Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

Sử dụng mô hình EFQM để nâng cao năng lực của doanh nghiệp xây dựng sau khi việt nam gia nhập WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 173 trang )

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM HỒNG LUÂN

Cán bộ chấm nhận xét 1:

Cán bộ chấm nhận xét 2:

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại
HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày……..tháng……..năm 2007


i
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

----------------

---oOo---

Tp. HCM, ngày……tháng……năm 2007


NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên

: PHAN THANH SĨ

Ngày, tháng, năm sinh: 03/12/1981

Giới tính : Nam
Nơi sinh : Đồng Nai

: CƠNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

Chun ngành
Khố : 2005
1- TÊN ĐỀ TÀI:

SỬ DỤNG MƠ HÌNH EFQM EXCELLENCE MODEL
ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:
Xác định những cơ hội; thách thức và những điểm mạnh; điểm yếu của
các doanh nghiệp xây dựng sau khi Việt Nam gia nhập WTO bằng ma
trận TOWS.
Đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp xây dựng thông qua
việc sử dụng mơ hình EFQM Excellence Model.
Đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến hoạt động của doanh nghiệp.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ

: 16/07/2007


4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ

: 16/12/2007

5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

: TS. PHẠM HỒNG LUÂN

Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

TS. PHẠM HỒNG LUÂN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

TS. NGÔ QUANG TƯỜNG


ii

LỜI CẢM ƠN
Luận văn hồn thành khơng chỉ là sự nỗ lực của bản thân mà tác giả còn nhận
được sự hướng dẫn tận tình của q thầy cơ, sự hỗ trợ và góp ý chân tình của q
đồng nghiệp và bạn bè, sự khuyến khích và động viên mạnh mẽ từ phía gia đình.
Tơi xin chân thành cám ơn quý Thầy; Cô ngành Công nghệ & Quản lý Xây
dựng đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý giá trong suốt thời gian tơi
học chương trình cao học.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Hồng Luân, người Thầy
đáng kính đã tận tâm hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong suốt q

trình tơi thực hiện luận văn.
Tơi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo cùng quý đồng nghiệp Công ty
Gouvis Engineering Consulting Group đã hỗ trợ và khuyến khích tơi hồn thành
luận văn.
Tơi xin hết sức biết ơn Ban lãnh đạo và quý đồng nghiệp Chi nhánh Công ty
Cổ phần Tư vấn Công nghệ, Thiết bị và Kiểm định Xây dựng Coninco đã giúp đỡ
và góp nhiều ý kiến chân tình trong thời gian tơi nghiên cứu.
Tơi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo cùng các chỉ huy cơng trình và q
đồng nghiệp Cơng ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hịa Bình đã tạo
điều kiện và giúp đỡ nhiệt tình để tơi thực hiện đề tài nghiên cứu này.
Tôi xin trân trọng cám ơn ThS. Lê Văn Pha, Trưởng phịng Quản lý đơ thị
Quận 5 (Tp. Hồ Chí Minh) đã dành nhiều thời gian trao đổi và hỗ trợ tận tình trong
thời gian tơi làm luận văn.
Và cuối cùng, tôi xin đặc biệt cám ơn Cha, Mẹ cùng các thành viên khác trong
gia đình luôn đồng hành, động viên và hỗ trợ về mọi mặt để tơi n tâm hồn thành
tốt luận văn này.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 12 năm 2007
Người thực hiện luận văn
Phan Thanh Sĩ


iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, các doanh
nghiệp xây dựng khơng chỉ có được những cơ hội do q trình hội nhập mang đến
mà còn phải gánh chịu sức ép cạnh tranh đang diễn ra ngày càng to lớn hơn. Điều
này đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng phải xác định các yếu tố ảnh hưởng từ phía
mơi trường kinh doanh hiện nay, đồng thời phải xác định và nâng cao năng lực bản
thân của doanh nghiệp để từ đó tận dụng tối đa các cơ hội và vượt qua những trở

ngại do thách thức gây ra.
Nghiên cứu này nhằm xác định các thách thức; cơ hội từ môi trường bên
ngoài cũng như những điểm mạnh; điểm yếu của các doanh nghiệp xây dựng trong
quá trình hội nhập hiện nay của Việt Nam thơng qua sự phân tích ma trận TOWS.
Thêm vào đó, nghiên cứu cũng giới thiệu và áp dụng mơ hình EFQM Exellence
Model đến hai cơng ty (1./ Chi nhánh Công ty Cổ phần Tư vấn Công nghệ Thiết bị
và Kiểm định Xây dựng Coninco & 2./ HBB của Công ty Cổ phần Xây dựng và
Kinh doanh Địa ốc Hịa Bình) trong việc đánh giá hoạt động của hai doanh nghiệp
để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến sự thực hiện của các tổ chức.
Thông qua những kết quả tìm thấy trong nghiên cứu, các doanh nghiệp xây
dựng khơng chỉ có một bức tranh tổng thể về những cơ hội và thách thức của môi
trường kinh doanh hiện nay mà cịn tìm thấy một cơng cụ hiệu quả EFQM
Exellence Model trong việc chẩn đoán thường xuyên tình hình doanh nghiệp nhằm
làm cơ sở xác định và thực hiện các hoạt động cải tiến doanh nghiệp trong hiện tại
và tương lai trên thị trường trong và ngoài nước.


