Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Giải quyết các tranh chấp trong ngoại thương và thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Công ty dệt may Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.3 KB, 76 trang )

Lời nói đầu

1. tính cấp thiết của đề tài
Từ xa xa việc giao lu buôn bán giữa các quốc gia, mà sau này đợc gọi là
hoạt động ngoại thơng, đà gắn liền với sự tồn tại và phát triển của loài ngời.
Hoạt động ngoại thơng mở rộng khả năng tiêu dïng cđa mét níc. Nã cho phÐp
mét níc tiªu dïng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức có thể tiêu
dùng với ranh giới của khả năng sản xuất trong nớc đó nếu thực hiện chế độ tự
cung tự cấp không buôn bán. Hơn thế nữa, thông qua ngoại thơng một quốc
gia có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng mình mong muốn mà không cần phải
sản xuất mặt hàng đó. Chính vì vậy, ngoại thơng giữ vai trò đặc biệt quan
trọng trong nền kinh tế. Nó thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế của các quốc gia
nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung.
Cùng với quá trình khu vực hoá, toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên
khắp thế giới, Việt nam cũng đang trên đà hội nhập kinh tế theo hớng đa dạng
hoá, đa phơng hoá theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi. Hoạt động ngoại
thơng của nớc ta cũng vì thế mà ngày càng phát triển, đem lại những lợi ích to
lớn cho nền kinh tế nớc nhà. Hoạt động buôn bán quốc tế đợc tiến hành thông
qua việc ký kết và thực hiện các hợp đồng trong ngoại thơng. Khi đàm phán ký
kết hợp đồng các bên đều muốn tốt đẹp nhng do những khác biệt về ngôn ngữ,
văn hoá, luật phápnên tranh chấp là khó tránh khỏi. Việc giải quyết có hiệu
quả các tranh chấp phát sinh luôn là vấn đề đợc các nhà kinh doanh xuất nhập
khẩu quan tâm.
Với mong muốn giúp cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu và bạn đọc
quan tâm có thêm tài liệu tham khảo về các phơng pháp giải quyết tranh chấp
trong ngoại thơng cả trên lý thuyết và thực tế, tìm hiểu một số biện pháp nhằm
giúp cho việc giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng đạt hiệu quả cao để từ
1


đó rút ra kinh nghiệm cho riêng mình, tôi chọn đề tài: Giải quyết các tranh


chấp trong ngoại thơng và thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Công ty dệt may
Hà nội làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp đại học của mình.

2. Mục đích nghiên cứu
- Khoá luận trớc tiên nhằm nghiên cứu một cách tơng đối bao quát các
tranh chấp trong ngoại thơng và các phơng pháp giải quyết tranh chấp.
-

Tiếp đó, khoá luận tìm hiểu thực tiễn giải quyết tranh chấp trong
ngoại thơng tại mét doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu, cơ thĨ
lµ Công ty dệt may Hà nội.

- Sau khi nghiên cứu lý thuyết và tìm hiểu thực tiễn, khoá luận đề xuất
một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp trong
ngoại thơng nói chung và ở Công ty dệt may Hà nội nói riêng.

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là các phơng pháp giải quyết tranh
chấp trong ngoại thơng và thực tiễn ứng dụng các phơng pháp này tại mét
doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu. Cơ thĨ, kho¸ luận nghiên cứu cách
thức áp dụng các phơng pháp giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng và việc
áp dụng nh thế nào để đem lại hiệu quả cao, từ đó rút ra phơng pháp giải quyết
phù hợp cho mỗi một tranh chấp thực tế xảy ra.
Phạm vi khoá luận giới hạn chỉ ở việc nghiên cứu và phân tích các tranh
chấp trong ngoại thơng phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế của
Công ty dệt may Hà néi trong thêi gian võa qua.
4. Bè cơc kho¸ ln
Kho¸ luận đợc kết cấu thành ba chơng nh sau:

2



Chơng I : Một số vấn đề chung về giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng.
Chơng II : Thực trạng giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng tại Công ty
dệt may Hà nội.
Chơng III : Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh
chấp trong ngoại thơng ở Công ty dệt may Hà nội trong thời gian tới.
Mặc dù đà đợc các thầy cô nhiệt tình hớng dẫn trong quá trình làm khoá
luận, cùng với sự cố gắng, nỗ lực của bản thân và kiến thức đà đợc học, nhng
do hạn chế về thời gian, tài liệu và kinh nghiệm nên khoá luận khó tránh khỏi
những khiếm khuyết. Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp từ các độc
giả có quan tâm để giúp cho việc tiếp tục nghiên cứu sau này đợc tốt hơn.

Chơng i

3


Một số vấn đề chung về giảI quyết
Tranh chấp trong ngoạI thơng

I/ tranh chấp trong ngoạI thơng và đặc đIểm cđa nã
1. NhËn xÐt chung vỊ tranh chÊp vµ tranh chấp trong ngoại thơng
Tranh chấp là những xung đột phát sinh từ những mâu thuẫn xảy ra
trong đời sống xà hội.
Trong cuộc sống hàng ngày tranh chấp thờng xuyên xảy ra, từ những
mâu thuẫn nhỏ mà các bên có thể tự giải quyết đợc với nhau đến những mâu
thuẫn lớn phải nhờ đến sự giải quyết của cơ quan có thÈm qun. Tranh chÊp
cã thĨ n¶y sinh tõ mäi lÜnh vùc cđa ®êi sèng x· héi, trong ®ã lÜnh vùc thơng
mại nói chung hay lĩnh vực ngoại thơng nói riêng là một trong những lĩnh vực

hay xảy ra tranh chấp nhất và việc giải quyết các tranh chấp này thờng là khó
khăn, phức tạp hơn so với các lĩnh vực khác.
Tranh chấp trong ngoại thơng là mọi tranh chấp, xung đột phát sinh giữa
các bên trong quá trình ký kết, thực hiện hợp đồng trong ngoại thơng.
Tranh chấp trong ngoại thơng trớc hết phát sinh trong quá trình đàm
phán, ký kết hợp đồng ngoại thơng. Trong quá trình này các tranh chấp phát
sinh chủ yếu là do các bên có cách hiểu, cách quan niệm khác nhau về khía
cạnh pháp lý của việc hình thành một hợp đồng. Hợp đồng trong ngoại thơng
mang tính chất quốc tế nên nó chịu sự điều chỉnh và chi phối của rất nhiều
nguồn luật: ®iỊu íc qc tÕ, lt qc gia, tËp qu¸n qc tế,... Các nguồn luật
khác nhau thờng có các qui định không giống nhau về chủ thể ký kết hợp
đồng, hình thức của hợp đồng, trình tự ký kết hợp đồng, nội dung hợp đồng,
dẫn đến sự hiểu lầm, bất đồng và tranh chấp, làm phát sinh những xung đột về
4


