................105 
Bảng 4.33: Các biến quan sát trong nhân tố 2.............................................................106 
Bảng 4.34: Các biến quan sát trong nhân tố 3.............................................................106 
Bảng 4.35: Bảng các trọng số đã được chuẩn hóa ......................................................113 

Bảng 4.38 Hệ số tương quan giữa từng cặp các khái niệm .........................................118 


Bảng 4.39: Bảng các trọng số đã được chuẩn hóa ......................................................121 
Bảng 4.40 Hệ số tương quan giữa từng cặp các khái niệm .........................................121 
Bảng 4.41: Bảng các trọng số đã được chuẩn hóa ......................................................126 
Bảng 4.42: Bảng các trọng số đã được chuẩn hóa ......................................................131 
Bảng 4.43: Bảng các trọng số đã được chuẩn hóa của mơ hình SEM kết quả sau tranh
chấp ..............................................................................................................................134 
Bảng 5.1: Bảng tóm tắt kết quả phù hợp tổng thể của mơ hình hồi qui theo kết quả
Win - Win.....................................................................................................................143 
Bảng 5.2: Bảng tóm tắt kết quả phù hợp tổng thể của mơ hình hồi qui theo kết quả
Win - Lose....................................................................................................................144 
Bảng 5.3: Bảng tóm tắt kết quả phù hợp tổng thể của mơ hình hồi qui theo kết quả
Lose - Lose ...................................................................................................................145 
Bảng 5.4: Bảng tóm tắt kết quả kiểm định ý nghĩa độc lập các biến theo kết quả Win Win ...............................................................................................................................147 
Bảng 5.5: Bảng tóm tắt kết quả kiểm định ý nghĩa độc lập các biến theo kết quả Win Lose ..............................................................................................................................148 
Bảng 5.6: Bảng tóm tắt kết quả kiểm định ý nghĩa độc lập các biến theo kết quả Lose Lose ..............................................................................................................................149 
Bảng 6.1 Bảng xếp hạng các trọng số nguyên nhân dẫn tới tranh chấp......................156 
Bảng 6.2 Bảng xếp hạng các trọng số chiến thuật đàm phán tranh chấp ....................156 
Bảng 6.3 Bảng xếp hạng các trọng số kết quả sau tranh chấp.....................................156 


Trang 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Giới thiệu chung:
Năm 2010, nhìn chung kinh tế thế giới đang thốt ra khỏi tình trạng khủng hoảng
nhưng chưa thực sự có những chuyển biến mạnh mẽ và vững chắc, một số quốc gia có
dấu hiệu bất ổn về kinh tế tài chính. Ở trong nước, trong bối cảnh nền kinh tế vừa phục

hồi nhưng lạm phát cao đang đe dọa trước mắt, ổn định kinh tế vĩ mô là nhiệm vụ được
đặt ra hàng đầu.
Bảng 1.1: Bảng tốc độ tăng trưởng GDP năm 2001-2009
Năm
2001 2002 2003 2004 2005
2006
2007 2008 2009
Công
10.6
10.37 10.6 6.11 5.52
nghiệp và 10.39 9.84 10.48 10.2
xây dựng
6.89
7.08
7.34
7.69
8.43
8.17
8.48 6.18 5.32
Cả nước
(Nguồn: Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam).
Bảng 1.2: Bảng tốc độ tăng trưởng GDP 9 tháng đầu năm 2010
9 tháng đầu năm
2009
2010
Cơng nghiệp và
4.64
7.92
xây dựng
4.62

6.52
Cả nước
(Nguồn: Phịng thương mại và công nghiệp Việt Nam).

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Trang 2

Bảng 1.3: Tốc độ tăng và đóng góp của các nhóm ngành vào tốc độ tăng
chung năm 2009 (Đơn vị tính: tỷ USD)
TỐC ĐỘ TĂNG VÀ ĐĨNG GĨP CỦA CÁC NHĨM NGÀNH VÀO TỐC
ĐỘ TĂNG CHUNG
Tốc độ Đóng góp của mỗi nhóm Tỷ trọng đóng góp của mỗi
tăng
ngành vào tốc độ tăng nhóm ngành vào tốc độ
(%)
chung (điểm phần trăm)
tăng chung (%)
Tổng số
5.32
5.32
100
1. Nhóm ngành
nơng
nghiệp,
1.83
1.1
20.66
lâm nghiệp và