iv

ABSTRACT
After Vietnam joined the World Trade Organisation (WTO), construction
companies not only have chances brought by integration process but also have to
bear the competition pressure happening more and more largely. This requires that
construction companies have to define influencing factors from the business
environment nowadays, concidentally they have to define and improve the abilities
of the enterprises so that they can take most advantages of chances and can
overcome obstacles caused by challenges.
This research is to define challenges, chances from outside environment as
well as strength and weaknesses of construction companies in Vietnam’s integration
process nowadays through analysing TOWS matrix. In addition, the research also

introduces and applies EFQM Excellence Model to the two companies (1./ Branch
of Consultant and Inspection Company of Construction Technology and Equipment,
2./ HBB of Hoa Binh Construction & Real Estate Trading Joint - Stock Company)
in evaluating their activities so that methods for improving the organizations’
performance can be proposed.
From results found in the research, construction companies not only have
an overall picture about chances and challenges of business environment nowadays
but also find an effective tool EFQM Excellence Model for regular defining the
enterprise’s state in order to make a basis for defining and performing the
enterprise’s improvement activities both now and in the future in domestic and
foreign market.


v

MỤC LỤC
Nhiệm vụ luận văn....................................................................................................... i
Lời cám ơn.................................................................................................................. ii
Tóm tắt luận văn ........................................................................................................ iii
Abstract ..................................................................................................................... iv
Mục lục ...................................................................................................................... v
Phần phụ lục .............................................................................................................. ix
Danh sách hình .......................................................................................................... ix
Danh sách bảng biểu.................................................................................................. xi
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU .................................................................................... 1
1.1/ Đặt vấn đề ..................................................................................................... 2
1.2/ Cơ sở hình thành đề tài ................................................................................. 7
1.3/ Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 11
1.4/ Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 11
1.5/ Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 11

1.6/ Tóm tắt chương 1........................................................................................ 13
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN................................................................................. 14
2.1/ Bối cảnh hội nhập của Việt Nam................................................................ 15
2.2/ Sử dụng ma trận TOWS đánh giá khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp xây dựng ......................................................................................... 16
2.3/ Công cụ đo lường sự thực hiện................................................................... 18
2.4/ Sự hịa hợp giữa EFQM với những mơ hình khác ..................................... 20
2.5/ Giải thưởng Chất lượng Châu Âu (EQA)................................................... 22
2.6/ Đo lường sự thực hiện bằng mơ hình EFQM Excellence Model ............... 24
2.6.1/ Tổng quan về Mơ hình EFQM Excellence Model .......................... 24
2.6.2/ Cấu trúc mơ hình EFQM ................................................................. 27
2.6.3/ Đặc điểm mơ hình EFQM ............................................................... 29
2.6.4/ Lợi ích của việc thực hiện đánh giá bằng mơ hình EFQM ............. 30


vi

2.6.5/ Quá trình phản hồi từ tiến trình đo lường sự thực hiện................... 31
2.6.6/ Cách thức thực hiện mơ hình........................................................... 32
2.6.6.1/ Phương pháp tiếp cận dựa trên mơ hình Radar ................... 32
2.6.6.2/ Sử dụng chiến lược “S” cho mơ hình EFQM...................... 36
2.6.6.3/ Sử dụng Balanced Scorecard cho mơ hình EFQM ............. 37
2.7/ Tóm tắt chương 2........................................................................................ 39
CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP VÀ TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU..................... 40
3.1/ Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 41
3.2/ Phương pháp thực hiện dựa trên mô hình EFQM ...................................... 42
3.2.1/

Các giai đoạn phát triển.................................................................. 42


3.2.2/

Phương pháp thực hiện................................................................... 43

3.2.3/

Phương pháp cho điểm................................................................... 43

3.2.4/

Bảng điểm các tiêu chí của mơ hình .............................................. 44

3.2.4.1/ Tiêu chí 1: Lãnh đạo............................................................ 44
3.2.4.2/ Tiêu chí 2: Chính sách và chiến lược .................................. 48
3.2.4.3/ Tiêu chí 3: Quản lý và phát triển nguồn nhân lực ............... 51
3.2.4.4/ Tiêu chí 4: Đối tác và nguồn lực. ........................................ 55
3.2.4.5/ Tiêu chí 5: Các quá trình ..................................................... 59
3.2.4.6/ Các tiêu chí kết quả: 6, 7, 8, 9 ............................................. 62
3.3/ Tóm tắt chương 3........................................................................................ 63
CHƯƠNG 4 : ĐÁNH GIÁ CÁC CƠ HỘI; THÁCH THỨC VÀ ĐIỂM MẠNH;
ĐIỂM YẾU CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG SAU KHI VIỆT NAM GIA
NHẬP WTO ........................................................................................................... 64
4.1/ Giới thiệu tổ chức Thương mại Thế giới WTO.......................................... 65
4.2/ Các cơ hội; thách thức và những điểm mạnh; điểm yếu của doanh nghiệp
xây dựng sau khi Việt Nam hội nhập ......................................................... 67
4.2.1/ Sử dụng ma trận TOWS đánh giá cơ hội – thách thức – điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp xây dựng............................................ 67


vii


4.2.2/ Làm rõ một số yếu tố trong ma trận TOWS ................................... 70
4.2.2.1/ Những điểm yếu: W ............................................................ 70
4.2.2.2/ Những cơ hội: O .................................................................. 71
4.2.2.3/ Những thách thức: T............................................................ 72
4.3/ Các kiến nghị .............................................................................................. 75
4.3.1/