mặt pháp lý. Ví dụ, Luật Thơng mại Việt nam 1997 Điều 49 qui định hình
thức của hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật qui định phải đợc lập thành
văn bản thì phải tuân theo qui định đó, trong khi đó luật của Pháp cho phép ký
kết hợp ®ång b»ng miƯng. Hay nh vỊ néi dung cđa hỵp đồng thì Luật Thơng
mại Việt nam 1997 qui định các điều khoản về tên hàng, số lợng, qui cách
chất lợng, giá cả, phơng thức thanh toán, địa điểm và thời hạn giao nhận hàng
là các điều khoản chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hoá. Theo luật Pháp thì
điều khoản chủ yếu chỉ bao gồm tên hàng, số lợng, qui cách chất lợng, giá cả
và phơng thức thanh toán.v.v
Bên cạnh đó, tranh chấp trong ngoại thơng còn phát sinh trong quá trình
thực hiện hợp đồng ngoại thơng. Hợp đồng sau khi đợc ký kết là cơ sở pháp lý
qui định quyền và nghĩa vụ của các bên. Bản chất của hợp đồng là đem lại lợi
ích cho tất cả các chủ thể tham gia. Song quyền lợi của các bên chỉ đợc đảm
bảo trong chừng mực mà nghĩa vụ của các bên qui định trong hợp đồng phải đợc thực hiện đầy đủ và chính xác. Tuy quan hệ hợp đồng là quan hệ hai bên

cùng có lợi nhng do quyền lợi của các bên lại khác nhau nên việc một trong
các bên không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình tất
yếu làm ảnh hởng đến quyền lợi của bên kia. Khi quyền lợi của các bên không
đợc đảm bảo thì tranh chấp phát sinh là điều không thể tránh khỏi. Ví dụ,
trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng, khi ngời bán vi
phạm nghĩa vụ giao hàng hay ngời mua vi phạm nghĩa vụ trả tiền hàng thì đều
ảnh hởng đến quyền lợi của bên kia và dẫn đến tranh chấp xảy ra. Nh vậy, sự
khác nhau về quyền lợi của các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng là
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp.
2. Đặc điểm của tranh chấp trong ngoại thơng
Vì tranh chấp trong ngoại thơng cũng là một tranh chấp nên tranh chấp
trong ngoại thơng có những đặc điểm của một tranh chấp thông thêng. Tranh
5


chấp trong ngoại thơng cũng có ít nhất là hai bên tranh chấp, có đối tợng tranh
chấp, có nội dung tranh chấp, tranh chấp có thể đợc giải quyết giữa các bên
với nhau hoặc do một cơ quan có thẩm quyền giải quyết
Bên cạnh đó, tranh chấp trong ngoại thơng còn mang một số đặc điểm
của hợp đồng mua bán ngoại thơng do chúng cùng liên quan và có ảnh hởng
quan trọng đến hoạt động ngoại thơng. Các đặc điểm đó nh sau:
Thứ nhất, tranh chấp trong ngoại thơng có u tè qc tÕ. Ỹu tè qc tÕ
cđa tranh chÊp trong ngoại thơng thể hiện ở chỗ các bên tranh chấp có trụ sở
thơng mại đặt ở các nớc khác nhau.
Thứ hai, tranh chấp trong ngoại thơng mang tính thơng mại. Tất cả các
tranh chấp trong ngoại thơng đều có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt
động buôn bán, cụ thể là hoạt động buôn bán với nớc ngoài.
Thứ ba, cơ quan giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng là toà án hay
trọng tài của một nớc nào đó đợc coi là toà án hay trọng tài nớc ngoài.
Thứ t, luật áp dụng để giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng là luật nớc

ngoài đối với ít nhất là một trong các bên hoặc với tất cả các bên.
Thứ năm, luật áp dụng để giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng rất đa
dạng và phức tạp: luật quốc gia, luật quốc tế, tập quán quốc tế và các án lệ.
Các bên có thể thoả thuận lựa chọn nguồn luật thích hợp để áp dụng trong việc
giải quyết tranh chấp trong hợp đồng ngoại thơng hoặc thoả thuận sau khi ký
kết hợp đồng. Việc áp dụng nguồn luật nào cũng có thể do pháp luật qui định.
ii/ giải quyết tranh chấp trong ngoạI thơng

1. Nhận xét chung

6


Bất kỳ một hợp đồng nào trong lĩnh vực ngoại thơng nếu đợc các bên đơng sự thực hiện đúng thì không xảy ra tranh chấp và do đó cũng không cần
việc giải quyết tranh chấp. Nhng trong thực tế sự tranh chấp gần nh là một ngời bạn đồng hành với hoạt động ngoại thơng. Khi tham gia vào hợp đồng mua
bán ngoại thơng các bên đều không muốn tranh chấp phát sinh, nhng do nhiều
nguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan mà tiêu biểu nhất là sự đối lập
quyền lợi giữa các bên, tranh chấp vẫn thờng xảy ra. Có tranh chấp phát sinh
cũng có nghĩa là tranh chấp đó phải đợc giải quyết thoả đáng. Nh vậy, giải
quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng là khâu cuối cùng không thể thiếu
đợc của cả một quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng trong ngoại thơng.
Về mặt lý luận cũng nh thực tiễn, việc giải quyết các tranh chấp phát sinh
trong ngoại thơng thờng đợc tiến hành theo hai phơng pháp và cũng là hai giai
đoạn, đó là khiếu nại và đi kiện.
Khiếu nại là biện pháp thờng đợc sử dụng trớc tiên đem lại hiệu quả cao
đồng thời tạo thuận lợi cho các bên trong việc giải quyết tranh chấp. Khi tranh
chấp không thể giải quyết đợc bằng khiếu nại, bên bị vi phạm mới nên đi kiện.
Việc đi kiện có thể đa ra toà án hoặc trọng tài tuỳ theo qui định trong hợp
đồng, theo luật định hay theo sự thoả thuận của hai bên. Biện pháp này có hiệu
lực thi hành cao hơn nhng lại tốn kém thời gian, tiền bạc và dễ làm xấu đi mối

quan hệ buôn bán của các bên. Tuy nhiên, nhiều khi để bảo vệ quyền lợi của
mình, việc đi kiện với bên bị vi phạm là cần thiết.
2. Giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng bằng khiếu nại và đặc
điểm
2.1.

