Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thực hiện dự án công trình giao thông tại tp hồ chí minh và các vùng lân cận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 143 trang )

ðại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

NGUYỄN THỊ THANH THẢO

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN THỜI GIAN
THỰC HIỆN DỰ ÁN CƠNG TRÌNH GIAO
THƠNG TẠI TPHCM VÀ CÁC VÙNG LÂN CẬN

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010


CƠNG TRÌNH ðƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA
ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. TRỊNH THÙY ANH

Cán bộ chấm nhận xét 1 : TS. CAO HÀO THI

Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS. DƯƠNG NHƯ HÙNG

Luận văn thạc sĩ ñược bảo vệ tại HỘI ðỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN
THẠC SĨ
TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 15 tháng 12 năm 2010



Thành phần Hội ñồng ñánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội ñồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1. TS. CAO HÀO THI
2. TS. DƯƠNG NHƯ HÙNG
3. TS. TRỊNH THÙY ANH
4. TS. NGUYỄN THANH HÙNG
5. TS. NGUYỄN THÚY QUỲNH LOAN
6. TS. NGUYỄN THIÊN PHÚ

Xác nhận của Chủ tịch Hội ñồng ñánh giá LV và Bộ môn quản lý chuyên ngành
sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).

Chủ tịch Hội ñồng ñánh giá LV

TS. CAO HÀO THI

Bộ môn quản lý chuyên ngành


TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA
PHÒNG ðÀO TẠO SðH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ðỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

Tp. HCM, ngày 31 tháng 10 năm 2010

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo ..................... Phái: Nữ.............................

Ngày, tháng, năm sinh: 15/10/1984 ............................... Nơi sinh: TP HCM .............
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh .............................. MSHV: 01708092 ..............

I- TÊN ðỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng ñến thời gian thực hiện dự án xây dựng cơng
trình giao thơng tại thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lân cận

II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Nhiệm vụ: xây dựng các yếu tố ảnh hưởng ñến thời gian hồn thành dự án xây dựng
cơng trình giao thơng, xác ñịnh thành phần có tác ñộng lên dự án và mối quan hệ giữa
nhóm yếu tố đó với thời gian hồn thành dự án giao thơng tại thành phố Hồ Chí Minh
và các vùng lân cận
Nội dung: nghiên cứu cơ sở lý thuyết về dự án, quản lý dự án. Dựa vào những mơ hình
nghiên cứu của các tác giả trước đây, tác giả đưa ra mơ hình áp dụng cho khảo sát tại
Việt Nam. ðánh giá kết quả thu ñược từ khảo sát, kết luận và rút ra những hạn chế
cũng như hướng phát triển tiếp theo


III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày bắt ñầu thực hiện LV ghi trong Quyết định
giao đề tài): 05/07/2010.
IV- NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: 01/11/2010
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. TRỊNH THUỲ ANH

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

TS. TRỊNH THÙY ANH
(Học hàm, học vị,
họ tên và chữ ký)

CN BỘ MÔN


QL CHUYÊN NGÀNH


i

LỜI CẢM ƠN
Xin cảm ơn mái trường thân yêu – trường ðẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH, nơi ñã ươm mầm cho những tri thức Việt Nam.
Trước hết, Tơi xin bày tỏ lịng chân thành biết ơn đến quý thầy cô giáo của
khoa Quản lý Công nghiệp – trường ðại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, những
người đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi những kiến thức q báu trong suốt
khố học qua.
Kế tiếp, Tơi xin gửi lời cảm ơn ñặc biệt ñến giáo viên hướng dẫn TS. Trịnh
Thuỳ Anh, người đã ln theo sát hướng dẫn, kiểm tra và ñưa ra những ý kiến đóng
góp q báu cho việc hồn thành luận văn này.
Bên cạnh đó, Tơi xin gửi lịng biết ơn chân thành ñến ba, mẹ, em trai và những
người thân yêu ñã ñộng viên, giúp ñỡ về mặt tinh thần cũng như những khó khăn tơi
gặp phải trong suốt q trình học tập đã qua.
Và cuối cùng, Tơi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến người bạn u dấu của tơi,
người ñã chia sẻ và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thu thập dữ liệu cho
luận văn này.

Chân thành,
Nguyễn Thị Thanh Thảo.


ii

TÓM TẮT
Hiện nay, cùng với sự phát triển của các ngành khác, ngành cơng nghiệp xây