thuỷ sản.
2. Nhóm ngành
cơng nghiệp xây
5.52
2.14
40.24
dựng.
3. Nhóm ngành
6.65
2.08
39.10
dịch vụ.
(Nguồn: Tổng cục thống kê và tính tốn của viện Quản lý Kinh tế TW).
Vốn đầu tư toàn xã hội theo giá thực tế thực hiện chín tháng năm 2010 ước tính
đạt 602,8 nghìn tỷ đồng, tăng 19,8% so với cùng kỳ năm 2009, bao gồm: Khu vực Nhà
nước đạt 226,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 37,6% tổng vốn và tăng 30,2%; khu vực ngoài
Nhà nước 222,0 nghìn tỷ đồng, chiếm 36,8% và tăng 17%; khu vực có vốn đầu tư trực
tiếp nước ngồi 154 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,6% và tăng 10,7%.
Trong vốn đầu tư của khu vực Nhà nước, vốn từ ngân sách Nhà nước thực hiện 9
tháng ước tính đạt 106,1 nghìn tỷ đồng, bằng 82,7% kế hoạch năm.
Bảng 1.4: Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2007- 2009
Năm
2007
2008
2009
9 tháng 2010
Khu vực nhà
200
184.4
245

226.8
nước
Khu vực ngoài
187.8
263
278
222
nhà nước
Vốn đầu tư trực
74.1
289.9
181.2
154
tiếp nước ngoài
461.9
637.3
704.2
602.8
Tổng số
(Nguồn: Tổng cục thống kê và tính tốn của viện Quản lý Kinh tế TW).

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Trang 3

Bảng 1.5: Vốn đầu tư phát triển thực hiện từ ngân sách nhà nước
Năm
2007
2008

2009
97.001
100.9
153.82
Thực tế (nghìn tỉ)
So với kế hoạch
1.6
3
6.8
(%)
(Nguồn: Tổng cục thống kê và tính tốn của viện Quản lý Kinh tế TW).
Mỗi năm có hàng chục nghìn dự án xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước,
vốn ODA, vốn trái phiếu chính phủ... Nhiều cơng trình, dự án thuộc vào diện cấp bách
cần đưa vào sử dụng đúng tiến độ, song theo thống kê sơ bộ, chỉ trừ các dự án nhóm A
hoặc các dự án trọng điểm nhà nước về cơ bản đáp ứng được tiến độ theo hợp đồng đã
ký. Tuy nhiên, phần lớn các dự án nhóm B, C, phân cấp cho địa phương quản lý, đều bị
chậm tiến độ. (Theo thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng )
Bảng 1.6: Dự án chậm tiến độ
Năm
2006
2007
2008
2009
13.1
14.8
16.6
16.9
Số dự án (%)
(Nguồn: thống kê của báo đại biểu nhân dân)
Năm 2009, trong số 19.956 dự án có báo cáo giám sát đã có tới 5.156 dự án vi

phạm các quy định về quản lý đầu tư, chiếm khoảng 17,4% so với tổng số dự án thực
hiện đầu tư trong cùng kỳ (năm 2006 là 13,4%, năm 2007 là 17,6%, năm 2008 là 20%).
Theo đó là các vi phạm như không phù hợp với quy hoạch (19 dự án); không đúng
thẩm quyền, khơng thực hiện đầy đủ trình tự thẩm tra, thẩm định dự án, đấu thầu không
đúng quy định (18 dự án); bỏ giá thầu không phù hợp (6 dự án); phê duyệt không kịp
thời (73 dự án); ký hợp đồng không đúng quy định (19 dự án), chất lượng xây dựng
thấp gây lãng phí.
Tỷ trọng các dự án phải thực hiện điều chỉnh cũng khá lớn. Có tới 7.302 dự án
đang thực hiện trong kỳ điều chỉnh, chiếm 24,6%. Trong đó, 6,3% phải điều chỉnh về
nội dung đầu tư, 8,9% điều chỉnh về tiến độ và 9,2% điều chỉnh tổng mức đầu tư. So
với năm 2008, số dự án phải điều chỉnh trong năm 2009 đã giảm, nhưng vẫn tăng so
với năm 2007 và 2006 (số liệu tương ứng năm 2008 là 33,7%, năm 2007 là 22,2% và
năm 2006 là 16,7%).
Số dự án nhóm A phải điều chỉnh là 52 dự án, chiếm 12,01% tổng số dự án nhóm
A đầu tư trong năm (giảm khá nhiều so với các năm trước đó, năm 2008 là 42,23%,
năm 2007 là 23,7%, năm 2006 là 19,5%). Cụ thể có 22 dự án điều chỉnh nội dung đầu
tư (chiếm 5,08%), 39 dự án điều chỉnh tiến độ đầu tư (9,01%) và 38 dự án điều chỉnh
vốn đầu tư (8,78%).
Số dự án chậm tiến độ lên tới 5.021 dự án, chiếm khoảng 16,9% so với tổng số dự
án thực hiện đầu tư trong kỳ, trong đó có nhiều dự án phát triển kết cấu hạ tầng quan
trọng. Đây là cơ sở để Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, tình trạng chậm tiến độ không
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Trang 4