Khái niệm

7


Khiếu nại là việc giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các bên có liên quan
bằng con đờng thơng lợng và đàm phán trực tiếp giữa hai bên và nếu thơng lợng có kết quả thì tranh chấp đợc giải quyết tốt đẹp.
Đối với tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán ngoại thơng, hợp đồng
bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, khiếu nại là bắt buộc nếu điều đó đợc qui
định cụ thể trong hợp đồng hoặc trong luật áp dụng cho hợp đồng. Khi hợp
đồng hoặc luật áp dụng cho hợp đồng không có qui định gì về khiếu nại thì
khiếu nại không phải là bắt buộc, bên có quyền lợi bị vi phạm có thể bỏ qua bớc khiếu nại mà đi kiện ngay.
Đối với tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển thì điều ớc quốc tế và luật liên quan của các nớc không qui định bắt
buộc phải khiếu nại rồi mới đi kiện, mà có thể đi kiện ngay ra toà án hoặc
trọng tài thơng mại. Tuy vậy, trong thực tế các bên đơng sự thờng tiến hành
khiếu nại nhau trớc, rồi sau đó mới đi kiện nếu nh khiếu nại không đợc thoả
mÃn. Sở dĩ trớc hết cần phải tiến hành khiếu nại chứ cha đi kiện ngay vì các
bên đơng sự là những ngời hiểu rõ tranh chấp cho nên dễ dàng nhân nhợng với
nhau, rút ngắn đợc thời gian giải quyết tranh chấp, không bị đọng vốn và lệ
phí giải quyết tranh chấp đỡ tốn kém.
Mặc dù khiếu nại có thể là bắt buộc hoặc không bắt buộc tuỳ theo qui
định trong hợp đồng hoặc trong luật áp dụng cho hợp đồng và khi hợp đồng
hoặc trong luật áp dụng cho hợp đồng không có qui định gì về khiếu nại thì
khiếu nại không phải là bắt buộc, bên có quyền lợi bị vi phạm có thể bỏ qua bớc khiếu nại mà đi kiện ngay, nhng trớc tiên các bên tranh chấp nên giải quyết

tranh chấp phát sinh trong ngoại thơng bằng khiếu nại. Luật pháp nhiều nớc
qui định khiếu nại là phơng thức bắt buộc đầu tiên để giải quyết tranh chấp.
Cụ thể, khoản 1 điều 239 Luật thơng mại Việt nam 1997 đà qui định : Tranh
chấp thơng mại trớc hết phải đợc giải quyết thông qua thơng lợng giữa các

8


bên. Khi đó, khiếu nại là cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp ở các mức
cao hơn là Toà án và Trọng tài.
Khiếu nại là một khâu rất quan trọng trong hoạt động ngoại thơng cho
nên ngời làm công tác xuất nhập khẩu cần nắm vững kiến thức về nghiệp vụ
ngoại thơng cũng nh kiến thức pháp lý về khiếu nại.
Trong hoạt động thơng mại và hàng hải quốc tế, khiếu nại liên quan đến
nhiều bên nh ngời bán, ngời mua, ngời chuyên chở, ngời thuê chở, ngời gửi
hàng, ngời nhận hàng, ngời uỷ thác, ngời nhận uỷ thác, ngời bảo hiểm v.v
Song khiếu nại ngời bán hàng, ngời chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển, ngời bảo hiểm hàng hoá là những trờng hợp hay xảy ra nhất.
2.2.

Đặc điểm

Để có thể tiến hành giải quyết thành công tranh chấp trong ngoại thơng
bằng phơng pháp khiếu nại các bên cần tuân thủ chặt chẽ thời hạn khiếu nại và
thủ tục khiếu nại.
a) Thời hạn khiếu nại
Thời hạn khiếu nại là một khoảng thời gian nhất định cho phép các bên
tiến hành giải quyết tranh chấp với nhau bằng con đờng khiếu nại.
Thời hạn khiếu nại đợc chia làm hai loại: thời hạn khiếu nại theo luật định
và thời h¹n khiÕu n¹i qui íc.
Thêi h¹n khiÕu n¹i theo lt định là thời hạn khiếu nại đợc qui định trong

luật mà các bên đơng sự phải tuân theo, không đợc làm khác đi. Thời hạn
khiếu nại đợc qui định trong điều ớc quốc tế về hợp đồng mua bán ngoại thơng
là thời hạn khiếu nại luật định. Ví dụ, Điều 49 Công ớc La Hay 1964 về mua
bán quốc tế những động sản hữu hình qui định thời hạn khiếu nại về phẩm
chất hàng hoá là 1 năm kể từ lúc ngời mua thông báo cho ngời bán biết về
hàng không phù hợp. Hay nh Điều 39 Công ớc Viên của Liên hợp quốc về
9


mua bán quốc tế hàng hoá thời hạn khiếu nại về hàng không phù hợp là 2 năm
kể từ ngày hàng đà thực sự đợc giao cho ngời mua.
Thời hạn khiếu nại qui ớc là thời hạn khiếu nại do các bên qui định trong
hợp đồng. Việc qui định thời hạn khiếu nại ngắn hay dài do các bên tự thoả
thuận quyết định. Thông thờng, thời hạn khiếu nại qui ớc ngắn hơn thời hạn
khiếu nại luật định, thậm chí là rất ngắn. Chẳng hạn, hợp đồng mẫu của tập
đoàn mua bán gỗ thông Bắc Âu qui định thời hạn khiếu nại chỉ là 7 ngày.
Luật Thơng mại Việt nam 1997 đề cập đến cả thời hạn khiếu nại luật định
và thời hạn khiếu nại qui ớc. Điều 241 khoản 2 Luật Thơng mại Việt nam qui
định thời hạn khiếu nại do các bên thoả thuận trong hợp đồng, trong trờng hợp
không có thoả thuận thì thời hạn khiếu nại đợc qui định nh sau:
- Ba tháng kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về số lợng hàng hoá;
- Sáu tháng kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về qui cách, chất lợng
hàng hoá; trong trờng hợp hàng hoá có bảo hành thì thời hạn khiếu nại là
ba tháng kể từ ngày hết thời hạn bảo hành;
- Ba tháng kể từ khi bên vi phạm theo hợp đồng đối với khiếu nại về các
hành vi thơng mại khác.
Khi qui định thời hạn khiếu nại cần xác định vị trí của mình, có u thế hay
không; cần căn cứ vào tính chất, đặc điểm của hàng hoá, căn cứ vào khoảng
cách xa gần giữa ngời bán và ngời mua, mức độ hiện đại của phơng tiện giao
thông,để qui định là dài hay ngắn.

Trong trờng hợp cả hợp đồng lẫn luật áp dụng cho hợp đồng đều không
qui định gì về thời hạn khiếu nại thì thông thờng đó là một khoảng thời gian
hợp lý kể từ ngày bên bị vi phạm biết đợc hoặc đáng lẽ ra phải biết đợc quyền
lợi của mình bị vi phạm. Do vậy, trong trờng hợp này khi phát hiện ra quyền
lợi của mình bị vi phạm, bên bị vi phạm phải nhanh chóng lập bộ hồ sơ khiếu
nại để gửi đi trong thời gian nhanh nhất và hợp lý.

