Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề kiểm tra 15 phút chương II (2 đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.97 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Truy cập vào: để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 1


<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG KIM LOẠI </b>



<b>ĐỀ 01 </b>


Câu 1: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là:


A.Bạc B.Đồng C.Sắt D.Nhôm


Câu 2: 1mol Kali có khối lượng riêng 0,86g/cm3<sub>, có thể tích tương ứng là: </sub>


A.55,41 cm3<sub> </sub> <sub>B.45 cm</sub>3 <sub>C.50 cm</sub>3 <sub>D.45,35 cm</sub>3


Câu 3: Kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch KOH:


A.Fe, Al B.Ag, Zn C.Al, Zn D.Al, Cu


Câu 4: Có một mẫu dung dịch FeSO4 bị lẫn tạp chất CuSO4, có thể làm sạch mẫu dung


dịch này bằng kim loại nào?


A.Zn B.Mg C.Fe D.Cu


Câu 5: Nung 6,4g Cu ngồi khơng khí thu được 6,4g CuO. Hiệu suất phản ứng là:


A.80% B.70% C.60% D.100%


Câu 6: Cho 4,6g một kim loại M hóa trị I phản ứng với khí Clo tạo thành 11,7g muối. M
là kim loại nào sau đây?



A.Ag B.Li C.K D.Na


Câu 7: Kim loại đồng có thể phản ứng được với:


A.Dung dịch HCl B.Dung dịch H2SO4 lỗng


C.H2SO4 đặc, nóng D.Dung dịch NaOH


Câu 8: Chỉ dùng nước nhận biết được ba chất rắn riêng biệt:


A. Al , Fe , Cu B. Al , Na , Fe


C. Fe , Cu , Zn D. Ag , Cu , Fe


Câu 9: Hợp chất nào của nhôm dưới đây tan nhiều được trong nước?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Truy cập vào: để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 2


Câu 10: Théo là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm
lượng cacbon chiếm:


A.Dưới 2% B.Trên 2% C.Từ 2-5% D.Trên 5%


<b>ĐÁP ÁN </b>


1-A 2-D 3-C 4-C 5-A 6-D 7-C 8-B 9-A 10-A


Câu 2:


1 mol kali có khối lượng 1.39 = 39g


VK = m/D = 39/0,86 = 45,35 cm3


Câu 3:


2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2


2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2


Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2


Zn + 2KOH → K2ZnO2 + H2


Câu 4:


Chọn đáp án C vì:


Nhúng thanh Fe vào hỗn hợp dung dịch FeSO4 và CuSO4 thì CuSO4 sẽ phản ứng hết với


Fe tạo FeSO4 và kim loại Cu bám trên thanh Fe, nhấc thanh Fe ra khỏi dung dịch ta thu


được dung dịch FeSO4 tinh khiết


Fe + CuSO4 → CuSO4 + Fe


Câu 5:
nCu =


6,4


64 = 0,1 mol



nCuO =
6,4


80 = 0,08 mol


Cu + O2 → CuO (1)


Lý thuyết 0,08 ← 0,08 mol


Thực tế 0,1 0,08 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Truy cập vào: để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 3


=>Chọn đáp án A
Câu 6:


nM =
4,6


𝑀


nMCl2 =
11,7
𝑀+71


M + Cl2 → MCl2 (1)


Theo pthh (1) ta có : nM = nMCl2



=>4,6


𝑀 =
11,7
𝑀+71


=> M = 23 (Na)
=>Chọn đáp án D
Câu 8:


Đáp án B vì:


-Hịa tan 3 chất rắn vào nước:


+Chất rắn nào tan hết, có hiện tượng sủi bọt khí là Na
Na + H2O → NaOH +


1
2H2


+Chất rắn không tan trong nước là Fe và Al


-Dùng dung dịch vừa hòa tan Na để nhận biết 2 chất rắn còn lại:
+Chất rắn nào tan hết có hiện tượng sủi bọt khí là Al


2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2


+Chất rắn khơng tan là Fe


<b>ĐỀ 02 </b>



Câu 1: Tính chất vật lý nào sau đây không phải của kim loại?


A.Dẫn điện B.Dẫn nhiệt C.Giịn, dễ vỡ D.Có ánh kim


Câu 2: Trong các kim loại sau, kim loại nào có tính dẻo lớn nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Truy cập vào: để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 4


Câu 3: Vì có ánh kim rất đẹp nên bạc, vàng được dùng để:


A.Dây tóc bóng đèn B.Dây dẫn


C.Dụng cụ nấu ăn D.Đồ trang sức


Câu 4: Theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học, một số kim loại được xếp theo
thứ tự:


A.Mg, Na, Zn, Fe, Cu B. Cu, Fe, Zn, Mg, Ca


C. Mg, Zn, Cu, Na, Fe D. Na, Mg, Zn, Fe, Cu


Câu 5: Cặp chất nào xảy ra phản ứng trong các cặp chất sau?