Kết hợp WT: Tối thiểu hóa điểm yếu và vượt qua thách thức....... 75

4.3.2/

Kết hợp ST: Sử dụng điểm mạnh để vượt qua thách thức ............ 77

4.3.3/

Kết hợp WO: Vượt qua những điểm yếu để tận dụng các cơ hội .. 77

4.3.4/

Kết hợp SO: Sử dụng các điểm mạnh để tận dụng cơ hội ............ 79

4.4/ Tóm tắt chương 4........................................................................................ 79
CHƯƠNG 5 : SỬ DỤNG EFQM EXCELLENCE MODEL ĐỂ NÂNG CAO
NĂNG LỰC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG.................................. 81
CÔNG TY 1: CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN CÔNG NGHỆ, THIẾT
BỊ VÀ KIỂM ĐỊNH XÂY DỰNG CONINCO (CHI NHÁNH CONINCO) ............. 82
5.1/ Xác định các yếu tố của Chi nhánh Coninco.............................................. 83
5.1.1/

Giới thiệu Chi nhánh Coninco ....................................................... 83


5.1.1.1/ Giới thiệu Công ty Coninco ................................................ 83
5.1.1.2/ Cơ cấu tổ chức Công ty Coninco ........................................ 83
5.1.1.3/ Chi nhánh Coninco .............................................................. 85
5.1.2/ Nhận dạng các yếu tố tạo thành ..................................................... 86
5.1.2.1/ Lưu đồ xác định các yếu tố kết quả..................................... 86
5.1.2.2/ Đối tượng khảo sát và các tiêu chí ..................................... 89
5.2/ Phân tích các yếu tố của Chi nhánh Coninco ............................................. 90
5.2.1/

Đánh giá các yếu tố ........................................................................ 90

5.2.2/

Xác định khu vực cần cải tiến ........................................................ 97

5.2.2.1/ Các mối quan hệ nhân quả .................................................. 97
5.2.2.2/ Xác định khu vực cần cải tiến ........................................... 101


viii

CÔNG TY 2: HBB CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH
ĐỊA ỐC HỊA BÌNH .............................................................................................. 104
5.3/ Xác định các yếu tố của HBB................................................................... 105
5.3.1/

Giới thiệu HBB ............................................................................ 105

5.3.1.1/ Giới thiệu Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc

Hịa Bình (Cơng ty Hịa Bình) .................................... 105
5.3.1.2/ Giới thiệu HBB.................................................................. 108
5.3.2/ Nhận dạng các yếu tố tạo thành ................................................... 110
5.3.2.1/ Lưu đồ xác định các yếu tố kết quả................................... 110
5.3.2.2/ Đối tượng khảo sát và các tiêu chí tương ứng .................. 111
5.4/ Phân tích các yếu tố của HBB .................................................................. 111
5.4.1/

Đánh giá các yếu tố ...................................................................... 111

5.4.2/

Xác định khu vực cần cải tiến ...................................................... 120

5.4.2.1/ Các mối quan hệ nhân quả ................................................ 120
5.4.2.2/ Xác định khu vực cần cải tiến ........................................... 123
5.5/ So sánh các yếu tố của hai công ty ........................................................... 126
5.5.1/

Các đặc điểm tương đồng............................................................. 126

5.5.2/

Các đặc điểm khác nhau............................................................... 126

5.6/ Tóm tắt chương 5...................................................................................... 129
CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................... 130
6.1/ Kết luận..................................................................................................... 131
6.2/ Kiến nghị .................................................................................................. 134
6.2.1/


Kiến nghị trong việc đánh giá cơ hội & thách thức của doanh
nghiệp xây dựng Việt Nam bằng TOWS ..................................... 134

6.2.2/

Kiến nghị trong quá trình nghiên cứu tiếp theo. .......................... 135

6.2.3/

Kiến nghị với các doanh nghiệp khi áp dụng mơ hình EFQM .... 136


ix

PHẦN PHỤ LỤC.................................................................................................. 138
Tài liệu tham khảo.............................................................................................. 139
Phụ lục 1: Bảng khảo sát ý kiến chuyên gia ...................................................... 142
Phụ lục 2: Bảng khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ............................. 146
Phụ lục 3: Bảng khảo sát các tiêu chí Chi nhánh Coninco ................................ 150
Phụ lục 4: Bảng khảo sát các tiêu chí HBB ....................................................... 155
DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1 : Tổng vốn đầu tư nước ngồi .................................................................... 3
Hình 1.2 : Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua các mốc thời gian................... 6
Hình 1.3 : Các giai đoạn chính trong q trình nghiên cứu ..................................... 12
Hình 2.1 : Ma trận TOWS_ SWOT.......................................................................... 16
Hình 2.2 : Áp dụng các mơ hình đo lường tại những cơng trình chính ở Anh. ....... 19
Hình 2.3 : Hịa hợp giữa EFQM với những công cụ và tiêu chuẩn khác. ................ 20
Hình 2.4 : Mơ hình EFQM Excellence Model. ........................................................ 24
Hình 2.5 : EFQM thể hiện như một quá trình .......................................................... 27