10


Các bên tranh chấp cần phải đặc biệt chú ý tới thời hạn khiếu nại. Nếu bên
bị vi phạm bỏ lỡ thời hạn khiếu nại thì sẽ mất quyền khiếu nại và hoặc mất
quyền đi kiện, quyền thắng kiện, còn bên vi phạm có quyền bác khiếu nại nếu
thấy thời hạn khiếu nại đà hết.
Để thấy rõ tác hại của viƯc bá lì thêi h¹n khiÕu n¹i chóng ta xem xÐt vÝ dơ
sau:
Mét c«ng ty cđa ViƯt nam mua b«ng của một công ty của Xuđăng.
Hợp đồng qui định một sè néi dung chÝnh nh sau:
- Sè lỵng: 650 MT bông cấp 4 và 3249 MT bông cấp 6
- Thời hạn giao hàng: tháng 11 và 12 năm 1978
- Thời hạn khiếu nại: 30 ngày sau khi dỡ hàng đối với khuyết tật rõ rệt
và 90 ngàyđối với khuyết tật không rõ rệt.
Quá trình thực hiện hợp đồng diễn ra nh sau:
+ Ngày 29/01/1979, tàu đến cảng Việt nam.
+ Ngày 05/02/1979, phía Việt nam yêu cầu Vinacontrol giám định hàng.
+ Ngày 24/02/1979, bên Việt nam nhận đợc biên bản giám định của
Vinacontrol và gửi th nhắc nhở phía Xuđăng về phẩm chất hàng, đề nghị
tránh lặp lại chuyến sau.
+ Ngày 01/03/1979, bên Việt nam gửi th cho phía Xuđăng tiếp tục phàn
nàn về phẩm chất hàng.

+ Ngày 12/03/1979, bên Việt nam gửi cho phía Xuđăng biên bản giám
định do Vinacontrol cấp.
+ Ngày 08/05/1979, phía Việt nam khiếu nại đòi giảm giá với số tiền là
732.250 USD.
Kết quả: phía Xuđăng từ chối đơn khiếu nại. Lý do là đối với bông các
khuyết tật về màu sắc, tạp chất, độ ẩm là khuyết tật rõ rệt. Theo nh qui định về
thời hạn khiếu nại đối với khuyết tật rõ rệt trong hợp đồng thì trong vòng 30
ngày sau khi dỡ hàng (07/02/1979) ngời mua phải gửi cho ngời bán bộ hồ sơ
11


khiếu nại hợp lệ. Nhng mÃi đến ngày 08/05/1979, khi đà hết thời hạn khiếu
nại, ngời mua mới gửi đơn khiếu nại. Do đó, yêu sách của ngời mua đà bị từ
chối. Qua vụ việc trên ta thấy việc tuân thủ thời hạn khiếu nại là vô cùng quan
trọng. Bỏ lỡ thời hạn này, bên Việt nam đà phải gánh chịu thiệt hại, mặc dù
bên nớc ngoài vi phạm điều kiện về chất lợng hàng.
b) Thủ tục khiếu nại
Việc giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng bằng phơng pháp khiếu nại
muốn đạt đợc hiệu quả cao thì ngời khiếu nại cũng phải tuân thủ thủ tục khiếu
nại.Thủ tục khiếu nại là bên khiếu nại phải gửi cho bên bị khiếu nại một bộ hồ
sơ khiếu nại đầy đủ và hợp lệ. Bên bị khiếu nại sẽ xem xét, nghiên cứu rồi trả
lời có thoả mÃn yêu cầu của bên khiếu nại không.
Bộ hồ sơ khiếu nại mà bên khiếu nại gửi cho bên bị khiếu nại bao gồm:
đơn khiếu nại và các chứng từ kèm theo.
Đơn khiếu nại đợc lập bởi ngời khiếu nại. Đơn khiếu nại phải hợp lệ. Tính
hợp lệ đợc thể hiện ở những điểm sau:
+ Về hình thức: Đơn khiếu nại phải đợc làm thành văn bản, ghi rõ tiêu đề
là Đơn khiếu nại và nêu rõ tên, địa chỉ đầy đủ của ngời khiếu nại và ngời bị khiếu nại.
+ Về nội dung: Đơn khiếu nại phải nêu rõ nội dung khiếu nại, tức là ngời
khiếu nại khiếu nại ai (tên, địa chỉ, số tài khoản,), khiếu nại về vấn đề

gì. Một điều quan trọng là trong đơn ngời khiếu nại phải nêu ra yêu sách
cụ thể đối với ngời bị khiếu nại. ở đây, ngời khiếu nại tính toán và phải
nêu rõ các chi phí, thiệt hạicần đợc bồi thờng. Nội dung này rất cần
thiết vì nó là cơ sở để ngời bị khiếu nại xem xét xem có nên thoả mÃn yêu
sách của ngời khiếu nại hay không, và nó cũng là cơ sở để ngời khiếu nại
có thể đòi đợc các chi phí, thiệt hạimà mình phải gánh chịu.

12


Ngoài những yêu cầu nh trên, đơn khiếu nại hợp lệ cũng cần phải rõ ràng,
ngắn gọn, lịch sự trong cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, lời lẽ trong đơn hợp
tình, hợp lý và có sức thuyết phục cao thì việc khiếu nại mới có thể thành
công.
Các chứng từ kèm theo có vai trò rất quan trọng trong quá trình khiếu nại.
Các chứng từ này là toàn bộ các th từ, điện tín trao đổi giữa các bên từ khi kí
kết, thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng cho đến khi phát sinh và giải
quyết tranh chấp để làm bằng chứng cho việc khiếu nại. Trong mỗi một trờng
hợp khác nhau, bộ hồ sơ khiếu nại bao gồm các chứng từ khác nhau, nhng
thông thờng bao giờ cũng có:
- Hợp đồng mua bán ngoại thơng và các văn bản sửa đổi, bổ xung hợp
đồng.
Chứng từ này là cơ sở để xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên, do
đó cũng là cơ sở để xác định mức độ vi phạm hợp đồng của các bên.
- Th tín dụng L/C và các văn bản sửa đổi, bổ xung L/C.
Khi hợp đồng qui định thanh toán bằng th tín dụng thì việc nộp L/C trong
bộ hồ sơ khiếu nại là cần thiết. Nếu ngời mua là ngời khiếu nại, bộ hồ sơ
khiếu nại có L/C chứng tỏ ngời mua đà sẵn sàng thanh toán mà ngời bán
không thực hiện nghĩa vụ thì lỗi là ở ngời bán. Còn nếu ngời mua mở L/C
không phù hợp với hợp đồng thì khi ngời bán khiếu nại ngời bán sẽ nộp

L/C trong bộ hồ sơ khiếu nại để chứng minh việc mở L/C sai với hợp
đồng.
- Vận đơn.
Có thể là vận đơn đờng biển (Bill of lading), vận đơn đờng sắt (Railway
bill), vận đơn hàng không (Airway bill) tuỳ theo hàng hoá đợc chuyên
chở bằng phơng tiện gì. Vận đơn phản ánh tình trạng bên ngoài của hàng
hoá khi đợc giao cho ngời chuyên chở và số, trọng lợng hàng đợc giao,
ngày giao hàng... Trên vận đơn có ghi chi tiết về việc giao hàng là cơ sở
13