dựng đang được chính phủ ñặc biệt quan tâm. Nhất là trong giai ñoạn phát triển cơ sở
hạ tầng, nâng cao hệ thống giao thông trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh và các
vùng lân cận. Do đặc thù riêng của ngành giao thơng nên ngành cũng gặp rất nhiều
khó khăn, trở ngại mà nhà quản lý dự án phải ñối mặt và giải quyết nhằm ñảm bảo dự
án thực hiện ñúng tiến ñộ ñề ra. Những vấn ñề ñặt ra cho nhà quản lý là làm thế nào có
thể kiểm sốt được các tác động bên trong lẫn bên ngồi có ảnh hưởng lên dự án. Vì
vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các yếu tố có tác động lên tiến độ hồn
thành của một dự án giao thơng.
Kết quả khảo sát 156 dự án khác nhau từ những ñối tượng tham gia thực hiện
dự án của chủ ñầu tư, các đơn vị tư vấn và nhà thầu chính. Phạm vi nghiên cứu là các
cơng trình giao thơng được hồn thành trong giai ñoạn từ năm 2004 ñến nay.
Kết quả thu được có 4 yếu tố chính tác động lên tiến độ là: yếu tố chính sách
pháp luật, yếu tố kinh tế xã hội, yếu tố kỹ thuật bên trong dự án và yếu tố phi kỹ thuật
bên trong dự án. Kết quả hồi quy đa biến cho thấy mơ hình nghiên cứu giải thích được
56% cho tổng thể.
Kết quả phân tích ANOVA cho thấy yếu tố kinh tế xã hội thay đổi theo quy mơ
vốn của dự án. Khơng có sự khác biệt nào của các yếu tố tác ñộng ñối với loại hình
vốn dự án, hay loại hình dự án, hay vai trị của các đơn vị tham gia dự án.
Dựa trên mơ hình nghiên cứu đã được kiểm chứng này, tác giả đề xuất một sơ
giải pháp cho nhà quản lý dự án nhằm khắc phục tình trạng chậm trễ của các cơng
trình giao thơng.


iii

ABSTRACT
Nowadays, the Vietnamese government pays more attention to the Building
Industry in terms of developing of other industries. Especially in the period of
infrastructure development and improvement transportation system in HCM and in
other neighboring provinces. The transport industry also has many issues due to its

specific features that the Project Managers have to deal with to ensure the Transport
Projects complete in a timely manner as scheduled. The issue is how to control insideproject impacts and outside-project impacts to the project schedule. Therefore, the aim
of this reasearch is to determine influence factors that affect the completion of a
transport project schedule.
The survey result analyses 156 questionaires obtained from research objects
who are investors, consultants and main contractors. This is based on transport projects
which are comleted during the period since 2004.
The result of multiple linear regressions confirmed there are four of five factors
that affect the transport project schedule, which are Laws and Policies,
Socioeconomic, Inside-project technical fators and Inside-project non-technical fators.
The result also shows that the model explained 56% for the population.
The result of One way ANOVA analysis confirmed the changing of
Socioeconomic effect due to project budget scale. There is no difference statistic
between these factors effect to either type of budget or the role of participants of the
projects to the project schedule.
Based on the confirmed model, some solutions have been proposed to the
Project Managers to avoid the delay in transport project schedule.


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................................... i
TÓM TẮT ............................................................................................................................................... ii
ABSTRACT ........................................................................................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH VẼ .........................................................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .....................................................................................................................ix
CHƯƠNG 1:

GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 1


1.1

Cơ sở hình thành đề tài ............................................................................................................ 1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................................ 4

1.3

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 4

1.4

Ý nghĩa của ñề tài .................................................................................................................... 4

1.4.1 Ý nghĩa khoa học .................................................................................................................... 4
1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................................................... 5
1.5

Quy trình nghiên cứu ............................................................................................................... 5

1.6

Bố cục luận văn ....................................................................................................................... 6

CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................................. 8


2.1 Giới thiệu ....................................................................................................................................... 8
2.2 Sơ lược lý thuyết về quản lý dự án ................................................................................................ 8
2.2.1 Dự án và vịng đời của dự án.................................................................................................. 8
2.2.2 Quản lý dự án ....................................................................................................................... 10
2.2.3 Các hình thức quản lý dự án ................................................................................................. 11
2.2.4 Quản lý thời gian dự án ........................................................................................................ 13
2.3 Các nghiên cứu trước ................................................................................................................... 14
2.3.1 Nghiên cứu của K. Divakar và K. Subramanian (2009) ....................................................... 14
2.3.2 Nghiên cứu của B. Mulholland và J. Christian (1999) ......................................................... 18
2.3.3 Nghiên cứu của Cao Hào Thi (2006).................................................................................... 22
2.3.4 Nghiên cứu của Donald S. Barrie và Boyd C. Paulson (1992) ............................................ 23
2.3.5 Nghiên cứu của Phạm Lý Minh Thông (2004) ..................................................................... 24
2.3.6 Nghiên cứu của Ralph D. Ellis và H. Randolph Thomas (2002) .......................................... 27
2.3.7 Nghiên cứu của Trịnh Thùy Anh (2006) ............................................................................... 30
2.3.8 Nhận xét ................................................................................................................................ 31
CHƯƠNG 3:

MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 33


v

3.1 Mơ hình nghiên cứu ..................................................................................................................... 33
3.1.1 Khái niệm biến ñộng thời gian thực hiện dự án ................................................................... 33
3.1.2 Nhóm yếu tố chính sách, pháp luật....................................................................................... 33
3.1.2 Nhóm yếu tố tự nhiên, cơ sở hạ tầng .................................................................................... 34
3.1.2 Nhóm yếu tố kinh tế, xã hội .................................................................................................. 35
3.1.2 Nhóm yếu tố kỹ thuật bên trong dự án .................................................................................. 37
3.1.2 Nhóm yếu tố phi kỹ thuật bên trong dự án ............................................................................ 38