Hình 2.6 : Mối liên hệ hồn hảo giữa các yếu tố trong kinh doanh ở Đan Mạch. ......... 29
Hình 2.7 : Phản hồi sự cải tiến hoạt động kinh doanh.............................................. 32
Hình 2.8 : Đánh giá mức độ cải tiến bằng mơ hình mạng nhện............................... 33
Hình 2.9 : Các giai đoạn cải tiến thực hiện dựa trên sơ đồ mặt cắt.......................... 34
Hình 2.10 : Hai chu kỳ của hệ thống đo lường sự thực hiện.................................... 35
Hình 2.11 : Chiến lược cải tiến “S”.......................................................................... 36
Hình 2.12 : Sử dụng Balanced Scorecard cho mơ hình EFQM. .............................. 37
Hình 2.13 : Kết hợp Balanced Scorecard và EFQM. ............................................... 38
Hình 3.1 : Trình tự nghiên cứu ................................................................................. 41
Hình 4.1 : Các đặc điểm của WTO .......................................................................... 65
Hình 4.2 : Cơ cấu tổ chức của WTO ........................................................................ 66
Hình 5.1 : Biểu đồ nhân lực Cơng ty Coninco ......................................................... 83
Hình 5.2 : Cơ cấu tổ chức Cơng ty Coninco ............................................................ 84
Hình 5.3 : Cơ cấu tổ chức Chi nhánh Coninco......................................................... 85


x

Hình 5.4 : Sơ đồ nhân lực Chi nhánh Coninco......................................................... 86
Hình 5.5 : Lưu đồ xác định các chỉ số KPI cho các yếu tố kết quả.......................... 87
Hình 5.6 : Sơ đồ mặt cắt thể hiện các yếu tố của Chi nhánh Coninco ..................... 94
Hình 5.7 : Sơ đồ mạng nhện thể hiện mức độ của các yếu tố. ................................. 97
Hình 5.8 : Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn khách hàng....................... 98
Hình 5.9 : Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của nhân viên..................... 99
Hình 5.10 : Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lịng của nhân viên (tiếp theo)100
Hình 5.11 : Yếu tố trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ...................................... 101
Hình 5.12 : Lịch sử, sứ mệnh và mục tiêu Cơng ty Cổ phần Hịa Bình................. 106
Hình 5.13 : Sơ đồ tổ chức Cơng ty Hịa Bình ........................................................ 107
Hình 5.14 : Mối liên hệ giữa các bộ phận Công ty Hịa Bình ............................... 108
Hình 5.15 : Sơ đồ tổ chức mẫu một cơng trình điển hình của HBB. ..................... 109

Hình 5.16 : Lưu đồ xác định các yếu tố kết quả..................................................... 110
Hình 5.17 : Sơ đồ mặt cắt các yếu tố của HBB...................................................... 115
Hình 5.18 : Tổng doanh thu và tài sản năm 2004 – 2006 của công ty Hịa Bình. . 118
Hình 5.19 : Tổng lợi nhuận và nhân lực 2004 – 2006 của cơng ty Hịa Bình........ 119
Hình 5.20 : Sơ đồ mạng nhện các tiêu chí của HBB.............................................. 120
Hình 5.21 : Các yếu tố tăng cường tính hiệu quả của doanh nghiệp...................... 121
Hình 5.22 : Các yếu tố tăng cường tính hiệu quả của doanh nghiệp (tiếp theo) .... 122
Hình 6.1 : Các vấn đề đã nghiên cứu..................................................................... 131
Hình 6.2 : Kiến nghị về việc đánh giá cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp
xây dựng................................................................................................. 134
Hình 6.3 : Kiến nghị áp dụng mơ hình EFQM trong doanh nghiệp....................... 137


xi

DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 : Nguồn vốn ODA từ năm 1995-2007 .......................................................... 3
Bảng 1.2 : Bảng xếp hạng cạnh tranh của Việt Nam và một số nước châu Á từ năm
1999-2006 .................................................................................................. 4
Bảng 1.3 : Tốc độ tăng và đóng góp của các nhóm ngành vào tốc độ tăng chung
năm 2006.................................................................................................... 4
Bảng 1.4 : Bảng tốc độ tăng trưởng GDP năm 2001-2006 ........................................ 5
Bảng 1.5 : Một số điều cam kết của Việt Nam liên quan đến lãnh vực xây dựng sau
khi Việt Nam gia nhập WTO..................................................................... 7
Bảng 2.1 : Q trình kết hợp chiến lược và phân tích ma trận TOWS. .......................... 17
Bảng 2.2 : Bảng so sánh ISO 9000:2000 và EFQM Excellence Model ....................... 21
Bảng 2.3 : Những chuẩn mực của các giải thưởng chất lượng Deming, Baldrige,
EQA và giải thưởng chất lượng Việt Nam .............................................. 22
Bảng 2.4 : Cấu trúc mơ hình EFQM. ....................................................................... 27
Bảng 2.5 : Đặc điểm mơ hình EFQM....................................................................... 29