để so sánh và xác nhận thực tế giao hàng so với hợp đồng. Các bên có thể
dùng vận đơn để làm căn cứ khiếu nại những ngời có liên quan nếu tranh
chấp có liên quan đến việc giao hàng.
- Biên bản giám định phẩm chất và số, trọng lợng.
Biên bản giám định là văn bản, chứng từ do ngời mua lập ra ở bến đến.
Biên bản giám định phẩm chất và số, trọng lợng có ghi những kết luận
của cơ quan giám định có thẩm quyền về chất lợng, số, trọng lợng hàng
hoá thực tế đà giao. Trong trờng hợp kết quả giám định không phù hợp
với hợp đồng thì ngời mua có quyền dựa vào đó để khiếu nại ngời bán về
việc giao hàng không phù hợp về chất lợng, số, trọng lợng. Tuy nhiên, các
bên cần chú ý đến giá trị pháp lý của biên bản giám định. Về tính chất
pháp lý có 2 loại biên bản giám định: biên bản giám định có tính quyết
định và biên bản giám định không có tính quyết định. Chỉ có biên bản
giám định có tính quyết định mới có thể ràng buộc các bên một cách chặt
chẽ. Các biên bản giám định khác rất dễ bị phía bên kia bác bỏ.
Ngoài ra, trong bộ hồ sơ khiếu nại còn có thể bao gồm các th từ giao dịch
qua lại giữa các bên mua và bán.
Tuy nhiên, các tranh chấp trong ngoại thơng thờng rất phức tạp và đa
dạng, do đó tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà các bên lựa có thể thêm hay bớt các

chứng từ để lập bộ hồ sơ khiếu nại phù hợp.
2.3.

Ưu điểm và của giải quyết tranh chấp bằng khiếu nại

Giải quyết tranh chấp bằng con đờng khiếu nại thờng đem lại hiệu quả rất
cao và có nhiều u điểm vì những lý do sau:
- Phơng pháp này thể hiện thái độ tôn trọng của bên bị vi phạm đối với
bên vi phạm nên bên vi phạm cũng sẽ phải suy nghĩ và cố gắng giải
quyết tranh chấp một cách hợp tình hợp lý nhÊt.

14


- Hai bªn hiĨu râ néi dung sù viƯc, néi dung tranh chấp nên dễ có thể
đạt đợc sự thống nhất nếu nh cả hai bên đều thiện chí.
- Vì giải quyết tranh chấp bằng khiếu nại thì chỉ có các bên tranh chấp
với nhau nên những thông tin cần thiết và bí mật không bị lộ ra bên
ngoài và giữ đợc uy tín của các bên trong hoạt động kinh doanh lâu
dài.
- Tiết kiệm đợc thời gian và chi phí. Khiếu nại giữa hai bên không bắt
buộc phải tuân theo thủ tục tố tụng nào nên tranh chấp có thể đợc giải
quyết nhanh chóng. Hơn nữa, không phải trả tiền công cho hoà giải
viên, không mất phí trọng tài, án phí cho nên chi phí bỏ ra là ít nhất.
- Sau khi tranh chấp đợc giải quyết ổn thoả bằng khiếu nại, các bên thờng vẫn giữ đợc mối quan hệ buôn bán với nhau còn nếu nh đà đi kiện
ra toà án hoặc trọng tài thì mối quan hệ này thờng là chấm dứt, các
bên mất hẳn một đối tác làm ăn.
Nhìn chung, phơng pháp giải quyết tranh chấp bằng khiếu nại là phơng
pháp tối u thờng đợc áp dụng. Tuy nhiên, dù bên vi phạm chấp nhận khiếu nại
và chấp nhận nộp phạt hoặc bồi thờng thiệt hại cho bên bị vi phạm thì việc

thực hiện nghĩa vụ của bên vi phạm là hoàn toàn trên cơ sở tự nguyện không
mang tính cỡng chế, bên bị vi phạm không thể ép buộc đợc. Nếu bên vi phạm
không thực hiện thì khiếu nại là không thành công. Hơn nữa, trong thực tế
buôn bán quốc tế không phải lúc nào các bên cũng sẵn sàng nhân nhợng với
nhau để giải quyết tranh chấp bằng con đờng khiếu nại vì bản chất của tranh
chấp là sự vi phạm quyền lợi của nhau. Do vậy, để giải quyết tranh chấp các
bên có khi phải tiến hành việc tố tụng. Đối với các tranh chấp phát sinh từ hợp
đồng mua bán ngoại thơng các bên có thể đi kiện ra toà án hoặc trọng tài. Vì
vậy, chúng ta sẽ tiếp tục tiến hành nghiên cứu các phơng pháp giải quyết tranh
chấp trong ngoại thơng là việc đi kiện ra toà án hoặc träng tµi.

15


3. Giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng bằng Toà án và đặc điểm
3.1.

Khái niệm

Giải quyết tranh chấp bằng toà án là việc giải quyết tranh chấp phát sinh
giữa các bên bởi một cơ quan t pháp gọi là toà án.
Toà án là cơ quan t pháp của một nớc đợc thành lập ra để xét xử các tranh
chấp giữa các công dân, pháp nhân của nớc đó. Song toà ¸n cịng cã thĨ xÐt xư
tranh chÊp ph¸t sinh trong ngoại thơng. ở các nớc t bản chủ nghĩa, toà ¸n cã
thÈm qun gi¶i qut tranh chÊp ph¸t sinh trong ngoại thơng thờng đợc gọi là
toà án thơng mại, còn ở các nớc xà hội chủ nghĩa trong đó có Việt nam, toà án
kinh tế (nằm trong hệ thống Toà án nhân dân tối cao) là cơ quan có thẩm
quyền giải quyết các tranh chấp trong ngoại thơng.
Toà án kinh tế Việt nam đợc thành lập ngày 1/7/1994 sau khi kì họp thứ t
Quốc hội khoá IX thông qua Luật sửa đổi bổ xung Luật tổ chức Toà án nhân

dân với phần sửa đổi chủ yếu là các điều kiện có liên quan đến việc thành lập
Toà án kinh tế, tổ chức và thẩm quyền của Toà án kinh tế nhân dân trong việc
giải quyết các vụ án kinh tế. Toà án kinh tế đợc tổ chức thành các toà chuyên
trách nằm trong hệ thống Toà án nhân dân cấp tỉnh trở lên. Doanh nghiệp Việt
nam có thể thoả thuận với bên nớc ngoài đa tranh chấp ra xét xử tại Toà án
kinh tế Việt nam.
3.2. Đặc điểm
a) Thẩm quyền xét xử
Toà án của bất kì nớc nào cũng không có thẩm quyền đơng nhiên đối với
các tranh chấp phát sinh trong ngoại thơng. Toà án chỉ có thẩm quyền xét xử
khi các bên đơng sự thoả thuận thống nhất giao tranh chấp cho xét xử. Các bên
16