3.1.2 Nhóm yếu tố về đặc trưng của dự án .................................................................................... 40
3.1.2 Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng thời gian dự án xây dựng cơng trình giao thơng
....................................................................................................................................................... 41
3.2 Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................................................... 43
3.2.1 Chọn mẫu .............................................................................................................................. 43
3.2.2 Thang ño ............................................................................................................................... 44
3.2.3 Bản câu hỏi ........................................................................................................................... 44
3.3 Phương pháp thu thập dữ liệu ...................................................................................................... 45
3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu .................................................................................................... 45
3.4.1 Lý thuyết về phân tích độ tin cậy (Reliabitity Analysis) ....................................................... 46
3.4.2 Lý thuyết về phân tích nhân tố khám phá (EFA) .................................................................. 46
3.4.3 Lý thuyết về phân tích hồi quy đa biến ................................................................................. 48
3.4.4 Lý thuyết về phân tích ANOVA ............................................................................................. 49
CHƯƠNG 4:

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 51

4.1 Giới thiệu ..................................................................................................................................... 51
4.2 Kết quả thu thập số liệu ............................................................................................................... 51
4.3 Thống kê mô tả dữ liệu định tính................................................................................................. 52
4.3.1 Loại hình dự án giao thơng .................................................................................................. 52
4.3.2 Vị trí của dự án ..................................................................................................................... 53
4.3.3 Quy mơ và loại hình vốn của dự án ...................................................................................... 54
4.3.4 Năm hoàn thành dự án ........................................................................................................ 55
4.3.5 Vai trị của tổ chức của đối tượng khảo sát trong dự án ...................................................... 55
4.3.6 Hình thức pháp lý của tổ chức của ñối tượng khảo sát trong dự án .................................... 56
4.3.7 Vị trí, số năm kinh nghiệm và số dự án giao thơng đã tham gia của đối tượng khảo sát trong
dự án .............................................................................................................................................. 57
4.4 Thống kê mô tả dữ liệu ñịnh lượng ............................................................................................. 58



vi

4.4.1 Thống kê mô tả biến phụ thuộc ............................................................................................. 58
4.4.2 Thống kê mơ tả biến độc lập ................................................................................................. 59
4.5 Kiểm ñịnh ñộ tin cậy của thang ño .............................................................................................. 59
4.6 Kiểm ñịnh ñộ giá trị khái niệm của thang ño............................................................................... 60
4.7 Phân tích tương quan và phân tích hồi quy.................................................................................. 64
4.7.1 Kiểm ñịnh phân phối chuẩn của các biến ............................................................................. 64
4.7.2 Phân tích tương quan ........................................................................................................... 65
4.7.3 Phân tích hồi quy .................................................................................................................. 66
4.8 Phân tích ANOVA ....................................................................................................................... 67
4.8.1 Sự khác biệt theo quy mô vốn của dự án .............................................................................. 67
4.8.2 Loại hình vốn của dự án ....................................................................................................... 68
4.8.3 Sự khác biệt theo loại hình dự án ......................................................................................... 68
4.8.4 Sự khác biệt theo vai trị của đơn vị tham gia dự án ............................................................ 69
4.9 Thảo luận kết quả ........................................................................................................................ 70
CHƯƠNG 5:

KẾT LUẬN ............................................................................................................... 73

5.1 Những đóng góp của nghiên cứu ................................................................................................. 73
5.2 Hàm ý cho nhà quản lý ................................................................................................................ 74
5.3 Những hạn chế của nghiên cứu.................................................................................................... 76
5.4 Hướng nghiên cứu tiếp theo ........................................................................................................ 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................................... 78
PHỤ LỤC .............................................................................................................................................. 81


vii


DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
6

Hình 1.1:

Quy trình nghiên cứu

Hình 2.1:

Chu kỳ hoạt động của một dự án

8

Hình 2.2:

Các giai đoạn của một dự án xây dựng (theo PMBOK, 2010)

9

Hình 2.3:

Trình tự ñầu tư và xây dựng (theo Quy chế quản lý ñầu tư và xây

10

dựng)
Hình 2.4:


Ba vấn ñề cơ bản trong quản lý dự án

11

Hình 2.5:

Mơ hình các yếu tố trì hoãn thời gian thực hiện dự án theo K.

15

Divakar và K. Subramanian (2009)
Hình 2.6:

Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng thời gian thực hiện dự án theo B.

18

Mulholland và J. Christian (1999)
Hình 2.7:

Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng thành cơng dự án theo Cao Hào Thi

22

(2006)
Hình 2.8:

Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng thời gian thực hiện dự án theo Donald 24
S. Barrie và Boyd C. Paulson (1992), dẫn từ PMBOK 2008


Hình 2.9:

Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng rủi ro tiến độ xây dựng theo Phạm Lý

26

Minh Thơng (2004)
Hình 2.10:

Rủi ro trong các dự án xây dựng cơng trình giao thơng ở Việt Nam,

30

theo Trịnh Thùy Anh (2006)
Hình 3.1:

Quan hệ giữa nhóm yếu tố chính sách, pháp luật và biến động thời

34

gian dự án xây dựng cơng trình giao thơng
Hình 3.2:

Quan hệ giữa nhóm yếu tố tự nhiên, cơ sở hạ tầng và biến ñộng thời

35

gian dự án xây dựng cơng trình giao thơng
Hình 3.3:


Quan hệ giữa nhóm yếu tố xã hội, kinh tế và biến ñộng thời gian dự
án xây dựng cơng trình giao thơng

36


viii

Hình 3.4:

Quan hệ giữa nhóm yếu tố kỹ thuật bên trong dự án và biến ñộng

38

thời gian dự án xây dựng cơng trình giao thơng
Hình 3.5:

Quan hệ giữa nhóm yếu tố phi kỹ thuật và biến ñộng thời gian dự án

40

xây dựng cơng trình giao thơng
Hình 3.6:

Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ñến biến ñộng thời gian

42

dự án xây dựng cơng trình giao thơng
Hình 4.1:


Biểu đồ thống kê mơ tả về loại hình dự án giao thơng

53

Hình 4.2:

Biểu đồ thống kê mơ tả về vị trí dự án

54

Hình 4.3:

Biểu đồ thống kê mơ tả về quy mơ và loại hình vốn của dự án

54

Hình 4.4:

Biểu đồ thống kê mơ tả về năm hồn thành dự án

55

Hình 4.5:

Biểu đồ thống kê mơ tả về vai trị của tổ chức của đối tượng khảo sát 56
trong dự án

Hình 4.6:


Biểu đồ thống kê mơ tả về hình thức pháp lý của tổ chức của đối

56

tượng khảo sát trong dự án
Hình 4.7:

Biểu đồ thống kê mơ tả về vị trí của ñối tượng khảo sát trong dự án

57

Hình 4.8:

Biểu ñồ thống kê mô tả về số năm kinh nghiệm và số dự án giao

58

thơng đã tham gia của đối tượng khảo sát trong dự án
Hình 4.9:

Biểu đồ thống kê mơ tả về biến động thời gian dự án xây dựng cơng
trình giao thông

59


ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Các yếu tố gây nên sự trì hỗn thuộc phương diện quản lý theo K.


Trang
16

Divakar và K. Subramanian (2009)
Bảng 2.2: Các yếu tố không chắc chắn ảnh hưởng ñến thời gian dự án theo B.

19

Mulholland và J. Christian (1999)
Bảng 2.3: Các yếu tố rủi ro trong dự án xây dựng (theo PMBOK 2008)

23

Bảng 2.4: Các ngun nhân cốt lõi của sự trì hỗn cơng trình xây dựng ñường

27

cao tốc (theo Ralph D. Ellis và H. Randolph Thomas, 2002)
Bảng 3.1: Tóm tắt các giả thuyết về sự liên hệ giữa các nhóm yếu tố và biến

42

động thời gian dự án xây dựng cơng trình giao thơng
Bảng 4.1: Kết quả thu thập số liệu từ Bản câu hỏi khảo sát

52

Bảng 4.2: Tóm tắt hệ số Cronbach’s alpha của các nhóm biến quan sát


60

Bảng 4.3: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett

61

Bảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tố rút gọn cho các biến quan sát

62

Bảng 4.5: Tóm tắt các nhân tố đại diện cùng trị trung bình và độ lệch chuẩn

63

Bảng 4.6: Thơng số Skewness và Kurtosis của các biến

64

Bảng 4.7: Ma trận tương quan giữa các biến

65

Bảng 4.8: Kết quả hồi quy ña biến

66

Bảng 4.9: Các giả thuyết theo quy mô vốn của dự án

68


Bảng 4.10: Các giả thuyết theo loại hình vốn của dự án

69

Bảng 4.11: Các giả thuyết theo loại hình dự án

69

Bảng 4.12: Các giả thuyết theo vai trị của đơn vị tham gia dự án

70

Bảng 4.13: Tóm tắt các giả thuyết thống kê

71


1

CHƯƠNG 1:

GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

1.1 Cơ sở hình thành đề tài
Hiện nay Việt Nam ñang bước vào giai ñoạn hội nhập và phát triển. Ngay từ khi
bắt đầu cơng cuộc ‘ðổi mới’, phát triển nền kinh tế ñất nước theo kinh tế thị trường
ñịnh hướng XHCN, nhà nước ñã chủ trương phải ưu tiên đầu tư phát triển giao thơng
vận tải để giao thơng vận tải đi trước một bước tạo tiền ñề và thúc ñẩy kinh tế phát
triển. ðiều này ñược thể hiện trong các nghị quyết ñại hội ðảng qua các thời kỳ. Nghị
quyết ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ VI (1986) xác định: “giao thơng vận tải là khâu

quan trọng nhất của kết cấu hạ tầng’’ và “giao thơng vận tải phải đi trước một bước
để ñáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân’’. ðến ðại hội ðảng toàn quốc
lần thứ IX (2001), Nghị quyết ðại hội một lần nữa ghi rõ: “Kết cấu hạ tầng ñáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh và có bước đi trước. Hệ thống
giao thơng bảo đảm lưu thơng an tồn, thơng suốt quanh năm và hiện đại hố một
bước. Mạng lưới giao thơng nơng thơn được mở rộng và nâng cấp”; “Phát triển mạnh
và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ: thương mại, hàng không, hàng hải...”.
Như vậy, ñối với một quốc gia ñang phát triển như Việt Nam thì việc phát triển
cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông là nhu cầu không thể thiếu. Trong những năm gần
đây khi dự án các khu đơ thị mới ngày càng được triển khai cùng với tình hình gia tăng
dân số và nạn kẹt xe kéo dài thì nhu cầu phát triển hệ thống giao thơng đơ thị ngày
càng trở nên cấp thiết. Hiện nay trên ñịa bàn thành phố có rất nhiều cơng trình xây
dựng, trong số đó có khơng ít những cơng trình giao thơng trọng điểm như đại lộ ðơng
– Tây, cơng trình cầu Phú Mỹ, dự án xây dựng cầu Thủ Thiêm, dự án nâng cấp, mở
rộng ñường Nguyễn Văn Trỗi – Nam Kỳ Khởi Nghĩa…
Một số cơng trình được triển khai thực hiện tốt, mang lại nhiều lợi ích cho
người dân thành phố, góp phần giải quyết tình trạng lưu thơng bị ùn tắc ở nhiều tuyến
đường trọng điểm. Những cơng trình vừa hoàn thành năm 2010 như cầu Phú Mỹ, cầu
Nguyễn Văn Cừ, hay những con ñường mới ñược khánh thành như ðại Lộ ðơng Tây,
đại lộ Nguyễn Văn Linh... là thành tựu nổi bật mà TP HCM ñạt ñược trong 10 năm