Bảng 3.1 : Mức độ phát triển của doanh nghiệp ...................................................... 42
Bảng 3.2 : Bảng cho điểm tiêu chí “ Vai trị lãnh đạo”............................................ 45
Bảng 3.3 : Bảng cho điểm “Tiêu chí Chính sách và Chiến lược” ............................ 48
Bảng 3.4 : Bảng cho điểm tiêu chí “Quản lý và Phát triển nguồn nhân lực”........... 51
Bảng 3.5 : Bảng cho điểm tiêu chí “Đối tác và Nguồn lực” .................................... 55
Bảng 3.6 : Bảng cho điểm tiêu chí “Các q trình” ................................................. 59
Bảng 4.1 : Số lượng các chuyên gia tham gia phỏng vấn ........................................ 67
Bảng 4.2 : Bảng điểm đánh giá các yếu tố ............................................................... 68
Bảng 4.3 : Thiết lập bảng ma trận TOWS ................................................................ 69
Bảng 4.4 : Một số Luật liên quan đến lãnh vực xây dựng ....................................... 72
Bảng 5.1 : Điểm trung bình các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu chí kết quả .................. 88
Bảng 5.2 : Đối tượng khảo sát các tiêu chí............................................................... 90
Bảng 5.3 : Bảng mức độ hồn thành tương ứng với mức độ đánh giá..................... 90
Bảng 5.4 : Tổng hợp các tiêu chí thực hiện và kết quả của Chi nhánh Coninco. .... 91


xii

Bảng 5.5 : Các biện pháp cải tiến hoạt động doanh nghiệp ................................... 101
Bảng 5.6 : Nhân sự Công ty Hịa Bình................................................................... 105
Bảng 5.7 : Các tiêu chí ứng với đối tượng khảo sát (HBB) ................................... 111
Bảng 5.8 : Tổng hợp đánh giá các tiêu chí thực hiện và kết quả của HBB............ 112
Bảng 5.9 : Đề xuất các biện pháp cải tiến .............................................................. 123
Bảng 5.10 : Các đặc điểm tương đồng của hai công ty.......................................... 126
Bảng 5.11 : Các đặc điểm khác nhau giữa hai công ty .......................................... 126
Bảng 6.1 : Kiến nghị về quá trình nghiên cứu áp dụng mơ hình EFQM ............... 135


Trang: 1


CHƯƠNG 1
__________________________________________________________________

GIỚI THIỆU

Chương 1 : Giới thiệu


Trang: 2

1.1/ Đặt vấn đề
Trải qua mười một năm đàm phán, kể từ ngày 07/11/2006, Việt Nam chính
thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), sự kiện này là
một mốc lớn đánh dấu sự hội nhập đầy đủ của nước ta vào nền kinh tế, thương mại
của thế giới. Với việc tổ chức thành công hội nghị APEC năm 2006 cũng như được
Quốc hội Hoa Kỳ thông qua dự luật về Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn
(PNTR), Việt Nam có nhiều cơ hội mở rộng các nguồn vốn đầu tư và mở rộng thêm
các cơ hội kinh doanh thương mại.
Sau khi gia nhập, Việt Nam mở rộng thị trường và có điều kiện tăng xuất
khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong nước
có cơng ăn việc làm, tiếp thu công nghệ tiên tiến, phương thức kinh doanh theo
thông lệ quốc tế. Đánh dấu mốc son quan trọng của WTO, năm 2006 vừa khép lại
với nhiều thành công lớn trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt
Nam. Điều này được thể hiện trên nhiều mặt, từ thực hiện vốn, kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đến thu hút nguồn vốn đầu tư mới. Vượt
xa kế hoạch và cả con số dự báo, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đã đạt con số kỷ lục
10,2 tỷ USD. Con số thu hút FDI này, bao gồm cả dự án cấp mới đã tăng vốn, đã
tăng 45,1% so với cùng kỳ năm 2005 và vượt 31,7% kế hoạch ban đầu đề ra cho cả
năm là 6,5 tỷ USD. Đây là mức cao nhất kể từ khi có Luật Đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam năm 1987 đến nay. Chỉ riêng trong quý I năm 2007, cả nước đã thu hút

2,5 tỷ USD vốn FDI – tăng 22% so cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, cơ cấu đầu tư theo
nhóm ngành công nghiệp – xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Chương 1 : Giới thiệu


Trang: 3

TỔNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI(tỷ USD)
12

10.2

10
8

5.8

6
4

4.2
2.01

2.59

1.62

1.95


2
0
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Hình 1.1 : Tổng vốn đầu tư nước ngồi (Đơn vị tính: tỷ USD) (Nguồn:
Tổng cục thống kê)
Đối với nguồn vốn cam kết hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), các nhà tài
trợ dành cho Việt Nam trong năm 2007 đạt 4,44 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay.
Đây là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp tận dụng các nguồn vốn đầu tư này.
Bảng 1.1 : Nguồn vốn ODA từ năm 1995-2007 (Đơn vị tính: tỷ USD) - Nguồn [14]
Năm

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Vốn ODA 2,3 2,43 2,4

2,2

2,1

2,4

2,4

2,5 2,83 3,4

3,7 3,74 4,44

Chủ thể của quá trình hội nhập là nhà nước và doanh nghiệp. Trong đó,
doanh nghiệp trong nước trực tiếp cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi trên thị

trường trong và ngồi nước. Có thể thấy rõ 4 điểm của doanh nghiệp nước ta: số
lượng doanh nghiệp ít; quy mơ nhỏ, thiếu vốn; cơng nghệ sản xuất kinh doanh nhìn
chung lạc hậu; khả năng quản trị doanh nghiệp còn yếu kém [1] . Đồng thời, gia nhập
WTO, thị trường Việt Nam với nhiều doanh nghiệp nước ngoài xâm nhập tạo nên
nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp trong nước.
Theo báo cáo của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) thì năng lực cạnh tranh
tồn cầu của Việt Nam vẫn được xem là ở vị trí yếu, có xu hướng tụt hậu so với các
quốc gia trong khu vực. Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp VN
cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh.