đơng sự chỉ đợc thoả thuận giao tranh chấp cho toà án xét xử bằng một điều
khoản của hợp đồng (hoặc bằng một văn bản riêng) khi trong điều ớc quốc tế
có liên quan không qui định giao tranh chấp cho trọng tài giải quyết. Mặt
khác, thẩm quyền xét xử của toà án đối với các tranh chấp trong ngoại thơng
cũng có thể đợc qui định trong điều ớc quốc tế. Do vậy, muốn biết kiện tới toà
án của nớc nào phải căn cứ vào hợp đồng, văn bản thoả thuận giữa hai bên, vào
điều ớc quốc tế đang có hiệu lực trong quan hệ giữa hai nớc tơng ứng.
Khi toà án nhận đợc đơn kiện thì cần phải dựa trên đơn kiện xem xét mình
có thẩm quyền xét xử không. Trong các tranh chấp thơng mại thuộc thẩm
quyền xét xử của toà kinh tế, chỉ có toà án cấp tỉnh hoặc thành phố trực thuộc
trung ơng mới có thẩm quyền giải quyết tranh chấp có nhân tố nớc ngoài, nhng phải ở nơi bị đơn c trú hoặc nơi có bất động sản (nếu là tranh chấp bất động
sản) hoặc nơi bị đơn có tài sản hoặc đóng trụ sở chính.
ở Việt nam, theo Điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế
(16/3/1994), toà án có thẩm quyền giải quyết các vụ án kinh tế sau đây:
- Các tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa
pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh;

- Các tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các
thành viên của công ty với nhau liên quan đến thành lập, hoạt động,
giải thể công ty;
- Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu;
- Các tranh chấp kinh tế khác theo qui định của pháp luật.
Luật Thơng mại Việt nam qui định ở Điều 240 rằng: Đối với các tranh
chấp thơng mại với thơng nhân nớc ngoài, nếu các bên không thoả thuận hoặc
điều íc qc tÕ mµ Céng hoµ x· héi chđ nghÜa Việt nam ký kết hoặc tham gia
không có qui định thì tranh chấp đợc giải quyết tại Toà án Việt nam”.

17


Nh vậy, toà án Việt nam có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát
sinh trong ngoại thơng khi điều này đợc qui định trong hợp đồng, trong văn
bản thoả thuận giữa các bên hoặc trong pháp luật có liên quan.
b) Hồ sơ kiện ra toà án
Toà án của bất kỳ nớc nào cũng chỉ tuân thủ luật tố tụng của nớc mình,
nghĩa là nhận đơn kiện, chuẩn bị xét xử, tiến hành xét xử theo đúng luật tố
tụng của nớc toà án. Còn khi giải quyết tranh chấp toà án phải áp dụng luật
thực chất điều chỉnh hợp đồng.
Toà án Việt nam không phải là trờng hợp ngoại lệ. Chẳng hạn, bên Việt
nam và bên Nhật bản ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng có điều khoản về
luật điều chỉnh là luật Nhật bản. Khi tranh chấp phát sinh, hai bên thống nhất
đa tranh chấp ra xét xử tại Toà án Việt nam thì Toà án Việt nam sÏ tu©n thđ
lt tè tơng cđa ViƯt nam trong viƯc nhận đơn kiện, chuẩn bị xét xử, tiến hành
xét xử và Toà án Việt nam sẽ tuân thủ luật Nhật bản để thực hiện việc xét xử,
bởi vì ở đây luật Nhật bản là thực chất điều chỉnh HĐMBNT ký kết giữa bên
Việt nam và bên Nhật bản.
Hồ sơ kiện tới toà án gồm đơn kiện và các chứng từ làm bằng chứng.

Đơn kiện phải đợc làm bằng văn bản. Nội dung của đơn kiện thờng theo
đúng qui định của luật tố tụng nớc toà án. Nhìn chung, đơn kiện phải bao gồm:
tên, địa chỉ của toà án, tên, địa chỉ đầy đủ của bên đi kiện và bên bị kiện, trình
bày nội dung kiện, căn cứ pháp lý của vụ kiện, trị giá vụ kiện và yêu cầu của
bên đi kiện đề nghị giải quyết.
Chẳng hạn, đơn yêu cầu Toà án Trọng tài Quốc tế của Phòng Thơng mại
Quốc tế gồm các chi tiết:
+ Họ tên đầy đủ, địa chỉ, nghề nghiệp của bên nguyên và bên bị. Nội dung
tranh chÊp.

18


+ Hợp đồng và các văn bản thoả thuận giữa hai bên, đặc biệt là thoả thuận
về trọng tài, các tài liệu xác lập rõ ràng, chi tiết vụ tranh chấp.
+ Tài liệu liên quan đến số lợng trọng tài viên và lựa chọn trọng tài viên.
Đơn kiện ra toà ¸n theo Ph¸p lƯnh thđ tơc gi¶i qut c¸c vơ án kinh tế
ngày 16/3/1994 (khoản 2 điều 31) phải có các nội dung sau đây:
+ Ngày, tháng, năm viết đơn;
+ Toà án đợc yêu cầu giải quyết vu án;
+ Tên của nguyên đơn, bị đơn;
+ Địa chỉ của nguyên đơn, bị đơn; trong trờng hợp không có địa chỉ của bị
đơn thì ghi địa chỉ nơi có trụ sở hoặc c trú cuối cùng của bị đơn;
+ Tóm tắt nội dung tranh chấp, giá trị tranh chấp;
+ Quá trình thơng lợng của các bên;
+ Các yêu cầu đề nghị toà án xem xét, giải quyết.
Ngoài đơn kiện, bộ hồ sơ kiện tới toà án còn có các chứng từ làm bằng bị
đơn chứng. Các chứng từ làm bằng chứng kèm theo đơn kiện bao gồm toàn bộ
các chứng từ có trong bộ hồ sơ khiếu nại, ngoài ra còn có thêm th từ, điện tín
trao đổi giữa hai bên trong quá trình giải quyết khiếu nại giữa các bên nhng

không đạt kết quả, các bằng chứng mới mà lúc khiếu nại cha tìm ra Khi
thiếu các chứng từ làm bằng chứng thì bộ hồ sơ kiện vẫn có thể hợp lệ (toà án
vẫn thụ lý) nếu đơn kiện hợp lệ nhng đơn kiện sẽ bị bác toàn bộ hoặc một phần
do thiếu các chứng từ làm bằng chứng. Do vậy, việc chuẩn bị và nộp đầy đủ
các chứng từ làm bằng chứng đi kèm theo đơn kiện khi đi kiện là một nhân tố
quan trọng giúp cho việc đi kiện thành công.
Pháp luật qui định ngời đi kiện có quyền bổ sung các bằng chứng và ngời
bị kiện cũng có quyền cung cấp các bằng chứng bổ sung để bác lại. Toà án
không có nghĩa vụ phải thông báo cho các bên nếu thiếu chứng từ. Ngoài ra,
toà án có quyền điều tra, xác minh các chứng từ trong quá tr×nh xÐt xư.