2

qua. Cầu Phú Mỹ là cầu dây văng biểu tượng của TP HCM vượt qua sơng Sài Gịn nối
từ đường Nguyễn Văn Linh (quận 7) sang khu đơ thị mới Thủ Thiêm (quận 2) đã được
thơng xe hồn tồn vào tháng 3 năm 2010. Sau nhiều lần trễ hẹn, cuối tháng 4/2009,
cầu Nguyễn Văn Cừ đã được thơng xe. Việc ñưa cầu Nguyễn Văn Cừ vào sử dụng sẽ
góp phần giảm đáng kể áp lực giao thơng cho cầu Ơng Lãnh, cầu Kênh Tẻ, ñồng thời
ñây cũng là một trục giao thông kết nối khu vực trung tâm thành phố với các đơ thị

mới phía Nam thành phố. Ngồi ra cịn có ðại Lộ cao tốc đoạn TP HCM. ðây là tuyến
ñường cao tốc ñầu tiên của Việt Nam dành cho ơtơ, đã được thơng xe ngày
03/02/2010. Một trong những thành tựu khác của giao thông thành phố là ðại Lộ
Nguyễn Văn Linh - Khu đơ thị Phú Mỹ Hưng. ðại lộ là trục giao thơng đơ thị huyết
mạch dài và bề thế nhất TP HCM ñã ñược ñưa vào sử dụng, sau 11 năm xây dựng.
ðường Rừng Xác, nối nối trung tâm TP HCM với huyện Cần Giờ ra biển ðơng cũng
là một trong số những cơng trình giao thơng trọng điểm của thành phố. Việc đầu tư
xây dựng tuyến ñường với 3 làn xe này nhằm tạo tiền ñề phát triển cửa ngõ ðông Nam
thành phố. Sáng 30/12/2007, ðại lộ Nguyễn Văn Linh, quận 7, con ñường huyền thoại
thời mở cửa, trục giao thơng đơ thị huyết mạch dài và bề thế nhất TP HCM đã chính
thức được ñưa vào sử dụng, sau 11 năm xây dựng. ðại lộ là xương sống của tồn bộ
Khu đơ thị phía Nam thành phố, kết nối với những cơng trình trọng ñiểm như Khu chế
xuất Tân Thuận, khu ñô thị Phú Mỹ Hưng, nhà máy ñiện Hiệp Phước... tạo tiền ñề cho
TP HCM hướng ra biển ðơng.
Tuy nhiên, cũng có các dự án tạo ñược mối quan tâm trong dư luận hiện nay
khơng chỉ vì tầm quan trọng và những đóng góp mà nó sẽ mang lại mà cịn vì những
tồn ñọng trong quá trình triển khai và thực hiện dự án. Trong đó, nổi bật lên là vấn đề
chậm trễ trong thời gian thực hiện dự án. Ví dụ như cơng trình Liên Tỉnh lộ 25B (giai
đoạn 2) do Cty Cổ phần ðầu tư Hạ tầng kỹ thuật Thành phố (CII) làm chủ đầu tư có
chiều dài 3 km, rộng 60 m. Trong suốt nhiều năm, cơng trình được triển khai hết sức ì
ạch do vướng mắc trong cơng tác giải phóng mặt bằng. ðây là dự án giao thơng quan
trọng cấp bách. Việc chậm trễ do vướng mặt bằng của cơng trình làm ảnh hưởng đáng
kể đến hoạt động lưu thơng hàng hóa của cảng Cát Lái đang chiếm trên 65% thị phần


3

xuất nhập khẩu bằng container tại TPHCM và 40% thị phần cả nước. Cơng trình này
đồng thời cũng khơng kết nối, khai thác hiệu quả cơng trình cầu Phú Mỹ nhằm rút
ngắn lộ trình từ cụm cảng thuộc quận 7 ñến ngã ba Cát Lái.