Chương 1 : Giới thiệu


Trang: 4

Bảng 1.2 : Bảng xếp hạng cạnh tranh của Việt Nam và một số nước châu Á từ
năm 1999-2006
Quốc gia/năm

2000

2001

2002

2003

2004

2005


2006

Việt Nam

53

60

65

60

77

74

77

Singapore

2

4

4

6

7


5

5

Hàn Quốc

28

23

21

18

29

19

24

Malaysia

24

30

27

29


31

25

26

Thái Lan

30

33

32

32

34

25

26

Ấn Độ

49

36

48


56

55

45

43

Indonexia

44

55

67

72

69

69

50

Tổng số

59

75


80

102

104

117

125

Đến nước thấp nhất.

6

15

15

42

27

43

48

(Nguồn: Diễn đàn kinh tế thế giới - WEF)
Trong xu hướng phát triển của nền kinh tế Việt Nam, ngành công nghiệp và
xây dựng ln là khu vực có đóng góp lớn nhất vào tốc độ tăng trưởng chung.

Trong thời gian 2001-2005, ngành cơng nghiệp xây dựng đóng góp 51,18% vào
tăng trưởng GDP tồn ngành và tốc độ tăng trưởng trung bình luôn cao hơn 36% tốc
độ tăng trưởng chung cả nước. (Nguồn: Tổng cục thống kê và tính tốn của viện
Quản lý Kinh tế TW).
Bảng 1.3 : Tốc độ tăng và đóng góp của các nhóm ngành vào tốc độ tăng chung
năm 2006

 


































 

Nguồn: [19] ).

TỐC ĐỘ TĂNG VÀ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHĨM NGÀNH VÀO TỐC
ĐỘ TĂNG CHUNG
Tốc độ
tăng(%)

Đóng góp của mỗi nhóm
ngành vào tốc độ tăng
chung(điểm phần trăm)

Tỷ trọng đóng góp của
mỗi nhóm ngành vào
tốc độ tăng chung(%)

Tổng số


8,17

8,17

100

1. Nhóm ngành
nông, lâm nghiệp
và thủy sản

3,40

0,67

8,2

Chương 1 : Giới thiệu


Trang: 5

2. Nhóm ngành
cơng nghiệp xây
dựng

10,37

4,16

50,9


3. Nhóm ngành
dịch vụ

8,29

3,34

40,9

Từ năm 2001 đến năm 2006, tốc độ tăng trưởng trung bình GDP của nhóm ngành
cơng nghiệp và xây dựng đều trên 10%, cao nhất so với các nhóm ngành cịn lại.
Bảng 1.4 : Bảng tốc độ tăng trưởng GDP năm 2001-2006

 




















Năm

2001

2002

2003

2004

2005

2006

Công nghiệp &
xây dựng

10,39

9,48

10,48

10,2

10,6


10,37

Cả nước

6,89

7,08

7,34

7,69

8,43

8,17



 



(Nguồn: Phịng Thương mại và Cơng thương Việt Nam )
Với bảng trên, tỷ trọng ngành xây dựng trong GDP đã tăng từ 5,35% năm
2000 lên 6,35% năm 2005 và 6,62% năm 2006 [15] . Xây dựng là ngành tạo ra cơ sở
vật chất – kỹ thuật cho nền kinh tế, nên việc tăng lên của ngành xây dựng sẽ tạo tiền
đề cho tăng trưởng kinh tế và phát triển chung của xã hội.

Chương 1 : Giới thiệu



Trang: 6
Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế qua các mốc thời
gian (%)

38.1

28.9
Năm
1986
33

28.8
44

Năm
1995
27.2

38

Năm
2005

41

21


38.1

Ước 41.5
2006
20.4

Công nghiệp - xây dựng
Nông, lâm nghiệp - thủy sản
Dịch vụ

Hình 1.2 : Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua các mốc thời gian – Nguồn [15]