19


Muốn đợc thụ lý đơn kiện để đa ra xét xử, nguyên đơn phải nộp một số
tiền nhất định gọi là chi phí hành chính. Chẳng hạn, Toà án trọng tài quốc tế
của Phòng thơng mại quốc tế khi nhận hồ sơ kiện thu 2000 USD trả trớc chi
phí hành chính.
c) Thời hiệu khởi kiện
Ngời đi kiện phải tuân thủ ®óng thêi hiƯu khëi kiƯn. Thêi hiƯu khëi kiƯn
(hay cßn gọi là thời hiệu tố tụng) là khoảng thời gian do pháp luật qui định cho
bên có quyền lợi bị vi phạm đi kiện ra toà án, nếu bỏ qua thời hiệu khởi kiện
mới đi kiện thì đơn kiện sẽ bị bác.
Thời hiệu khởi kiện đợc qui định trong điều ớc quốc tế. Chẳng hạn, theo
Điều 20 Công ớc Hamburg 1978, thời hiệu khởi kiện ngời chuyên chở là 2
năm kể từ ngày đà giao toàn bộ hàng cho ngời nhận hàng.
Thời hiệu khởi kiện cũng đợc qui định trong luật quốc gia của các nớc. Ví
dụ, Luật hàng hải Việt nam 1990 qui định thời hiệu khởi kiện đối với Công ty
bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm hàng hoá là 2 năm kể từ ngày phát sinh vụ
việc (Điều 209), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994 qui

định thời hiệu khởi kiện là 6 tháng kể từ ngày phát sinh tranh chấp, trừ trờng
hợp có qui định khác (Điều 31).
Nh vậy, nếu hợp đồng không do điều ớc quốc tế điều chỉnh thì bên đi kiện
phải tuân thủ đúng thời hiệu khởi kiện đợc qui định trong luật của nớc đó.
d) Nguyên tắc xét xử
Toà án xét xử theo những nguyên tắc sau:
ã Toà án chỉ tuân theo pháp luật và sẽ không bị ảnh hởng cũng nh không có
sự can thiệp của bất cứ cơ quan nào.
ã Toà án xét xử công khai, trừ khi vì những bí mật của quốc gia hay an ninh
của đất nớc mà phải xét xử bí mật.
ã Toà án luôn giữ vững quan điểm, đờng lèi cđa giai cÊp thèng trÞ.

20


Trên cơ sở những nguyên tắc xét xử chung của toà án, Toà án Việt nam
cũng có những nguyên tắc xét xử của riêng mình:
Nguyên tắc tự định đoạt : C¸c tranh chÊp ph¸t sinh tõ c¸c quan hƯ kinh
tÕ ngoại thơng chỉ có thể đa ra giải quyết tại toà án khi có yêu cầu của các bên
đơng sự. Các bên đơng sự có quyền quyết định có đa vụ việc ra toà án để giải
quyết hay không sau khi các bên không thể hoà giải, thơng lợng với nhau đợc
hoặc các bên không thoả thuận trớc sẽ giải quyết theo thủ tục trọng tài.
Nguyên tắc tự định đoạt này còn đợc thể hiện ở việc khi đà lựa chọn toà án là
nơi giải quyết tranh chấp thì các bên vẫn có quyền rút đơn kiện hoặc thay đổi
nội dung đơn kiện. Sau khi đà nộp đơn mà các bên có thể tự hoà giải thì cũng
đợc toà án công nhận. Ngoài ra, các bên tranh chấp có quyền tự định đoạt về
hình thức tài phán để giải quyết tranh chấp của mình.
Nguyên tắc bình đẳng trớc pháp luật : trong quá trình giải quyết tranh
chấp các bên đơng sù cã qun vµ nghÜa vơ nh nhau tríc toµ án không phân
biệt đơng sự có quốc tịch nớc ngoài hay quốc tịch Việt nam. Quyền và lợi ích

hợp pháp của các bên sẽ đợc bảo vệ chính đáng. Bên vi phạm nghĩa vụ sẽ bị áp
dụng các biện pháp chế tài phù hợp. Khi tham gia quan hệ tố tụng trớc toà án
để giải quyết tranh chấp quyền và nghĩa vụ của các bên là bình đẳng.
Nguyên tắc tự hoà giải : nội dung của nguyên tắc này là trớc khi đa tranh
chấp ra toà án xét xử các bên phải hoà giải, thơng lợng với nhau để giải quyết
tranh chấp theo nguyện vọng chính đáng của các bên. Khi đà đa tranh chấp ra
toà án các bên vẫn phải hoà giải, thơng lợng dới sự công nhận, hớng dẫn của
toà án. Biên bản hoà giải thành công có giá trị pháp lý nh biên bản xét xử của
toà và buộc các bên phải thực hiện.
Nguyên tắc toà án không tiến hành điều tra mà chỉ thu thập và xác
minh chứng cứ : toà án ra phán quyết trên cơ sở các chứng cứ mà các bên đơng sự đa ra. Các đơng sự có nghĩa vụ cung cấp các chứng cứ này để chứng
minh và bảo vệ quyền lợi của mình. Toà án không tiến hành điều tra ®Ĩ x¸c
21


minh các tình tiết, sự thật của vụ tranh chấp mà chỉ thông qua các biện pháp
nghiệp vụ nh nghe các bên trình bày, xem xét các chứng cứ, tiến hành tranh
luậnđể đánh giá, kết luận và đa ra phán quyết.
Nguyên tắc xét xử công khai : mọi tranh chấp đợc xét xử công khai , trừ
khi luật pháp cho phép, toà án sẽ xét xử kín. Toà án có thể đợc xét xử kín đối
với các vụ tranh chấp liên quan đến bí mật của các quốc gia hay bí mật của
các bên đơng sự theo yêu cầu chính ®¸ng cđa hä. BÝ mËt cđa c¸c qc gia cã
thĨ là các vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia, liên quan đến việc duy trì
nền kinh tế, hay chiến lợc phát triển kinh tế của các quốc gia. Bí mật của các
bên đơng sự có thể là sự sống còn của các bên, là vấn đề liên quan trực tiếp
đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh, uy tín của các bên
Nguyên tắc chỉ tuân theo pháp luật : theo nguyên tắc này, toà án chỉ
tuân theo pháp luật khi xét xử các tranh chấp và không bị ảnh hởng bởi sự chi
phối của bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào khác. Việc ra phán quyết phải hoàn
toàn dựa vào tình tiết khách quan cụ thể và luật áp dụng. Toà án độc lập trong

việc ra phán quyết và chịu trách nhiệm đối với các phán quyết đó.
3.3.