A.Fe+CuSO4 B.Cu+H2O


C.Ag+FeCl3 D.Al+HNO3đặc nguội


Câu 6: Kim loại nào sau đây không thể tác dụng với một số axit giải phóng khí hidro?



A.Au B.Fe C.Al D.Zn


Câu 7: Hiện tượng gì xảy ra khi cho một đinh sắt vào dung dịch CuCl2?


A.Có khí thốt ra ở miệng ống nghiệm
B.Có chất rắn màu nâu tạo thành
C.Khơng có hiện tượng gì


D.Có một lớp kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch ban đầu nhạt dần


Câu 8: Tính chất hóa học nào của nhơm sau đây khác với tính chất chung của kim loại?
A.Tác dụng với phi kim tạo ra muối hoặc oxit


B.Tác dụng với một số dung dịch axit tạo muối và giải phóng khí hidro
C.Tác dụng với muối tạo muối mới và kim loại mới


D.Một tính chất khác


Câu 9: Đánh dấu x và cột đúng (Đ) hoặc sai (S) cho phù hợp


Nội dung Đ S


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Truy cập vào: để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 5


c.Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái sang phải
trong dãy hoạt động hóa học của kim loại


d.Nhôm không tác dụng với phi kim tạo ra oxit hoặc muối


e.Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo ra dung dịch FeSO4 và giải phóng



đồng kim loại


f.Trong các hợp chất, nhơm có thể có nhiều hóa trị khác nhau
Câu 10: Cho 1 viên Natri vào dung dịch CuSO4 , hiện tượng xảy ra:


A. Viên Natri tan dần, sủi bọt khí, dung dịch khơng đổi màu


B. Viên Natri tan dần,khơng có khí thốt ra, có kết tủa màu xanh lam


C. Viên Natri tan, có khí khơng màu thốt ra, xuất hiện kết tủa màu xanh lam
D. Khơng có hiện tượng .


Câu 11: Có 3 lọ đựng 3 chất riêng biệt Mg , Al , Al2O3 để nhận biết chất rắn trong từng


lọ chỉ dùng 1 thuốc thử là :


A. Nước B. Dung dịch HCl


C. Dung dịch KOH D. Dung dịch H2SO4 loãng


Câu 12: Hiện tượng xảy ra khi cho 1 thanh sắt vào dung dịch H2SO4 đặc nguội:


A. Khơng có hiện tượng B. Thanh sắt tan dần


C. Khí khơng màu và khơng mùi thốt ra D. Khí có mùi hắc thốt ra
Câu 13: Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách
ngâm nó với


A. Dung dịch NaOH dư B. Dung dịch H2SO4 loãng



C. Dung dịch HCl dư D. Dung dịch HNO3 loãng .


Câu 14: Cho 11,2 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư , thấy thốt ra 4,48
lít khí hidro (ở đktc). Vậy kim loại M là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Truy cập vào: để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 6


<b>ĐÁP ÁN </b>


1C 2C 3D 4D 5A 6A 7D


8D 9.a)S b)Đ c)Đ d)S e)Đ f)S 10C 11C 12A 13A 14C
Hướng dẫn giải


Câu 5:


Fe+CuSO4 → FeSO4 + Cu


Câu 6:


Au vì Au đứng sau H
Câu 7:


Vì xảy ra phản ứng Fe + CuSO4(dd xanh) → FeSO4 + Cu↓(đỏ)


nên có một lớp kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch ban đầu nhạt dần
Câu 8:


Tính chất hóa học nào của nhơm khác với tính chất chung của kim loại là nhơm tan


trong dung dịch kiềm


Câu 9:


a)Sai. Ví dụ: Ag dẻo hơn Fe
b)Đúng


c)Đúng
d)Sai.Vì
Al + O2


𝑡0


→Al2O3


Al + Cl2
𝑡0


→AlCl3


e)Đúng


f)Sai.Vì trong các hợp chất nhơm chỉ có hóa trị III
Câu 10:


Khi cho viên Natri vào dung dịch CuSO4 thì trước tiên viên Natri tan phản ứng với nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Truy cập vào: để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 7


Na + H2O →NaOH +H2↑



Sau đó NaOH phản ứng với CuSO4 tạo kết tủa Cu(OH)2↓ màu xanh lam


NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4


Câu 11:
Dùng KOH:


- Chất nào tan và có hiện tượng sủi bọt khí là Al
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑


- Chất nào tan khơng có hiện tượng gì là Al2O3


Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O


- Chất khơng tan là Mg
Câu 12:


Vì Fe bị thụ động hóa trong H2SO4 đặc nguội nên khơng phản ứng với H2SO4 đặc nguội


Câu 13:


Ngâm hỗn hợp Fe và Al trong NaOH dư thì Al tan hết, sắt không tan nên thu được sắt
nguyên chất


2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑


Câu 14:


M + 2HCl → MCl2 + H2



nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol


Theo pthh ta có: nM = nH2 = 0,2 mol


=>MM = 11,2/0,2 = 56g


</div>

<!--links-->
Đề kiểm tra 15 phut chương II
  • 2
  • 1
  • 2
  • ×