Chương 1 : Giới thiệu


Trang: 7

Cùng với dòng chảy hội nhập chung của đất nước, ngành xây dựng cũng
đứng trước những cơ hội và thách thức riêng. Chính vì vậy, các doanh nghiệp xây
dựng cần phải nhìn nhận một cách đúng đắn về mặt mạnh và mặt yếu của bản thân,
để từ đó có thể khai thác tối đa các cơ hội về lợi ích và vượt qua những thách thức
về cạnh tranh từ quá trình hội nhập của Việt Nam trong nền kinh tế tồn cầu.
1.2/ Cơ sở hình thành đề tài
Trong các cam kết hội nhập kinh tế đối với ngành xây dựng, các lãnh vực
dịch vụ liên quan được các nước rất quan tâm vì có ảnh hưởng lớn đến chất lượng
và hiệu quả đầu tư của dự án, cơng trình xây dựng. Về thương mại dịch vụ, ngành
đã cam kết mở cửa thị trường cho các doanh nghiệp nước ngoài đối với 6 ngành/
phân ngành dịch vụ gồm: Dịch vụ kiến trúc, Dịch vụ tư vấn kỹ thuật xây dựng, Dịch
vụ tư vấn kỹ thuật xây dựng đồng bộ, Dịch vụ quy hoạch đô thị, Dịch vụ kiến trúc
cảnh quan đô thị và Dịch vụ xây dựng (thi công xây lắp) [4]. Đồng thời, việc giảm

thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế, mở cửa thị trường dịch vụ nhằm đảm bảo những
cam kết sau khi gia nhập WTO cùng với sự tham gia hoạt động xây dựng của các
nhà đầu tư nước ngồi làm cho mơi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn.
Bảng 1.5 : Một số điều cam kết của Việt Nam liên quan đến lãnh vực xây dựng
sau khi Việt Nam gia nhập WTO [4].
DỊCH VỤ KIẾN TRÚC, TƯ VẤN KỸ THUẬT
 

































































































































(d) Dịch vụ
kiến trúc
(CPC 8671)

(1). Không cam kết.

(1). Không hạn chế.

(2). Không hạn chế.

(2). Không hạn chế.

(3). Không hạn chế, ngoại trừ: (3). Không hạn chế.
Trong vòng 2 năm kể từ ngày (4). Chưa cam kết trừ các cam
gia nhập WTO, các doanh kết chung.
nghiệp 100% vốn nước ngoài
chỉ được cung cấp dịch vụ
cho các doanh nghiệp có vốn

đầu tư nước ngồi và các dự

Chương 1 : Giới thiệu












Trang: 8

án có sự tài trợ của nước
ngồi tại Việt Nam.
Doanh nghiệp của nước ngoài
phải là pháp nhân của một
thành viên WTO.
(4). Chưa cam kết, trừ các
cam kết chung.
(e). Dịch vụ
tư vấn kỹ
thuật (CPC
8672)
(f). Dịch vụ
tư vấn kỹ

thuật đồng
bộ (CPC
8673)

(1). Không hạn chế.

(1). Không hạn chế.

(2). Không hạn chế.

(2). Không hạn chế.

(3). Khơng hạn chế, ngoại trừ:
Trong vịng 2 năm kể từ ngày
gia nhập WTO, các doanh
nghiệp 100% vốn nước ngồi
chỉ được cung cấp dịch vụ
cho các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngồi và các dự
án có sự tài trợ của nước
ngồi tại Việt Nam.

(3). Khơng hạn chế, ngoại
trừ việc cung cấp dịch vụ
liên quan đến khảo sát địa
hình, địa chất cơng trình, địa
chất thủy văn, khảo sát mơi
trường, khảo sát kỹ thuật
phục vụ quy hoạch phát
triển đô thị nơng thơn, quy

hoạch phát triển ngành phải
được Chính phủ Việt Nam
cho phép.

Doanh nghiệp của nước ngoài
phải là pháp nhân của một
thành viên WTO.
(4). Chưa cam kết, trừ các
cam kết chung.
(g). Dịch vụ
quy hoạch đô
thị và kiến
trúc cảnh
quan đô thị
(CPC 8674)

(1). Không hạn chế.
(2). Không hạn chế.
(3). Không hạn chế, ngoại trừ:
Sau 2 năm, kể từ khi gia nhập
có thể thành lập doanh nghiệp
100% vốn đầu tư nước ngồi.
Trong vịng 2 năm kể từ ngày
gia nhập WTO, các doanh
nghiệp 100% vốn đầu tư nước
ngoài chỉ được cung cấp dịch

Chương 1 : Giới thiệu

(4). Chưa cam kết, trừ các

cam kết chung.
(1). Không hạn chế, ngoại
trừ nội dung dịch vụ phải
được kiến trúc sư có chứng
chỉ hành nghề phù hợp làm
việc trong một tổ chức kiến
trúc có tư cách pháp nhân
Việt Nam kiểm tra xác nhận
và tuân thủ luật pháp và các
quy định liên quan của Việt
Nam.


Trang: 9

vụ cho các doanh nghiệp có
(2). Khơng hạn chế.
vốn đầu tư nước ngồi tại Việt (3). Khơng hạn chế, ngoại
Nam.
trừ kiến trúc sư nước ngoài
Doanh nghiệp nước ngoài
chịu trách nhiệm trong các
phải là pháp nhân của một
doanh nghiệp có vốn đầu tư
thành viên WTO.
nước ngồi phải có chứng
chỉ hành nghề do Chính phủ
(4). Chưa cam kết, trừ các
Việt Nam cấp hoặc được
cam kết chung.