Nhợc điểm của xét xử bằng toà án

So với biện pháp giải quyết tranh chấp bằng khiếu nại thì giải quyết tranh
chấp bằng toà án có tính bắt buộc thi hành cao hơn nhng biện pháp này còn
nhiều nhợc điểm nh sau:
- Các toà án luôn tìm cách bảo vệ công dân của nớc mình, do vậy việc
xét xử của toà án bị yếu tố chính trị ảnh hởng.
- Thủ tục xét xử của toà án tơng đối phức tạp, rờm rà. Ví dụ, ở Việt nam
khi xét xử, toà án phải lập hội đồng xét xử bao gồm hai thẩm phán,
một hội thẩm, một chánh án, một th ký và đại diện cho viện kiểm sát,
một phiên dịch

22


- Nguyên tắc xét xử công khai của toà án làm cho việc xét xử bằng toà
án không mấy hấp dẫn các nhà kinh doanh ngoại thơng vì họ luôn
muốn giữ bí mật hoạt động kinh doanh của mình.
- Việc xét xử bằng toà án là theo hai cấp, nếu không thoả mÃn xét xử sơ
thẩm (của toà cấp tỉnh) thì đợc kháng cáo lên toà án nhân dân tối cao
nên thờng tốn kém thời gian và chi phí. Hơn thế, nhiều khi các bên
phải sử dụng toà án nớc ngoài thì lại phải nghiên cứu thẩm quyền xét
xử của toà án theo luật nớc toà án.
- Các nguyên tắc xét xử của toà án còn cứng nhắc, không linh động nh
nguyên tắc việc xét xử tranh chấp chỉ tuân theo pháp luật hay nguyên
tắc toà án không tiến hành điều tra mà chỉ thu thập và xác minh chứng
cứ của toà án Việt nam.

- Sự hiểu biết chuyên sâu về thơng mại quốc tế của toà án thờng bị hạn
chế, do đó việc đa tranh chấp ra xét xử tại toà án là không phải là phơng pháp u việt.
4. Giải quyết tranh chấp trong ngoại thơng bằng Trọng tài và đặc điểm
4.1. Khái niệm
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là việc giải quyết tranh chấp phát
sinh bởi một ngời gọi là trọng tài. Ngày nay, giải quyết tranh chấp bằng trọng
tài đà ngày càng phát triển và trọng tài thơng mại đợc coi là cơ quan giải quyết
tranh chấp chủ yếu trong mua bán quốc tế.
Trọng tài thơng mại đợc thành lập dới hai hình thức: trọng tµi Adhoc
(träng tµi vơ viƯc) vµ träng tµi qui chÕ (trọng tài thờng trực). Tuỳ tính chất,
mức độ và phạm vi của các vụ tranh chấp mà các bên lựa chọn hình thức trọng
tài sao cho phù hợp để giải quyết tranh chấp đạt hiệu quả cao.

23


Trọng tài Adhoc (hay còn gọi là trọng tài đặc biệt, trọng tài ngẫu nhiên)
đợc hình thành để giải quyết mét tranh chÊp cơ thĨ, sau khi gi¶i qut xong thì
giải tán. Đặc điểm của trọng tài này là không có cơ quan, tổ chức, không có
trụ sở hoạt động cố định và vận dụng linh hoạt qui tắc xét xử nh không nhất
thiết ngôn ngữ xét xử và ngôn ngữ đơn kiện phải đồng nhất, nơi xét xử có thể
ở bất cứ đâu
Ban trọng tài xét xử chỉ có một trọng tài viên duy nhất. Do đó, khi lựa
chọn trọng tài các bên tranh chấp cần chọn những chuyên gia đầu nghành, có
tên tuổi. Với thủ tục xét xử linh hoạt trong vận dụng qui tắc, điều lệ, việc giải
quyết tranh chấp thờng gọn gàng và triệt để.
Trọng tài qui chế hay còn gọi là trọng tài thờng trực là loại trọng tài đợc
thành lập thành tổ chức cố định, thờng xuyên của các nớc và hoạt động theo
một qui chế nhất định. Đó là điều lệ và qui tắc tố tụng của tổ chức trọng tài.
Trọng tài qui chế có trụ sở hoạt động cố định và thờng đợc đặt cạnh phòng thơng mại của các nớc. Tên gọi của trọng tài qui chế thờng là trung tâm trọng tài

nh Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam (VIAC), Trung tâm trọng tài quốc tế
Singapo (SIAC), hay có tên gọi khác nh Hiệp hội trọng tài thơng mại Nhật
bản (JCAA), toà án trọng tài quốc tế Luân đôn Trung tâm trọng tài quốc tế
Việt nam (Vietnam International Arbitration Center- VIAC) đợc thành lập
năm 1993 bên cạnh Phòng thơng mại và Công nghiệp Việt nam, là kết quả của
việc tổ chức lại, hợp nhất hai hội đồng trọng tài: hội đồng trọng tài ngoại thơng đợc thành lập năm 1963 và hội đồng trọng tài hàng hải đợc thành lập năm
1968.
Ban trọng tài xét xử có thể đợc lựa chän theo ba c¸ch sau:
+ Ban xÐt xư chØ gåm một trọng tài viên duy nhất chọn từ danh sách các
trọng tài viên đợc niêm yết tại trung tâm trọng tµi qc tÕ.
+ Ban xÐt xư gåm hai träng tµi viên, mỗi bên đơng sự chọn ra một trọng
tài viên của mình. Nếu hai trọng tài viên mâu thuẫn với nhau trong khi xÐt xö
24


thì họ thống nhất chọn ra một trọng tài viên thứ ba lập thành ban xét xử gồm
ba ngời, phán qut theo ®a sè.
+ Ban xÐt xư gåm ba träng tài viên do mỗi bên đơng sự chọn một ngời,
hai trọng tài chọn ra một ngời thứ ba và bầu làm chủ tịch ban trọng tài. Chủ
tịch là viết và công bố phán quyết.
Việc chọn thêm trọng tài phải trong danh sách các trọng tài viên của tổ
chức trọng tài đà đợc chọn làm cơ quan xét xử.
Ngày nay, trọng tài qui chế là loại hình trọng tài đợc áp dụng phổ biến
nhất, còn trọng tài Adhoc ít đợc áp dụng do chi phí xét xử thờng tốn kém.
4.2. Đặc điểm
a) Thẩm quyền xét xử
Trọng tài không có thẩm quyền đơng nhiên để giải quyết các tranh chấp
phát sinh trong ngoại thơng. Trọng tài chỉ có thẩm quyền xét xử khi các bên đơng sự có hiệp nghị trọng tài. Hiệp nghị trọng tài là sự thoả thuận giữa hai bên
về việc giao tranh chấp phát sinh giữa hai bên cho một loại trọng tài cụ thể
nhất định giải quyết. ở đa số các nớc, hình thức của hiệp nghị trọng tài là bằng

văn bản. Hiệp nghị trọng tài có thể đợc qui định theo ba cách:
+ Hiệp nghị trọng tài đợc qui định thành một điều khoản về trọng tài trong
hợp đồng.
+ Các bên ký một thoả thuận riêng biệt về trọng tài, thoả thuận này có giá
trị riêng.
+ Hiệp nghị trọng tài đợc qui định căn cứ vào luật thực chất đợc áp dụng
nh luật quốc gia, điều ớc quốc tế hữu quan
Hiệp nghị trọng tài có giá trị pháp lý rất quan trọng. Thứ nhất, nó là cơ sở
pháp lý để khẳng định thẩm quyền xét xử của trọng tài. Thứ hai, hiệp nghị
trọng tài là cơ sở pháp lý để khẳng định tính bất khả thụ lý của toà án quốc gia
25


×