Một ví dụ khác là Cầu Hoàng Hoa Thám bắc ngang kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè
nối đường Hồng Hoa Thám (quận Bình Thạnh) với đường Trần Quang Khải (quận 1)
được khởi cơng tháng 9/1998 với tổng vốn ñầu tư ban ñầu chỉ là 19 tỷ ñồng. Theo
đúng kế hoạch, cơng trình chỉ cần 16 tháng để hồn thành, tuy nhiên cho đến năm
2008 cây cầu dài 103 m này mới thi cơng được đúng 3 trụ giữa kênh. Kỳ vọng của
lãnh đạo thành phố, khi hồn thành cầu Hoàng Hoa Thám sẽ tạo thành trục giao thơng
mới kết nối quận Bình Thạnh và quận 1, giảm áp lực cho đường ðinh Tiên Hồng, Hai
Bà Trưng vốn dĩ ñã quá tải. Tuy nhiên, trong một thập kỷ, cầu "treo" này ñang ngày
làm tăng áp lực ngân sách của thành phố.
Có nhiều ngun nhân được đưa ra nhằm giải thích cho sự chậm trễ trong thời
gian thực hiện dự án giao thơng. Cầu Hồng Hoa Thám thì ngay từ lúc mới thi công,
công việc buộc phải nhiều lần dừng vì tĩnh khơng của cầu q thấp, thiếu quỹ nhà tái
ñịnh cư cho các hộ bị giải tỏa, hoặc chất lượng bê tơng khơng đồng nhất. Ban quản lý
Dự án Nhiêu Lộc Thị Nghè đưa ra hàng loạt khó khăn: ñiều kiện ñịa chất một số khu
vực tại kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè diễn biến phức tạp gây khó khăn cho đơn vị thi
cơng, biến động giá ngun vật liệu, nhà thầu nước ngoài chưa quen với các thủ tục
của Việt Nam, vướng cơng trình ngầm... Dự án cầu Nguyễn Văn Cừ cũng gặp vướng
mắc về trượt giá công trình, vướng nhiều vấn đề từ cơng tác giải phóng mặt bằng đến
việc chọn nhà thầu nên cơng trình phải dời lại. Khởi cơng từ tháng 03/2005, dự kiến
ban đầu đến q 01/2007 tồn bộ cơng trình sẽ hồn thành. Nhưng những tháng cuối
năm 2007 ñầu năm 2008, lạm phát khiến giá cả vật liệu tăng, nhà thầu xin dời đến
trước Tết rồi đến tháng 04/2009 mới chính thức hồn thành cơng trình.
Như vậy, có nhiều ngun nhân ảnh hưởng ñến thời gian thực hiện dự án giao
thông như công tác đền bù, giải phóng mặt bằng kéo dài, giá cả vật liệu xây dựng leo
thang, sự phối hợp thiếu ñồng bộ giữa các bên liên quan... Tuy nhiên, việc tìm hiểu


4

những nguyên nhân quan trọng và ảnh hưởng của nó tới thời gian thực hiện dự án cũng

như ñề xuất các giải pháp vẫn chưa ñược quan tâm và nghiên cứu một cách bài bản và
sâu sắc. Xuất phát từ thực tế trên, ñề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thực
hiện dự án xây dựng cơng trình giao thơng tại thành phố Hồ Chí Minh và các vùng
lân cận” được hình thành với mong muốn tạo ra cái nhìn tồn diện và đầy đủ về
những ngun nhân này.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là xác ñịnh các yếu tố ảnh hưởng ñến thời
gian thực hiện dự án các cơng trình giao thơng, mức ñộ ảnh hưởng của các yếu tố này
lên sự chậm trễ về mặt thời gian, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục tình
trạng chậm trễ của các dự án giao thông.

1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của luận văn là các dự án xây dựng cơng trình giao
thơng. Phạm vi nghiên cứu được giới hạn trong các dự án giao thơng trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh và các vủng lân cận trong thời gian từ năm 2004 ñến nay. Các
dự có quy mơ lớn và nhỏ và là những dự án đã hồn thành, có nguồn vốn ODA (có yếu
tố nước ngoài) hoặc DA (vốn ngân sách).

1.4 Ý nghĩa của ñề tài
1.4.1 Ý nghĩa khoa học
Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý thời gian dự án, các yếu tố rủi ro
và các yếu tố then chốt quyết ñịnh trong việc giám sát tiến ñộ dự án xây dựng của các
nước phát triển trên thế giới và Việt Nam. Luận văn xây dựng phương pháp tiếp cận
nghiên cứu, phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng ñến dự án, vận dụng các kiến
thức mới về lĩnh vực này vào trong phân tích, đánh giá và so sánh kết quả với những
nghiên cứu trước đó nên kết quả có độ tin cậy và có giá trị khoa học.


5


1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn
Chi phí, tiến độ và chất lượng là các tiêu chí hàng đầu được đặt ra khi đánh giá
sự thành cơng của một dự án, kể cả dự án xây dựng. ðặc thù của các công trình giao
thơng là nguồn vốn đầu tư được tài trợ từ ngân sách nhà nước với mục tiêu của dự án
là để phục vụ cho lợi ích chung của xã hội. Do đó, đối với các cơng trình giao thơng
thì thời gian là một yếu tố then chốt, bởi vì sự chậm trễ về thời gian sẽ gây nhiều ảnh
hưởng xấu đến lợi ích của xã hội.
Việc xác định các yếu tố ảnh hưởng ñến thời gian thực hiện dự án xây dựng là
cơ sở để tìm ra ngun nhân then chốt nhằm ñề ra các giải pháp căn cơ ñảm bảo các dự
án giao thông ñảm bảo ñược tiến ñộ theo yêu cầu.
Luận văn xây dựng danh mục các nguyên nhân ảnh hưởng ñến thời gian thực
hiện dự án xây dựng cơng trình giao thơng. Danh mục này sẽ là cơ sở tham khảo cho
các nghiên cứu về sau. Ngồi ra, luận văn cịn đánh giá, nghiên cứu mức ñộ ảnh hưởng
của các yếu tố trên ñể tìm ra biện pháp khắc phục, ñổi mới trong quản lý thời gian áp
dụng cho các nhà quản lý dự án trực tiếp như chủ ñầu tư, tư vấn, giám sát, nhà thầu, vì
vậy đề tài mang ý nghĩa thực tiễn cao.