Chính phủ Việt Nam cơng
nhận.
Vì lý do an ninh quốc gia và
ổn định xã hội, tại một số
địa bàn, theo quy định của
Chính phủ Việt Nam, các
nhà cung cấp dịch vụ nước
ngồi có thể khơng được
phép cung cấp dịch vụ này.
(4). Chưa cam kết, trừ các
cam kết chung.
DỊCH VỤ XÂY DỰNG VÀ CÁC DỊCH VỤ KỸ THUẬT LIÊN QUAN


 































































































































A.Thi công
xây dựng
nhà cao tầng
(CPC 512)
B. Thi công
xây dựng các
cơng trình kỹ
thuật dân
dụng (CPC
513)
C. Cơng tác
lắp dựng và


(1). Chưa cam kết.

(1). Chưa cam kết.

(2). Không hạn chế.

(2). Không hạn chế.

(3). Không hạn chế, ngoại trừ:

(3). Không hạn chế, ngoại
trừ trưởng chi nhánh phải là
người thường trú tại Việt
Nam.

Trong vòng 2 năm kể từ
ngày gia nhập, các doanh
nghiệp 100% vốn nước ngoài
chỉ được cung cấp dịch vụ
cho các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngồi và các dự
án có sự tài trợ của nước
ngoài tại Việt Nam. Doanh
nghiệp của nước ngoài phải là

Chương 1 : Giới thiệu

(4). Chưa cam kết trừ các
cam kết chung.













Trang: 10

lắp đặt (CPC
514, 516)

pháp nhân của một thành viên
WTO. Sau 3 năm kể từ khi gia
nhập, cho phép thành lập chi
nhánh.

D. Cơng tác
hồn thiện
cơng trình
nhà cao tầng
(CPC 517)

(4). Chưa cam kết trừ các cam
kết chung.


E. Các công
tác thi công
khác (CPC
511, 515,
518)
 


































: (1) - Cung cấp qua biên giới; (2) - Tiêu dùng ở trong nước;

(3) - Hiện diện thương mại; (4) - Hiện diện của thể nhân.
Thêm vào đó, các doanh nghiệp xây dựng bị cuốn vào hoạt động kinh doanh
nên chưa thật sự quan tâm đến vấn đề hội nhập. Mặc dù từ khi đổi mới theo cơ chế
thị trường, hoạt động xây dựng đã có những tiến bộ nhưng sức cạnh tranh còn kém
so với khu vực, cũng như việc kinh doanh còn ở trong nước chưa vươn ra thị trường
nước ngoài ( [3] , tháng 7/2006).
Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp xây dựng cần phải nắm bắt; tận
dụng cơ hội cũng như nhận biết; vượt lên những thách thức mà quá trình hội nhập
tạo ra. Muốn thực hiện điều này các doanh nghiệp cần phải nâng cao khả năng cạnh
tranh bằng việc tự xem xét, đánh giá bản thân một cách toàn diện, thường xuyên về
những mặt mạnh; mặt yếu, từ đó cải tiến sự thực hiện trong doanh nghiệp. Quá trình
này cần được tiến hành liên tục, có hệ thống và xuyên suốt trong q trình hoạt
động của doanh nghiệp.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu để xác định những cơ hội và thách thức sau
khi hội nhập WTO, cũng như việc tìm kiếm công cụ nhằm nâng cao liên tục năng
lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng là điều thật sự cần thiết và có ý nghĩa
trong giai đoạn hiện nay.


Chương 1 : Giới thiệu


Trang: 11

1.3/ Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm giải quyết các vấn đề sau:
+ Xác định những cơ hội; thách thức và những điểm mạnh; điểm yếu của các
doanh nghiệp xây dựng sau khi Việt Nam gia nhập WTO bằng ma trận TOWS.
+ Đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp xây dựng thông qua
việc sử dụng mơ hình EFQM Excellence Model.
+ Đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến hoạt động của doanh nghiệp.
1.4/ Phạm vi nghiên cứu
Xác định những điểm mạnh; điểm yếu và những cơ hội; thách thức của các
doanh nghiệp xây dựng cơ bản (thi công và tư vấn) trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
sau khi Việt Nam hội nhập.
Đánh giá và đề xuất giải pháp cải tiến hoạt động của hai doanh nghiệp xây
dựng:





















 









































































































































































































thơng qua mơ hình EFQM Excellence Model.

1.5/ Phương pháp nghiên cứu
Đây là đề tài nghiên cứu ứng dụng mang tính định lượng nhằm giải quyết vấn
đề thực tiễn trong ngành xây dựng hiện nay. Các phương pháp sử dụng kết hợp
trong nghiên cứu gồm: sử dụng bảng câu hỏi, phỏng vấn các chuyên gia, phân tích

dữ liệu thu thập bằng ma trận TOWS, đo lường các chỉ số thực hiện dựa trên sự
đánh giá và cải tiến của mơ hình EFQM Excellence Model.

Chương 1 : Giới thiệu


Trang: 12

 












































 




















 










































Xác định những cơ hội, thách thức và những điểm mạnh, điểm yếu
của các doanh nghiệp xây dựng bằng ma trận TOWS.
Xác định các tiêu chí của hai doanh nghiệp xây dựng theo mơ hình EFQM.

Xác định những điểm mạnh, điểm yếu.


Xác định khu vực cần cải tiến.

Đưa ra kết luận, kiến nghị.

Hình 1.3 : Các giai đoạn chính trong quá trình nghiên cứu

Chương 1 : Giới thiệu










×