những vẫn chưa được khắc phục mà cịn có xu hướng tăng hơn so với các năm trước.
Số liệu thống kê từ báo cáo chưa đầy đủ của các bộ, ngành, địa phương cho hay, tỷ lệ
dự án chậm tiến độ năm 2008 là 16,6%, năm 2007 là 14,8%, năm 2006 khoảng 13,1%.
Trên thực tế, chậm tiến độ với các dự án đầu tư công đã là câu chuyện quen thuộc

nhiều năm nay, song vẫn chưa có được giải pháp tháo gỡ hiệu quả. Tình trạng chậm
tiến độ là một trong những nguyên nhân chủ yếu tăng chi phí, giảm hoặc khơng cịn
hiệu quả đầu tư của các dự án. Lý giải từ những người chịu trách nhiệm, tình trạng
chậm trễ này vẫn là do các nguyên nhân cũ như cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng
tái định cư khó khăn, tư vấn yếu kém hoặc quá tải. Thêm vào đó là một số đơn vị thi
cơng khơng đủ năng lực, năng lực tổ chức thực hiện của các chủ đầu tư yếu, cơ quan
thẩm định phê duyệt dự án, thiết kế kỹ thuật, đấu thầu kéo dài, bố trí vốn khơng đủ,
thanh quyết tốn chậm, chuẩn bị thủ tục đấu thầu và xét thầu kéo dài cũng như sự yếu
kém của chủ đầu tư.
Theo báo cáo từ các bộ, ngành, địa phương số lượng dự án nhóm A kết thúc đưa
vào hoạt động trong năm 2009 là 42 dự án trong tổng số 433 dự án nhóm A đang thực
hiện (chiếm 9,7%), tương đương các năm trước (năm 2008 là 11,95%, năm 2007 là
7,5%, năm 2006 là 8,4%).
Đáng kể là số dự án chậm tiến độ với 50 dự án, chiếm 11,5%, dù thấp hơn năm
2008 nhưng cao hơn nhiều so với các năm 2007 và 2006 (lần lượt là 7,5% và 8,4%).
Theo Bộ KH và ĐT, tiến độ đầu tư chậm so với yêu cầu, ngoài việc làm hạn chế tốc độ
tăng trưởng kinh tế, không đảm bảo huy động năng lực sản xuất theo đúng kế hoạch,
cịn làm tăng thêm chi phí cho Ban quản lý dự án, lãi vay trong thời gian xây dựng, đặc
biệt là chi phí chun gia nước ngồi trong các dự án ODA, gây lãng phí rất lớn song
hiệu quả đầu tư thấp. (Nguồn: www.daibieunhandan.vn )
1.2 Lý do hình thành đề tài:
Xây dựng là lĩnh vực quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội với vai trò tạo lập
cơ sở vật chất kỹ thuật và điều kiện sống của con người. Các mối quan hệ giữa các chủ
thể trong hoạt động xây dựng cũng được điều tiết đáng kể bởi hợp đồng; đó có thể là
quan hệ giữa Nhà nước với các doanh nghiệp xây dựng trong việc tạo lập các cơng
trình kết cấu hạ tầng; giữa doanh nghiệp xây dựng với các chủ đầu tư khác nhau; giữa
các doanh nghiệp xây dựng với nhau.
Nhìn chung, hệ thống các quy phạm pháp luật liên quan tới hợp đồng xây dựng
Việt Nam cịn đơn giản và thiếu tính tập trung cần thiết. Chúng ta cịn có xu hướng gắn
hợp đồng xây dựng với lĩnh vực mà một văn bản riêng biệt nào đó điều chỉnh. Điều

này hết sức thiếu hợp lý vì hai lý do:
Một là, dễ tạo nên sự vi phạm nguyên tắc mang tính bản chất của hợp đồng là tự
do thoả thuận và tơn trọng ý chí các bên;

