Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

de kiem tra 15 phut chuong II 10NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.97 KB, 1 trang )

BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT 10NC
Họ và tên học sinh : .................................................................... Lớp : ................
Điểm : Nhận xét của giáo viên :
Khoanh tròn vào đáp án đúng sau đây :
Câu 1 : Ion M
3+
có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d
3
. Nhận định nào sau đây không
đúng ?
A. M thuộc chu kì 4 B. M thuộc nhóm VIB
C. Ở trạng thái cơ bản M có 6 electron d D. M là kim loại chuyển tiếp
Câu 2 : Có bao nhiêu cặp nguyên tố cùng 1 chu kì và có tính chất ngược nhau (1 kim loại và 1 phi
kim) có tổng số proton là 29? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3 : Hai nguyên tố X,Y có : Z
X
+Z
Y
=28 và nguyên tử X ở trạng thái cơ bản có tổng số electron
trong các phân lớp s là 7. Nguyên tố Y thuộc :
A. chu kì 2, nhóm VIIA hoặc chu kì 2, nhóm IIA
B. chu kì 3, nhóm VA hoặc chu kì 2, nhóm VIA
C. chu kì 3, nhóm VIIA
D. chu kì 3, nhóm IA
Câu 4 : Cho các cấu hình electron của các nguyên tố :
X : 1s
2
2s
2
2p
6


3s
1
Y : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
T : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1

R : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
Các nguyên tố cùng 1 nhóm là :
A. X,R và Y,T B. X,R C. X,Y,T,R D. Y,R
Câu 5 : Trong những câu sau đây :
1. Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì, trong đó có 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn
2. Bảng tuần hoàn gồm 8 nhóm, số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng.
3. Các nguyên tố cùng 1 nhóm A có số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử bằng số thứ tự của
nhóm.
4. Các nguyên tố s và p thuộc về các nhóm A.
5. Các nguyên tố d và f thuộc về các nhóm A hoặc các nhóm B.
6. Số lớp electron của nguyên tử và ion đều bằng số thứ tự của chu kì trong bảng tuần hoàn.
Số câu đúng là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6 : Cho các ion có cùng cấu hình electron : O
2–
, Na
+
, F

bán kính giảm dần theo dãy nào sau

đây? A. O
2–
, F

, Na
+
B. Na
+
, F

, O
2–
C. F

, O
2–
, Na
+
D. O
2–
, Na
+
, F

Câu 7 : Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố Bi=83, Te=52, Se=34, Cl=17, F=9. Độ âm điện
của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự :
A. Te<Se<Bi<Cl<F B. Se<Te<Bi<Cl<F
C. Bi<Te<Se<Cl<F D. Te<Bi<Se<Cl<F
Câu 8 : Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO
3

, với hiđro nó tạo thành hợp chất
khí chứa 94,12%R. Nguyên tố R là :
A. S(A=32) B. C(A=12) C. Se(A=79) D. Te(Z=127)
Câu 9 : Tính chất axit của dãy các hiđroxit : H
2
SiO
3
, H
2
SO
4
, HClO
4
biến đổi như thế nào :
A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. vừa giảm vừa tăng
Câu 10 : Khẳng định nào sau đây sai?
A. Nguyên tố X(Z=29) có số thứ tự 29, chu kì 4, nhóm IB.
B. Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần, tính phi kim
tăng dần.
C. Trong nhóm A đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại tăng
dần, tính phi kim giảm dần.
D. Theo dãy : NaOH–Mg(OH)
2
–Al(OH)
3
tính bazơ tăng dần , tính axit giảm.
HẾT
Đề
3

×