1.5 Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu được trình bày ở hình 1.1.


6

Mục tiêu nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu
liên quan

Xây dựng mơ hình và phát biểu

các giả thuyết

Nghiên cứu sơ bộ

Nghiên cứu chính thức
(Nghiên cứu định lượng)

Kiểm định thang đo
và phân tích dữ liệu

Giải thích kết quả và bàn luận

Hình 1.1 – Quy trình nghiên cứu

1.6 Bố cục luận văn
Luận văn bao gồm phần thuyết minh với năm chương và phần phụ lục với nội
dung chính như sau:


7

Chương 1: Giới thiệu, trình bày cơ sở hình thành ñề tài, mục tiêu nghiên cứu,
ñối tượng và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa ñề tài và khái quát nội dung quy trình
nghiên cứu và bố cục của luận văn.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết. Chương này trình bày sơ lược những lý thuyết về
quản lý dự án như khái niệm dự án và vịng đời của dự án, quản lý dự án, các hình
thức quản lý dự án và quản lý thời gian dự án xây dựng. Ngoài ra cịn trình bày những
nghiên cứu trước đây liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng ñến thời gian dự án, các yếu
tố rủi ro, các ngun nhân trì hỗn của các dự án xây dựng nói chung và giao thơng nói
riêng. Phần cuối chương đưa ra một số nhận xét và đề xuất mơ hình nghiên cứu.

Chương 3: Mơ hình và phương pháp nghiên cứu. Chương này trình bày việc
xây dựng từng nhóm yếu tố trong mơ hình nghiên cứu, xác ñịnh mối quan hệ giữa các
biến ñộc lập lên biến phụ thuộc và phát biểu các giả thuyết. Từ đó đưa ra mơ hình
nghiên cứu, các nội dung thiết kế nghiên cứu, phương pháp thu thập số liệu và một số
nội dung phân tích, xử lý số liệu.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu. Sau khi thực hiện khảo sát các đối tượng nghiên
cứu thì tiến hành xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS. ðầu tiên mơ tả đối tượng nghiên
cứu, tiếp ñến là kiểm ñịnh ñộ tin cậy của thang ño, kiểm ñịnh ñộ giá trị khái niệm của
thang ño. Các biến quan sát thoả mãn yêu cầu kiểm định sẽ tiến hành phân tích tương
quan và phân tích hồi quy đa biến để xác định những yếu tố có ý nghĩa thống kê của
mơ hình. Cuối cùng là phương pháp phân tích ANOVA để tìm ra sự khác biệt của các
yếu tố với quy mô vốn của dự án, loại hình vốn, loại hình dự án và vai trị của các đơn
vị tham gia dự án.
Chương 5 Kết luận. Từ kết quả xử lý dữ liệu từ chương 4 sẽ ñưa ra ñược một số
kết luận từ mơ hình. Ngồi ra, chương này cịn trình bày một số kiến nghị ñối với nhà
quản trị. Chương này cũng nêu rõ những hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu
tiếp theo.
Phần phụ lục: gồm bản câu hỏi khảo sát và kết quả chạy SPSS 16.0


8

CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Giới thiệu
Chương này trình bày sơ lược những lý thuyết về quản lý dự án như khái niệm
dự án và vịng đời của dự án, quản lý dự án, các hình thức quản lý dự án và quản lý
thời gian dự án xây dựng. Ngoài ra cịn trình bày những nghiên cứu trước đây liên

quan ñến các yếu tố ảnh hưởng ñến thời gian dự án, các yếu tố rủi ro, các ngun nhân
trì hỗn của các dự án xây dựng nói chung và giao thơng nói riêng. Phần cuối chương
đưa ra một số nhận xét và đề xuất mơ hình nghiên cứu.

2.2 Sơ lược lý thuyết về quản lý dự án
2.2.1 Dự án và vịng đời của dự án
Theo tác giả Cao Hào Thi và Nguyễn Thúy Quỳnh Loan trong giáo trình Quản
lý dự án, dự án là một q trình gồm các cơng việc, nhiệm vụ có liên quan với nhau,
được thực hiện nhằm ñạt ñược mục tiêu ñã ñề ra trong ñiều kiện ràng buộc về thời
gian, nguồn lực và ngân sách.
Mỗi dự án có các đặc điểm: có mục tiêu rõ ràng, là một quá trình tạo ra một kết
quả cụ thể và có một thời hạn nhất định, nghĩa là có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết
thúc.