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Trang 5

Hai là, khiến các chủ thể khó hình dung các khía cạnh pháp lý liên quan tới hợp
đồng, dễ đưa đến tình trạng hợp đồng vơ hiệu và tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tranh
chấp.(Theo LS. Nguyễn Trí Dũng - Phịng Cơ chế chính sách, Viện Kinh tế xây dựng)
Khi tranh chấp xảy ra việc giải quyết tranh chấp hợp đồng giữa các bên được
thông qua phương thức:
+ Thương lượng;
+ Hòa giải;
+ Tòa án hoặc các tổ chức tài phán.
Giải quyết hịa bình

Thương lượng

Hịa giải

Tranh chấp

Trọng tài

Tịa án
Hình 1.1. Các hình thức giải quyết tranh chấp.
Nhưng hiện nay, tịa án tại các thành phố lớn đang đối mặt với tình trạng án tồn

đọng khá nhiều. Theo quy định, ngay cả những vụ kiện có tính chất phức tạp thì thời
gian để tịa án đưa ra xét xử cũng khơng q bốn hoặc sáu tháng nhưng thường ít có vụ
nào được xét xử đúng thời hạn (Thời báo Kinh tế Saigontimes).
Trong 6 tháng đầu năm 2010, các vụ án kinh doanh thương mại tiếp tục tăng với
số lượng cao, tính chất mức độ tranh chấp ngày càng phức tạp, theo quy định của pháp
luật thời gian giải quyết vụ án ngắn nên loại án này thường quá thời gian quy định và
còn tồn đọng khá nhiều.
[]
Khi khởi kiện đến tòa các bên tham gia tranh chấp phải tuân thủ các quy đinh chặt
chẽ của pháp luật về thủ tục tố tụng, thành phần hội đồng xét xử, thời hiệu, thẩm quyền
xét sử … bên cạnh đó danh dự và danh tiếng của các bên bị ảnh hưởng, quan hệ làm ăn
giữa các bên xấu đi, vì thời gian vụ kiện kéo dài gây thiệt hại về tiến độ dự án, …

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Trang 6

Vì vậy đến tồ án giải quyết thì hai bên đã thiệt hại nhiều về thời gian và tài sản,
nên giải quyết tranh chấp thông qua Thương lượng, đàm phán hịa giải là có lợi nhất
đối với các bên.
Trong thực tế, có rất ít cuộc đàm phán và thương lượng chỉ diễn ra một lần giữa
các bên là xong, hoặc chỉ "làm ăn" với nhau một lần xong là thôi. Thông thường chúng
ta cần xây dựng mối làm ăn lâu dài với nhau. Không phải đối tác nào cũng có cùng tư
tưởng như vậy, nhiều đối tác chỉ muốn dành thắng lợi về phía họ.
Chiến lược và chiến thuật đàm phán là điều rất quan trọng của một cuộc đàm
phán thương lượng để có được kết quả hai bên cùng có lợi. Nghiên cứu và sử dụng
chiến thuật đàm phán trong các cuộc hòa giải là rất cần thiết để có kết quả đàm phán tốt
nhất.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu:

Chiến thuật đàm phán là một trong những phương pháp giảm thiểu yếu tố rủi ro
do tranh chấp gây ra thiệt hại về chi phí và tiến độ dự án. Trên cơ sở những vấn đề đã
được giới thiệu ở trên, đề tài này tập trung tìm hiểu về tranh chấp hợp đồng xây dựng
vào các yếu tố chính sau đây:
- Các lý do chủ yếu dẫn đến tranh chấp (nguồn tranh chấp) trong hợp đồng xây
dựng.
- Các chiến thuật được các nhà đàm phán sử dụng trong các cuộc họp.
- Các kết quả đạt được sau đàm phán.
- Từ các kết quả trên nguyên cứu, phân tích, đánh gía, tìm kiếm chiến thuật đàm
phán phù hợp để đạt kết quả đàm phán tốt nhất giảm thiểu tác động xấu đến dự
án.
- Từ các kết quả trên cũng đưa ra các ý kiến đóng góp cho các nhà soạn thảo hợp
đồng tập trung nhấn mạnh các điều khoản dễ gây tranh chấp về sau.
1.4 Phạm vi nghiên cứu:
Do hạn chế về thời gian và kinh phí nên trong nghiên cứu này chỉ giới hạn trong 1
dạng hợp đồng là hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình và tranh chấp giữa Chủ
Đầu Tư và Nhà Thầu. Dữ liệu nghiên cứu cho việc xác định các nhân tố dẫn đến
tranh chấp, các chiến thuật được sử dụng trong đàm phán thương lượng, kết quả được
thu thập từ các dự án xây dựng dân dụng đã nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng,
hoặc đã và đang thi công tại khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh, Tỉnh Khánh Hịa với
vốn ngân sách và vốn doanh nghiệp. Thông qua phỏng vấn các Kỹ sư, chuyên gia,
giám đốc dự án đang hoạt động tại các dự án xây dựng ở các vùng nêu trên và các
nguồn thông tin khác như sách báo, tạp chí, internet…

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Trang 7

Việc thu thập thơng tin để phân tích được thực hiện thơng qua phỏng vấn, vì thế

số liệu ghi nhận được sẽ có một khoản tin cậy nhất định, tùy thuộc vào mức độ tham
gia và vai trò của người được phỏng vấn khi tham gia dự án.
1.5 Phương pháp nghiên cứu:
Đây là đề tài nghiên cứu ứng dụng mang tính định lượng góp phần giải quyết vấn
đề thực tiễn trong ngành xây dựng hiện nay. Các phương pháp sử dụng trong nghiên
cứu này gồm: sử dụng bảng câu hỏi, phỏng vấn các chun gia, sử dụng mơ hình SEM
và hồi quy đa biến để tìm ra chiến thuật ứng phó với từng vấn đề tranh chấp.
Nhận dạng các yếu tố
chính dẫn đến xung đột và
tranh chấp hợp đồng

Phân loại các
nguyên nhân tranh chấp

Các chiến thuật sử dụng
để giải quyết tranh chấp.

Phân loại các
Chiến thuật

Kết quả nhận
được sau tranh
chấp.

Phân loại các
Dạng kết quả

Phân tích, kiểm nghiệm và thiết lập biểu đồ nhân quả

Hồi quy ảnh hưởng của yếu tố “chiến thuật” từ yếu

tố “nguyên nhân” và yếu tố “kết quả”

Mơ hình “chiến thuật” ứng phó với
“ngun nhân” cho “ kết quả”
Hình 1.2. Các giai đoạn chính trong q trình nghiên cứu.
1.6 Đóng góp dự kiến của nghiên cứu:
Kết qủa thu được từ nghiên cứu sẽ giúp các nhà quản lý dự án và chủ đầu tư, quản
lý tốt nhất những rủi ro do tranh chấp, giảm thiểu thiệt hại về kinh phí, tiến độ cho dự
án. Đồng thời cung cấp thông tin, các nguyên nhân dẫn đến tranh chấp cho các nhà
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Trang 8

thầu xây dựng, chủ đầu tư xây dựng để họ chủ động, lường trước những rủi ro mà họ sẽ
gặp trước khi soạn thảo hợp đồng.
Giúp các cơ quan ban nghành ban hành luật, nghị định, thông tư, chỉ thị, văn bản
có một cái nhìn khách quan về mức độ hợp lý, hiệu quả của các văn bản trên. Để kịp
thời điều chỉnh, sửa đổi để giảm thiểu các tranh chấp hợp đồng.
1.7 Tóm tắt Chương 1:
Với nền kinh tế vừa thốt khỏi khủng hoảng, cơng tác đầu tư xây dựng cơ bản
tăng mạnh trong những năm gần đây. Với đặc thù người mua (chủ đầu tư) chọn người
bán (nhà thầu xâydựng cơ bản) thông qua đấu thầu cạnh tranh hoặc chỉ định thầu, việc
cam kết quyền và nghĩa vụ của bên mua, bên bán sản phẩm rất phức tạp phải thông qua
hợp đồng cụ thể.
Để tránh những tranh chấp không cần thiết xảy ra cần những chuyên gia có nhiều
kinh nghiệm để quản lý hợp đồng. Bên cạnh đó, các tranh chấp trong ngành xây dựng
thường gây nhiều thiệt hại, tổn thất cho cả chủ đầu tư và nhà thầu. Vì vậy cả hai đối tác
cần sử dụng nhiều chiến thuật để giải quyết tranh chấp nhằm giảm thiệt hại cho các
bên.