Hình 2.1 – Chu kỳ hoạt ñộng của một dự án


9

Mỗi dự án thường trảii qua nhi
nhiều giai ñoạn khác nhau từ khởi ñầu dự
ự án, triển
khai dự án ñến kết thúc dự án. Giai ñoạn khởi ñầu gồm các hoạt động
ng liên quan đến sự
hình thành dự án như khái niệm,
m, ñịnh nghĩa dự án, thiết kế, thẩm ñịnh, lựaa ch
chọn và bắt
ñầu triển khai. Trong giai ñoạnn triển
tri khai, các hoạt ñộng hoạch ñịnh, lậpp ti
tiến ñộ, tổ

chức cơng việc, giám sát và kiểm
ểm sốt sẽ
s được thực hiện. Ở giai ñoạn kếtt thúc bao ggồm
các hoạt ñộng chuyểnn giao và đđánh giá. Nhìn chung, chu kỳ hoạt ñộng củaa ddự án xảy
ra theo tiến trình chậm – nhanh – chậm như mơ tả trong hình vẽ 2.1.
Theo tài liệu hướng dẫnn ki
kiến thức quản lý dự án (PMBOK, 2010) củaa vi
viện quản
lý dự án Hoa Kỳ (Project Management Institute-US),
Institute
vịng đời của dự án xây ddựng là
tập hợp các giai ñoạn của dự án ñược ñịnh nghĩa bởi nhu cầu kiểm
m soát ccủa một tổ
chức hay nhiều tổ chứcc liên quan đến dự án đó. Vịng đời dự án ñược thể hiện tổng
quát qua 4 giai ñoạn như sau:

1

Hình
thành
dự án

2

Tổ chức

chu bị
chuẩn

3


Thực thi
dự án

4

Kế
Kết thúc
dự án

Hình 2.2 – Các giai ñoạạn của một dự án xây dựng
ng (theo PMBOK, 2010)
Tại Việt Nam, Nghị ñịnh
nh 52/1999/N
52/1999/Nð-CP ban hành Quy chế quảnn lý đđầu tư và
xây dựng. Trong đó chia trình tự
ự đầu tư và xây dựng gồm 3 giai đoạn như hình
ình 2.3.
Các cơng việcc trong giai đđoạn thực hiện đầu tư và kết thúc xây dựng
ng đư
đưa cơng
trình vào khai thác sử dụng
ng có th
thể thực hiện tuần tự hoặc gối ñầu, xen kẽ tùy theo ñiều
kiện cụ thể của từng dự án do ngư
người có thẩm quyền quyết ñịnh ñầu tư quyếtt ññịnh.


10


Chuẩn bị ñầu tư
- Thực
ực hi
hiện báo cáo nghiên cứu khả thi, tác động mơi
trường
- Phê duy
duyệt đầu tư

Thực hiện ñầu tư
- Thiết
ết kế
- ðấu thầ
thầu
- Thi công xây ddựng

Kế
Kết thúc xây dựng và ñưa vào
khai thác sử dụng
- Nghiệ
Nghiệm thu cơng trình
- Bàn giao cho ch
chủ đầu tư

Hình 2.3 – Trình tự đầu tư
ư và xây ddựng (theo Quy chế quản lý ñầu tư và xây ddựng)
2.2.2 Quản lý dự án
Quản lý dự án là mộtt quá trình ho
hoạch ñịnh, tổ chức, lãnh ñạo và kiểểm tra các
công việc và nguồn lực để hồn thành các m
mục tiêu đã ñịnh.

ðối với một dự án nói chung
chun và dự án xây dựng nói riêng, ba mụcc tiêu ccơ bản
ln được xem trọng là


ðạt chất lượng
ng mong mu
muốn



Khơng vượtt ngân sách cho phép



Hồn thành đúng
úng th
thời gian

Một dự án thành cơng là m
một dự án ñạt ñược ba mục tiêu cơ bảnn trên thơng qua
việc sử dụng nguồn lực đượcc giao m
một cách hiệu quả và hữu hiệu.


11

Chi phí

Chất lượng


Thời gian

Hình 2.4 – Ba vấn đề cơ bản trong quản lý dự án
Wateridge (1998) cho rằng yếu tố thành công của một dự án là theo kịp tiến độ,
đúng chi phí và tn thủ tiêu chí kỹ thuật, ngồi ra cịn phải đáp ứng u cầu của các
bên liên quan trong dự án.
Kerzner (2001), dẫn theo Cao Hào Thi (2006), cho rằng dự án được thành cơng
khi hồn thành tất cả các hạng mục cơng việc trong giới hạn cho phép về chi phí, thời
gian, chất lượng hay tiêu chí kỹ thuật, sự chấp nhận của khách hàng, ít thay đổi phạm
vi cơng việc.
2.2.3 Các hình thức quản lý dự án
Thông tư 15 của Bộ xây dựng hướng dẫn các hình thức quản lý thực hiện dự án
đầu tư và xây dựng, căn cứ quy mơ, tính chất của dự án và năng lực của mình, Chủ
đầu tư lựa chọn một trong các hình thức quản lý thực hiện dự án sau:

• Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án;
• Chủ nhiệm điều hành dự án;
• Chìa khố trao tay;
• Tự thực hiện dự án.
Hình thức Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án ñược áp dụng ñối với
các dự án mà Chủ đầu tư có năng lực chun mơn phù hợp và có cán bộ chun mơn
để tổ chức quản lý thực hiện dự án. ðối với dự án nhóm B,C, Chủ đầu tư có thể khơng
thành lập Ban quản lý dự án mà sử dụng bộ máy hiện có của mình kiêm nhiệm và cử


×