Với mục tiêu nghiên cứu này, bao gồm: Tìm các nguyên nhân chủ yếu dẫn tới
tranh chấp hợp đồng xây dựng, tìm các chiến thuật mà các chuyên gia sử dụng trong
giải quyết tranh chấp hợp đồng xây dựng và thu thập kết quả sau tranh chấp hợp đồng
xây dựng. Từ đó nghiên cứu, phân tích, đánh giá tìm kiếm chiến thuật phù hợp để đạt
kết quả đàm phán tốt nhất.
Để làm rõ thêm vấn đề, nội dung Chương 2 của luận văn đề cập tổng quan về các
nguyên nhân dẫn tới tranh chấp; về các chiến thuật sử dụng trong giải quyết tranh chấp
thông qua các nghiên cứu trước đây và sách báo, tài liệu cùng phỏng vấn các chuyên
gia; giới thiệu công cụ lý thuyết trong nghiên cứu gồm mơ hình mạng SEM và phương
pháp hồi quy đa biến.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Trang 9

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
2.1 Định nghĩa về hợp đồng và tranh chấp hợp đồng xây dựng
2.1.1 Hợp đồng xây dựng: [Nguồn 12]
Là hợp đồng dân sự, là sự thoả thuận bằng văn bản giữa bên giao thầu và bên
nhận thầu về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của các bên để thực
hiện một, một số hay tồn bộ cơng việc trong hoạt động xây dựng.
Hợp đồng xây dựng là văn bản pháp lý ràng buộc quyền và nghĩa vụ các bên
tham gia hợp đồng; Các tranh chấp giữa các bên tham gia hợp đồng được giải quyết
trên cơ sở nội dung hợp đồng đã ký kết có hiệu lực pháp luật; Các tranh chấp chưa
được thoả thuận trong hợp đồng thì giải quyết trên cơ sở qui định của pháp luật có liên
quan.
Nội dung trong văn bản hợp đồng được chia làm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội
dung, phần ký kết
Phần mở đầu bao gồm:

+ Quốc hiệu;
+ Số hiệu;
+Tên gọi hợp đồng;
+ Các căn cứ ký kết.
Phần nội dung bao gồm:
+ Sự ra đời của quan hệ hợp đồng (bao gồm: Các bên trong hợp đồng, sự tham
gia của người thứ ba, vấn đề đại diện, Điều khoản định nghĩa, Đối tượng và mục đích
của hợp đồng, Giá cả và phương thức thanh toán).
+ Sự tồn tại của quan hệ hợp đồng (bao gồm: Quyền và nghĩa vụ các bên, Thời
hạn thực hiện hợp đồng, Hiệu lực về lãnh thổ của hợp đồng, Thời điểm chuyển giao
quyền và rủi ro, Các hình thức chế tài, Điều khoản bất khả kháng).
+ Chấm dứt quan hệ hợp đồng (bao gồm: Điều kiện chấm dứt hợp đồng, Hệ quả
pháp lý của việc chấm dứt quan hệ hợp đồng, Dự kiến việc gia hạn hợp đồng).
+ Các điều khoản khác (bao gồm: Điều khoản giải quyết tranh chấp và luật áp
dụng, Điều khoản giải thích và bảo toàn nghĩa, Điều khoản thi hành).
Phần ký kết bao gồm:
+ Ngày và nơi ký kết hợp đồng;
+ Số bản gốc và giá trị pháp lý của các bản gốc;
+ Số hiệu hợp đồng.

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN


Trang 10

Cấu trúc văn bản hợp đồng
Phần mở đầu

Ngày và nơi ký
kết HĐ


Phần ký kết

Quốc hiệu

Số bản gốc và giá trị
pháp lý của các bản
gốc

Số hiệu hợp đồng
Phần nội dung
Tên gọi hợp đồng

Số hiệu hợp đồng

Các căn cứ ký kết
Sự ra đời quan
hệ hợp đồng

Sự tồn tại quan hệ
hợp đồng

Chấm dứt quan
hệ hợp đồng

Các điều khoản
khác

• Các bên trong


• Quyền và nghĩa vụ

• Điều kiện chấm

•Điều khoản giải

hợp đồng.
• Sự tham gia của
người thứ ba.
• Vấn đề đại diện.
• Điều khoản định
nghĩa.
• Đối tượng và mục
đích của hợp đồng.
• Giá cả và phương
thức thanh tốn.

các bên.
• Thời hạn thực hiện
hợp đồng.
• Hiệu lực về lãnh
thổ của hợp đồng.
• Thời điểm chuyển
giao quyền và rủi ro.
• Các hình thức chế
tài.
• Điều khoản bất khả
kháng.

dứt hợp đồng.

• Hệ quả pháp lý
của việc chấm
dứt quan hệ hợp
đồng.
• Dự kiến việc
gia hạn hợp đồng.

quyết tranh chấp
và luật áp dụng.
•Điều khoản giải
thích và bảo tồn
nghĩa.
•Điều khoản thi
hành.

Hình 2.1 Cấu trúc trong văn bản hợp đồng.
2.1.1.1 Nguyên tắc ký kết hợp đồng xây dựng:
1. Hợp đồng được ký kết trên nguyên tắc: tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp
tác, trung thực, khơng được trái pháp luật, đạo đức xã hội và các thoả thuận phải được
ghi trong hợp đồng.

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN


Trang 11

2. Hợp đồng xây dựng chỉ được ký kết sau khi bên giao thầu hoàn thành việc lựa
chọn nhà thầu theo qui định và các bên tham gia đã kết thúc quá trình đàm phán hợp
đồng.
3. Đối với hợp đồng của các cơng việc, gói thầu đơn giản, qui mơ nhỏ thì tất cả

các nội dung liên quan đến hợp đồng các bên có thể ghi ngay trong hợp đồng. Đối với
các hợp đồng của các gói thầu thuộc các dự án phức tạp, qui mơ lớn thì các nội dung
của hợp đồng có thể tách riêng thành điều kiện chung và điều kiện riêng (điều kiện cụ
thể) của hợp đồng.
- Điều kiện chung của hợp đồng là tài liệu qui định quyền, nghĩa vụ cơ bản và
mối quan hệ của các bên hợp đồng.
- Điều kiện riêng của hợp đồng là tài liệu để cụ thể hoá, bổ sung một số qui định
của điều kiện chung áp dụng cho hợp đồng.
4. Giá hợp đồng (giá ký kết hợp đồng) không vượt giá trúng thầu (đối với trường
hợp đấu thầu), khơng vượt dự tốn gói thầu được duyệt (đối với trường hợp chỉ định
thầu), trừ trường hợp khối lượng phát sinh ngồi gói thầu được Người có thẩm quyền
phê duyệt.
5. Chủ đầu tư hoặc đại diện của chủ đầu tư được ký hợp đồng với một hay nhiều
nhà thầu chính để thực hiện cơng việc. Trường hợp chủ đầu tư ký hợp đồng với nhiều
nhà thầu chính thì nội dung của các hợp đồng này phải bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ
trong q trình thực hiện các cơng việc của hợp đồng để bảo đảm tiến độ, chất lượng
của dự án.
6. Nhà thầu chính được ký hợp đồng với một hoặc một số nhà thầu phụ, nhưng
các nhà thầu phụ này phải được chủ đầu tư chấp thuận, các hợp đồng thầu phụ này phải
thống nhất, đồng bộ với hợp đồng mà nhà thầu chính đã ký với chủ đầu tư. Nhà thầu
chính phải chịu trách nhiệm với chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng các công việc đã ký
kết, kể cả các công việc do nhà thầu phụ thực hiện.
7. Trường hợp là nhà thầu liên danh thì các thành viên trong liên danh phải có
thoả thuận liên danh, trong hợp đồng phải có chữ ký của tất cả các thành viên tham gia
liên danh; Trường hợp, các thành viên trong liên danh thoả thuận uỷ quyền cho một
nhà thầu đứng đầu liên danh ký hợp đồng trực tiếp với bên giao thầu, thì nhà thầu đứng
đầu liên danh ký hợp đồng với bên giao thầu.
8. Bên giao thầu, bên nhận thầu có thể cử đại diện để đàm phán, ký kết và thực
hiện hợp đồng:
Người đại diện để đàm phán hợp đồng của các bên phải được toàn quyền quyết

định và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trong quá trình đàm phán hợp
đồng. Trường hợp có những nội dung cần phải xin ý kiến của cấp có thẩm quyền thì
các nội dung này phải được ghi trong biên bản đàm phán hợp đồng.

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN


×